Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

* Kiến thức:

- Trình bày được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông; những qui định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, đối với trẻ em.

- Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông, một số biển báo thông dụng trên đường và ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.

 * Kĩ năng: 

- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông.

 - Biết thực hiện đúng qui định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.

* Thái độ: 

 -Tôn trọng những qui định về trật tự, an toàn giao thông.

 - Đồng tình ủng hộ với những hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông.

 - Tích hợp KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định.

- Tích hợp ATGT: Giáo dục HS cùng thực hiện. Khi tham gia GT không được lạng lách, chở 3. Khi đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm

- Tích hợp QPAN: Giáo dục về tầm quan trọng của giao thông trong quốc phòng.

doc 16 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_23_den_26_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Tuần 23 + 26 Tiết 23 + 26 BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông; những qui định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, đối với trẻ em. - Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông, một số biển báo thông dụng trên đường và ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. * Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông. - Biết thực hiện đúng qui định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt. * Thái độ: -Tôn trọng những qui định về trật tự, an toàn giao thông. - Đồng tình ủng hộ với những hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông. - Tích hợp KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định. - Tích hợp ATGT: Giáo dục HS cùng thực hiện. Khi tham gia GT không được lạng lách, chở 3. Khi đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm - Tích hợp QPAN: Giáo dục về tầm quan trọng của giao thông trong quốc phòng. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 Hoạt động Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho hs xem ảnh về tai nạn giao thông. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về phần tình huống. I. Thông tin (15p) Mục tiêu: Trình bày được tình hình giao thông, nguyên nhân, biện pháp trong phần thông tin. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. - Mời HS đọc tình huống SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Em hãy nhận xét về tình hình tai nạn giao thông và mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra? - Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn trên? - Nguyên nhân nào là chủ yếu? - Làm thế nào để có thể tránh được tai nạn giao thông khi tham gia giao thông? - Tổ chức cho học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham. - Cá nhân trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (25) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được một số quy định về đi đường. Hoạt động 2.1: Tìm một số quy định về đi đường. 1. Một số quy định về đi đường: (25p) * Các loại tín hiệu giao thông: Mục tiêu: Xác định được một số quy định về đi - Hiệu lệnh của người điều khiển giao đường. thông. * Hoạt động của GV: - Tín hiệu đèn. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Hệ thống biển báo. - Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn - Vạch kẻ đường khi đi đường? - Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ - Hãy nêu những hiệu lệnh và ý nghĩa của từng - Hàng rào chắn loại hiệu lệnh khi người cảnh sát giao thông đưa * Các loại biển báo thông dụng: ra? + Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu - Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen- thể các loại đèn đó? hiện điều cấm. - Tích hợp ATGT: Giáo dục HS cùng thực hiện. + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác Khi tham gia GT không được lạng lách, chở 3. Khi đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm màu đen- Thể hiện điều nguy hiểm, - Cho hs thảo luận xử lí tình huống? cần đề phòng. - Tổ chức cho học sinh trình bày. + Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. xanh lam, hình vẽ màu trắng- Báo điều * Hoạt động của HS: phải thi hành. - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân + Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( - Phát biểu cá nhân. vuông) nền xanh lam- Báo những định Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (27) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ học tập 1. Quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh (15p) a. Ý nghĩa của việc học tập. Mục tiêu: Trình bày được quyền và nghĩa vụ học - Đối với bản thân: Giúp con người có tập của học sinh. kiến thức, có hiểu biết, được phát * Hoạt động của GV: triển toàn diện, trở thành người có ích - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) cho gia đình, xã hội. - Tại sao phải học tập? học để làm gì? Nếu không - Đối với gia đình: Góp phần xây học những nguy cơ gì có thể xảy ra? dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. - Vậy theo em học tập có ý nghĩa như thế nào đối - Đối với xã hội: Giáo dục để tạo nên với bản thân gia đình xã hội. con người lao động mới, có đủ phẩm - Cho hs thảo luận xử lí tình huống giáo viên đưa chất năng lực cần thiết, xây dựng đất ra? nước giàu mạnh - Theo em những ai có quyền học tập?. b. Quyền và nghĩa vụ học tập: - Hãy kể các hình thức học tập mà em biết? - Mọi công dân đều có quyền học tập, - Tích hợp KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng không hạn chế về trình độ, độ tuổi, phê phán, kĩ năng ra quyết định. được học bằng nhiều hình thức. Học - Tổ chức cho học sinh trình bày. bất cứ ngành nghề gì phù hợp với - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. điều kiện, sở thích của mình. * Hoạt động của HS: - Trẻ em trong độ tuổi qui định 6 đến - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc - Phát biểu cá nhân. Nhận xét, bổ sung. giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5). - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, 2. Trách nhiệm của gia đình, vai trò nhà nước. (5p) của Nhà nước-xã hội: Mục tiêu: Trình bày được trách nhiệm của gia đình, a. vai trò của Nhà nước-xã hội: nhà nước và xã hội quyền và nghĩa vụ học tập của - Nhà nước thực hiện công bằng trong học sinh. giáo dục. * Hoạt động của GV: - Tạo điều kiện để mọi công dân được - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) học tập: - Theo em những ai có quyền học tập?. + Mở mang hệ thống trường lớp. - Nếu không học tập sẽ thiệt thòi như thế nào? + Miễn học phí cho học sinh tiểu học. - cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo nội dung bài + Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó tập d sgk/42. khăn - Nhà nước ta đã có những việc làm gì thể hiện sự b. Trách nhiệm của gia đình quan tâm đến ngành giáo dục? Gia đình phải tạo điều kiện cho con - Đối với gia đình thì trách nhiệm của HS trong em hoàn thành nghĩa vụ học tập, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. người lớn trong gia đình phải có trách - Tổ chức cho học sinh trình bày. nhiệm giáo dục, làm gương cho con - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. em mình. Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân (Khuyến khích học sinh tự đọc) - Phát biểu cá nhân. Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh 3. Trách nhiệm của học sinh: (7p) - Cần biết phê phán và tránh xa những Mục tiêu: Trình bày được trách nhiệm của học sinh biểu hiện chưa tốt trong học tập. trong quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh. - Thực hiện tốt các qui định về quyền * Hoạt động của GV: và nghĩa vụ học tập. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Trách nhiệm của học sinh? - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động luyện tập (3p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập an toàn giao thông. * Hoạt động của GV: III. Luyện tập - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân (4p) Bài tập đ: Chọn ý thứ 3 là đúng vì - Bài tập đ SGK. phải cân đối giữa nhiệm vụ học tập - Tích hợp KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng với các nhiệm vụ khác và phải có phê phán, kĩ năng ra quyết định. phương pháp học tập đúng đắn. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy và ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 16 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 + 29 Tiết 28 + 29 BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân; nêu được ý nghĩa của quyền đó đối với công dân. * Kĩ năng: - Biết xử lí các tình huống phù hợp với qui định của pháp luật về quyền được đảm an toàn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; biết bảo vệ thân thể, danh dự, nhân phẩm của mình. * Thái độ: - Tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác; phản đối những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩn của công dân. - Tích hợp KNS: Kĩ năng ứng phó, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 Hoạt động Khởi động(5phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho học sinh xem ảnh về bạo lực gia đình đối với trẻ em? - Sau khi xem xong các bức ảnh các em có nhận xét gì? - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động 1: Truyện đọc. (10 p) I. Truyện đọc Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của câu truyện. *Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4 (2p) - Nhóm 1 câu a (SGK) - Nhóm 2 câu b (SGK) - Nhóm 3 câu c (SGK) - Nhóm 4 câu d (SGK) Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Tổ chức cho học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (30) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày quyền được pháp luật bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu quyền được pháp luật 1. Quyền được pháp luật bảo hộ bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh nhân phẩm. (15p) dự và nhân phẩm Mục tiêu: Trình bày được quyền được pháp luật Quyền được pháp luật bảo hộ về tính bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. nhân phẩm là quyền cơ bản của công * Hoạt động của GV: dân. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Quyền gắn liền với mỗi con người và - Em hiểu quyền được pháp luật bảo hộ thân thể, là quyền quan trọng, đáng quý nhất tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là gì ? của mỗi công dân. - Cho hs đọc tham khảo Điều 71, Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự chương XII Điều 93, 94. - Em hiểu thân thể, tính mạng, sức khỏe danh dự và nhân phẩm là như thế nào? - Tích hợp KNS: Kĩ năng ứng phó, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quy định của pháp luật 2. Những qui định của pháp luật quyền được pháp luật bảo hộ thân thể, tính mạng, (sgk) sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. (15p) Mục tiêu: Trình bày quy định của pháp luật quyền được pháp luật bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Qua tìm hiểu em biết pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? - Em hãy kể những trường hợp vi phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 con người? - Trước những hành vi đó, em có thái độ như thế nào? - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. TIẾT 2 Kiểm tra 15 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa và trách nhiệm của quyền bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa quyền được pháp 3. Ý nghĩa: luật bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự Quyền được pháp luật bảo hộ về tính và nhân phẩm. (12p) Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa quyền được pháp luật mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền quan trọng nhất, nhân phẩm. * Hoạt động của GV: quí giá nhất của mỗi công dân vì nó - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) gắn liền với mỗi con người, nhờ quyền - Em hãy kể những trường hợp vi phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của đó mà mỗi công có thể sông tự do và con người? an bình. - Trước những hành vi đó, em có thái độ như thế nào? - Quyền được pháp luật bảo hộ về quyền được đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa như thế nào dối với mỗi người? - Tích hợp KNS: Kĩ năng ứng phó, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu trách nhiệm của công 4. Thái độ của của công dân và trách dân và pháp luật quyền được pháp luật bảo hộ thân nhiệm Nhà nước thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. (12p) - Những quy định của pháp luật cho ta Mục tiêu: Trình bày trách nhiệm của công dân và thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng con pháp luật quyền được pháp luật bảo hộ thân thể, Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. người. * Hoạt động của GV: - Phải biết tôn trọng tính mạng, thân - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Trong cuộc sống, chúng ta phải có trách nhiệm thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm như thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, của người khác, đồng thời phải biết tự danh dự và nhân phẩm của mình và người khác? - Những quy định trên của pháp luật chứng tỏ Nhà bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố nước ta có thái độ như thế nào đối với tính mạng, cáo những quy định, việc làm sai trái thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người? với quy định của pháp luật. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập(5p) Mục tiêu: Vận dụng làm quyền được bảo vệ thân thể, tính mạng, danh dự nhân phẩm của trẻ em, công dân. * Hoạt động của GV: Bài tập b: - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân (2p) - Tuấn vi phạm: chửi Hải, đánh Hải. - Bài tập b SGK. xâm phạm danh dự, thân thể và sức - Trong tình huống trên, ai vi phạm pháp luật, vi khoẻ của Hải; anh trai Tuấn sai. phạm điều gì? - Hải có thể: - Trong trường hợp đó, Hải có thể có những cách + Nói với ba mẹ, thầy cô. ứng xử nào? Cách nào là tốt nhất? + Minh oan cho mình - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy và ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 17 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 30 Tiết 30 BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỔ Ở I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. * Kĩ năng: - Nhận biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân. Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với qui định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở; biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của mình. * Thái độ: - Tôn trọng chổ ở người khác; biết phê phán tố cáo những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của người khác. - Tích hợp KNS: Kĩ năng ứng phó, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho học sinh xử lí: em làm gì khi gặp tình huống sau: Đến nhà bạn để mượn sách nhưng không có ai ở nhà ? - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút) Hoạt động 1: Truyện đọc. (10p) I. Truyện đọc Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của câu truyện. *Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Chuyện gì xảy ra với gia đình bà Hòa? - Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hoà đã có những suy nghĩ và đã hành động như thế nào? - Theo em, bà Hoà hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? - Theo em, bà Hoà nên làm thế nào để có thể xác Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm và chỗ ở của người khác? - Tổ chức cho học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà gv đã đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (25) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, qui định của pháp luật và trách nhiệm của công dân Hoạt động 2.1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở 1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (5p) là gì? Mục tiêu: Trình bày được khái niệm quyền bất - Là quyền cơ bản của công dân. khả xâm phạm về chỗ ở. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? - Tìm những hành vi thực hiện đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? - Tìm những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? - Tích hợp KNS: Kĩ năng ứng phó, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Quy định của pháp luật về quyền 2. Pháp luật qui định: bất khả xâm phạm về chỗ ở(10p) Công dân có quyền được cơ quan nhà Mục tiêu: Trình bày quy định của pháp luật quyền nước và mọi người tôn trọng chổ ở. bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chổ ở của * Hoạt động của GV: người khác nếu không được người đó - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được pháp phép. luật quy định như thế nào? - Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, em sẽ làm gì? Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.3: Trách nhiệm của công dân trong 3. Trách nhiệm của công dân: quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. (10p) - Biết tôn trọng chổ ở của người khác Mục tiêu: Trình bày trách nhiệm của công dân - Tự bảo vệ chổ ở của mình trong quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. - Phê phán, tố cáo người làm trái PL * Hoạt động của GV: xâm phạm đến chổ ở của người khác - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) - Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phậm về chỗ ở của công dân? - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động luyện tập (4p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập về quyền bất khả Bài tập đ: Các em vận dụng bài học xâm phạm chỗ ở của công dân. để xử lí tình huống * Hoạt động của GV: - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân (2p) - Bài tập đ SGK. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy và ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 18 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Năm học 2020 - 2021 Trang 16