Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

    * Kiến thức:

       Trình bày được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc và ý nghĩa của công ước LHQ đối với sự phát triển của trẻ em.

    * Kĩ năng: 

        - Biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng  quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình, thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn chặn những việc làm vi phạm quyền trẻ em.

       - Tích hợp KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng tư duy phê phán.

    * Thái độ: Tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy giỗ,                         đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

    * Tích hợp TTHCM: Bài 8. Tấm Lòng Bác Bao Dung Tất Cả: Hiểu được bài học khi người khác có lỗi lầm, mình cần bình tĩnh suy ngẫm xem vì sao có lỗi lầm ấy. Đó chính là điều giúp ta có được tinh thần tha thứ, bao dung.

   2. năng lực cho HS:

    - Năng lực tự học.

   - Năng lực giao tiếp.

   - Năng lực hợp tác.

    - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_1920_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Tuần 19, 20 Tiết 19 + 20 BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc và ý nghĩa của công ước LHQ đối với sự phát triển của trẻ em. * Kĩ năng: - Biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình, thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn chặn những việc làm vi phạm quyền trẻ em. - Tích hợp KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng tư duy phê phán. * Thái độ: Tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. * Tích hợp TTHCM: Bài 8. Tấm Lòng Bác Bao Dung Tất Cả: Hiểu được bài học khi người khác có lỗi lầm, mình cần bình tĩnh suy ngẫm xem vì sao có lỗi lầm ấy. Đó chính là điều giúp ta có được tinh thần tha thứ, bao dung. 2. năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 Hoạt động: Khởi động(5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho học sinh xem tranh về trẻ em. - Trước thực tế của xã hội loài người ( một số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em ) năm 1989 LHQ đã ban hành công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế nào? - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào Nhóm GV GDCD 6 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Hình thành kiến thức(40phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. (15 I. Tình huống truyện: phút) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về tình huống truyện đọc. "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" * Hoạt động của GV: Trẻ em ở làng SOS được sống rất hạnh - Gọi Hs đọc truyện "Tết ở làng trẻ em phúc cũng như bao đứa trẻ khác có cha SOS Hà Nội".SGK mẹ chăm sóc đầy đủ đó là quyền trẻ em - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá (Điều 20 của công ước) nhân.(1p) - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? Có gì khác thường? - Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội? - Em hãy kể những quyền mà em được hưởng? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học: (25p) Mục tiêu: Trình bày được khái quát về công ước LHQ về trẻ em, các nguyên tắc và quyền cơ bản của trẻ em trong công ước. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái quát về 1. Giới thiệu khái quát về công ước công ước LHQ về trẻ em.(15p) - Năm 1989 công ước LHQ về quyền trẻ Mục tiêu: Trình bày khái quát về công ước em ra đời. LHQ về trẻ em. - Năm 1990 Việt Nam kí và phê chuẩn * Hoạt động của GV: công ước. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. - Năm 1991 Việt Nam ban hành luật (3p) bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em. - Gv giới thiệu cơ bản LHQ về quyền của - Công ước gồm có lời mở đầu và 3 trẻ em co hs. phần, có 54 điều và được chia làm 4 - Công ước LHQ ra đời vào năm nào? nguyên tắc cơ bản : - Em hãy kể tên một số tổ chức chăm sóc (1) Không phân biệt đối xử giữa các trẻ giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết? em . - Bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em đối với (2) Quyền lợi tốt nhất cho trẻ em. Nhóm GV GDCD 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 gia đình, nhà trường và xã hội? (3) Vì sự sống và phát triển của trẻ em. - Những việc làm tốt và việc làm xấu đối (4) Tôn trọng ý kiến trẻ em . với trẻ em? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em.(10p) 2. Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em. Mục tiêu: Xác định được các quyền cơ bản a. Nhóm quyền sống còn là: Được của trẻ em. sống, được nuôi dưỡng, được chăm sóc * Hoạt động của GV: sức khoẻ. . . - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) b. Nhóm quyền bảo vệ là: bảo vệ trẻ em - Em hãy kể những quyền được hưởng. khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị Những quyền được hưởng đó có thể chia bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. thành những nhóm nào? c. Nhóm quyền phát triển: như: được - Em hãy nêu những việc làm thực hiện học tập, được vui chơi giải trí, tham gia quyền trẻ em? các hoạt động văn hoá nghệ thuật. . . - Em hãy nêu những việc làm xâm hại d. Nhóm quyền tham gia : như được quyền trẻ em? bày tỏ ý kiến , nguyện vọng của mình - Nếu có người ngược đãi đánh đập bạn của em, em sẽ làm gì? - Nhà nước có trách nhiệm gì về bảo vệ quyền trẻ em? * Tích hợp TTHCM: Bài 8. Tấm Lòng Bác Bao Dung Tất Cả: Hiểu được bài học khi người khác có lỗi lầm, mình cần bình tĩnh suy ngẫm xem vì sao có lỗi lầm ấy. Đó chính là điều giúp ta có được tinh thần tha thứ, bao dung. - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. TIẾT 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dụng bài học (tiếp theo) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa và cách rèn luyện của học sinh về công ước LHQ Nhóm GV GDCD 6 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 về trẻ em. * Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa về công 3. Ý nghĩa của công ước LHQ: ước LHQ về trẻ em.(15p) - Đối với trẻ em: Trẻ em được sống Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa về công ước LHQ về trẻ em. hạnh phúc, được yêu thương, chăm sóc, * Hoạt động của GV: dạy dỗ do đó được phát triển đầy đủ - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) - Đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhân - Em hãy nêu những việc làm thực hiện của thế giới tương lai, trẻ em được phát quyền trẻ em? - Nếu có người ngược đãi đánh đập bạn của triển đầy đủ sẽ xây dựng nên một thế em, em sẽ làm gì giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ - Nhà nước có trách nhiệm gì về bảo vệ quyền trẻ em? - Lấy ví dụ về những trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, xâm hại, hay bóc lột - Em có nhận xét đánh giá về những việc làm và hậu quả củanó - Vậy theo em công ước LHQ ra đời nhằm mục đích gì? - Vậy Công ước LHQ ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ em và thế gới? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.4 Tìm hiểu bổn phận của trẻ em.(15p) 4. Bổn phận của trẻ em: Mục tiêu: Xác định được bổn phận của trẻ - Phải biết bảo vệ quyền của mình và em. * Hoạt động của gv tôn trọng quyền của người khác. - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối - Khi hưởng các quyền trẻ em của Công ước LHQ thì trẻ em cần có bổn phận gì? với mình. Biết ơn cha mẹ, những người - Cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình. huống sau: - Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành Nhóm GV GDCD 6 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 hạ, đánh đập những người con riêng của chồng và không cho con đi học. Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan?. Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó?. - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (14p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về quyền trẻ em. * Hoạt động của GV: * Bài tập - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. (1p) - Quyền trẻ em: - Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập a - Vi phạm quyền trẻ em sgk Bài tập a: Đánh dấu x và dấu (-) - Bài tập a, d, đ, e - Đánh dấu x: 1, 4, 5, 7, 9 - Đánh dấu (-): 2, 3, 6, 8, 10 * Giáo dục KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm d. Bạn Lan sai vì thông, kĩ năng tư duy phê phán. - Nếu là Lan em sẽ đợi đến khi nào mẹ - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. đủ tiền. - Nhận xét chung và chốt lại. đ. Nếu là Quân em sẽ giải thích cho mẹ *Hoạt động của HS: hiểu. - Làm việc cá nhân e. Trong trường hợp sau em sẽ ứng xử. - Hs khác nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 13 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV GDCD 6 Trang 5 Năm học 2020 - 2021