Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

     * Kiến thức:                                                                                                                

        - Trình bày được thế nào là tôn trọng kỉ luật.

        - Ý nghĩa và biết được tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, tập thể, xã hội. Thể hiện hành vi tôn trọng kĩ luật ở mọi lúc, mọi nơi.

    * Kĩ năng: 

      - Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân, bạn bè.

      - Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội qui của nhà trường và những đời sống chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện.

    * Thái độ: 

       - Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật.

       - Tích Đạo đức TTHCM: Bài 5 “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”.

       - Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (đánh giá hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỉ luật)

     - Lồng ghép GDQP: Giáo dục tư tưởng yêu nước, tinh thần tôn trọng kỉ luật.

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_910_nam_hoc_2020_2021_t.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Tuần: 9 Tiết: 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày, giải thích và vận dụng kiến thức xử lý được các bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức các bài 1, 2, 3, 4, 9. * Kĩ năng:Nhận biết, trình bày, giả thích và vận dụng được các kiến thức bài học để giải quyết các bài tập cụ thể. * Thái độ: Tự giác, tích cực và trung thực khi làm bài. 2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Kĩ năng tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Đề + Đáp. 2. Học sinh: Ôn nội dung kiến thức trong ma trận đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Kiểm tra tập trung (Đề của nhà trường) === Tuần: 10 Tiết: 10 Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là tôn trọng kỉ luật. - Ý nghĩa và biết được tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, tập thể, xã hội. Thể hiện hành vi tôn trọng kĩ luật ở mọi lúc, mọi nơi. * Kĩ năng: - Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân, bạn bè. - Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội qui của nhà trường và những đời sống chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện. * Thái độ: - Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật. - Tích Đạo đức TTHCM: Bài 5 “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”. - Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (đánh giá hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỉ luật) - Lồng ghép GDQP: Giáo dục tư tưởng yêu nước, tinh thần tôn trọng kỉ luật. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nhóm GV GDCD 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Hát 2 bài tập thể. 1. Thế nào là lễ độ? Cho VD? 2. Những biểu hiện của lễ độ? - Trong một lớp học hay một tổ chức nào đó, nếu ai muốn làm gì thì làm, không tuân theo những quy định chung thì sẻ dẫn đến lộn xộn không có tổ chức, vì vậy cần phải có kỷ luật. Để hiểu rõ thêm chúng ta học bài hôm nay. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Hình thành kiến thức(33 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (13 phút) I. Truyện đọc: Mục tiêu: Tìm hiểu chung về truyện đọc “Giữ luật lệ chung” Mục tiêu: Tìm hiểu chung về truyện đọc “Giữ luật lệ chung” * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “Giữ luật lệ chung” SGK/ trang 6. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào? - Liệt kê các việc làm của Bác? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học(18p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tôn trọng kỉ luật, liệt kê được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật và rèn luyện đức tính tôn trọng kỉ luật. Nhóm GV GDCD 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là tôn trọng kỉ 1/Thế nào là tôn trọng kỉ luật? luật và biểu hiện.(8p) Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tôn trọng kỉ những quy định chung của tập thể, của tổ luật. chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc; chấp hành * Hoạt động của GV: mọi sự phân công của tập thể lớp học, cơ - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4. (4p) quan, doanh nghiệp. - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? * Biểu hiện: Tôn trọng kỉ luật là tự giác, chấp - Tôn trọng kỉ luật gồm những biểu hiện nào? hành sự phân công. - Phạm vi thực hiện thế nào? + Tìm hành vi tôn trọng kỉ luật trong gia đình? + Tìm hành vi tôn trọng kỉ luật trong nhà trường? + Tìm hành vi tôn trọng kỉ luật ngoài xã hội? + Không tôn trọng kỉ luật có tác hại gì? Hãy lấy ví dụ về hành vi không tự giác thực hiện kỉ luật? * Tích Đạo đức TTHCM: Bài 5 “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”/Trang 19-20. Bác Hồ và bài học đạo đức lối sống. Cảm nhận được lối sống đẹp, luôn chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, nội quy, quy định của Chủ tịch HCM, có ý thức chấp hành kỉ luật, tôn trọng luật lệ trong cuộc sống. - Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh lời nói luôn đi đôi với hành động, điều đó đã trở thành một nguyên tắc sống. Người không chỉ là nhà giáo dục đạo đức mà còn là biểu tượng cao đẹp của đạo đức. Gần nửa cuộc đời bôn ba tìm đường cứu nước, chịu bao đắng cay gian khổ Người vẫn một lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân, sống giản dị, thanh bạch, gần gũi yêu thương con người. Cuộc đời của Người, tấm lòng của Người với quê hương đất nước là câu chuyện sinh động nhất về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. Nhóm GV GDCD 6 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 * Hoạt động 2.2 Ý nghĩa của tôn trọng pháp luật và 2/ Ý nghĩa: kỉ luật.(6p) + Đối với bản thân: Tôn trọng kỉ luật và tự Mục tiêu: Liệt kê được ý nghĩa tôn trọng kỉ luật. giác tuân theo kỉ luật, con người sẽ cảm thấy * Hoạt động của gv thanh thản, vui vẻ trong học tập và lao động. - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) + Đối với gia đình và xã hội: Nhờ tôn trọng - Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? kỉ luật, gia đình, nhà trường, xã hội mới có kỉ * Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (đánh cương, nền nếp, mới có thể duy trì và phát giá hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỉ luật) triển. - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Rèn luyện đức tính tôn trọng pháp 3/ Rèn luyện: luật và kỉ luật.(4p) - Tự giác chấp hành nội quy của nhà trường, Mục tiêu: Thể hiện được rèn luyện đức tính tôn nề nếp của gia đình, các quy định của xã hội trọng kỉ luật. - Đồng tình, quý trọng những người biết tôn * Hoạt động của gv trọng kỉ luật - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) - Phê phán những việc làm vô kỉ luật - HS cần rèn luyện việc tôn trọng kỉ luật như thế nào? Lồng ghép GDQP: Giáo dục tư tưởng yêu nước, tinh thần tôn trọng kỉ luật. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập(5p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về thể III. Luyện tập: hiện tôn trọng kỉ luật. * Bài tập a: Đáp án : (2,6,7) * Hoạt động của GV: - Bài tập bổ sung: Trong những câu thành ngữ - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. (1p) sau câu nào nói về tôn trọng kỉ luật. - Bài tập - Làm bài tâp a sgk - Đất có lề, quê có thói. - Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung - Nước có vua, chùa có bụt. tôn trọng kỉ luật? - Ăn có chừng, chơi có độ. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Ao có bờ, sông có bến. - Tuyên dương những HS trình bày được những câu - Dột từ nóc dột xuống. ca dao, tục ngữ về tôn trọng kỉ luật luật. - Nhập gia tùy tục - Nhận xét chung và chốt lại. - Phép vua thua lệ làng *Hoạt động của HS: - Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương - Làm việc cá nhân Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Nhóm GV GDCD 6 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Hs khác nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài Hoạt động : Vận dụng (1p) Mục tiêu: Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày để làm học tập, làm việc. - Hoạt động của GV + Em đã vận dụng vào cuộc sống như thế nào. + Thầy kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của HS + Làm việc cá nhân. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 6. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV GDCD 6 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021