Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 15 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Nhớ lại được các khái niệm về điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, điểm nằm giữa hai điểm.
-Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng.
-Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình.
2. Năng lực:
-Vẽ hình, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, kế hoạch dạy học, Sgk.
2. Học sinh:
-Ôn tập kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 15 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tuan_15_den_21_nam_hoc_2020_2021_le_v.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 15 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 15 Tiết : 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Nhớ lại được các khái niệm về điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, điểm nằm giữa hai điểm. -Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình. 2. Năng lực: -Vẽ hình, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Ôn tập kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm về điểm, đường thẳng. -Nhắc lại khái niệm về điểm, đường thẳng, tia? 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập (40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Điểm, đường thẳng (22 phút) Mục tiêu -Vẽ được đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Bài 1: Vẽ đường thẳng d, lấy các điểm A, B, C thuộc đường thẳng d và điểm M không thuộc đường thẳng d. Bài làm -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1 M -HS HĐ cá nhân thực hiện d -GV chốt lại bằng hình vẽ C A B A d ; B d ; C d M d -GV qua hai điểm phân biệt có thể vẽ Bài 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và được bao nhiêu đường thẳng? N -HS HĐ cá nhân trả lời M N -GV chốt lại bằng hình vẽ Bài 2(Sgk/127) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu thực hiện bài 2/Sgk? -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV chốt lại bằng hình vẽ. HĐ2: Tia (18 phút) Mục tiêu:-Vẽ được tia, xác định được hai tia đối nhau, trùng nhau. Bài 2: Vẽ đường thẳng xy , trên đường thẳng -GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài? xy lấy các điểm M, N a) Nêu tên các tia gốc M, gốc N? -HS HĐ cá nhân vẽ hình b) Nêu tên các tia đối nhau gốc M, gốc -GV chốt lại hình vẽ. N? c) Nêu tên các tia trùng nhau gốc M? Bài làm x M N y -GV yêu cầu HS trả lời các ý a, b, c? a) Các tia gốc M là: Mx, My, MN b) Các tia đối nhau gốc M là: Mx và MN -HS HĐ cặp đôi thực hiện. hoặc Mx và My. -GV chốt lại các câu trả lời Các tia đối nhau gốc N là: NM và Ny hoặc Ny và Nx. c) Các tia trùng nhau góc M là: MN và My. Nội dung cần lưu ý: -Các tính chất: +Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. +Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. +Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc trung của hai tia đối nhau. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lại về điểm, đường thẳng, tia. - Ôn tập lại về đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng. - Làm các bài 6 (Sgk/127) IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 16 Tiết : 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được các khái niệm về điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng -Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình, chính xác khi tính độ dài đoạn thẳng. 2. Năng lực: -Vẽ hình, tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Ôn tập điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng. -Nhắc lại về trung điểm đoạn thẳng? 2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:(40 phút) Mục tiêu:-Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm nằm giữa hai điểm, tính độ dài đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng. Bài 6 (Sgk/127) -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 6 và vẽ hình? -GV theo rõi, giúp đỡ và chốt lại hình vẽ. a) Điểm M nằm giữa A và B vì AM < AB và điểm M thuộc tia AB. b) Vì điểm M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB -GV yêu cầu HS thực hiện? hay 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3 cm -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Vậy AM = MB =3cm -GV quan sát, giúp đỡ và chốt lại bài làm. c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa hai điểm A, B và AM = MB. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ Bài 2: Trên tia Oy, vẽ các điểm E, F sao cho hình? OE = 2,5cm, OF = 5cm. a) Trong các điểm O; F; E điểm nào nằm -HS HĐ cá nhân thực hiện giữa hai điểm còn lại? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại hình vẽ. b) So sánh OE và EF? c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao? d) Trên tia Oy vẽ đoạn thẳng OD = 2OF. Tính độ dài đoạn thẳng ED? Bài làm E F D y O a) Các điểm O, E, F cùng thuộc tia Oy và -GV trong các điểm O; F; E điểm nào OE<OF nên điểm E nằm giữa hai điểm O nằm giữa hai điểm còn lại? và F -HS HĐ cá nhân trả lời. b) Tính EF -GV chốt lại câu trả lời. Vì điểm E nằm giữa hai điểm O và F nên OE + EF = OF hay 2,5 + EF = 5 -GV hãy so sánh OE và EF? suy ra EF = 5-2,5 EF = 2,5 -HS HĐ cặp đôi thực hiện Vì OE =2,5cm, EF = 2,5cm -GV chốt lại bài làm nên OE=EF=2,5cm c) Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng EF -GV điểm E có là trung điểm của đoạn vì OE + EF = OF và OE=EF=2,5cm thẳng OF không? Vì sao? -HS HĐ cặp đôi thực hiện -GV chốt lại bài làm d) Điểm O, F, D cùng thuộc tia Oy và OF<OD nên điểm F nằm giữa hai điểm O và D nên OF + FD = OD = 2OF FD = 2.OF – OF = 2.5 – 5 = 5cm -GV hướng dẫn, HS về nhà thực hiện ý d Vì EF<ED nên điểm F nằm giữa E và D nên EF + FD = ED hay 2,5 + 5 = ED Vậy ED = 7,5cm Nội dung cần lưu ý: -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). -Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lại các nội dung về điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 19 Tiết : 17 Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Hiểu được khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, tia nằm giữa hai tia. -Gọi được tên nửa mặt phẳng, cho được ví dụ hình ảnh nửa mặt phẳng, xác định được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tự học, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tờ giấy A4. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nêu vấn đề tạo tình huống. -Trang giấy, hay mặt bảng , là hình ảnh của mặt phẳng. Gấp trang giấy lại theo một đường thẳng ta có hình ảnh của hai nửa mặt phẳng. 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Nửa mặt phẳng bờ a (17 phút) Mục tiêu:-Hiểu được khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về nửa mặt 1. Nửa mặt phẳng bờ a phẳng bờ a? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu và trả lời -GV chốt lại một số hình ảnh của mặt a phẳng -GV hãy quan sát Hình 1 cho biết Hình 1 đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? -HS HĐ cá nhân trả lời -GV mỗi phần là một nửa mặt phẳng? Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? -HS HĐ cá nhân và trả lời -GV chốt lại về nửa mặt phẳng bờ a. -Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt -GV hai nửa mặt phẳng có chung bờ phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt được gọi là hai nửa mặt phẳng đối phẳng bờ a. nhau. Vậy thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? -HS HĐ cá nhân và trả lời -GV chốt lại về hai nửa mặt phẳng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 đối nhau. -Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? hai nửa mặt phẳng đối nhau. -HS HĐ cặp đôi và trả lời Nhận xét: -GV chốt lại câu trả lời. -Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau ?1 a) -Ta gọi nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N. -Ta gọi nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. b) -Đoạn thẳng MN không cắt a. -Đoạn thẳng MP có cắt a. HĐ2: Tia nằm giữa hai tia (13 phút) Mục tiêu:-Xác định được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 2. Tia nằm giữa hai tia M x z M x -GV yêu HS quan sát Hình 3(a) và (b) (a) cho biết tia nào nằm giữa hai tia còn z O N z x B O C y O lại? N y y -HS HĐ cá nhân quan sát và trả lời a) b) c) -Chốt lại tia nằm giữa hai tia và rút ra Hình.3 nhận xét. Nhận xét: M Ox; N Oy -GV yêu cầu HS quan sát Hình 3(b, c) tia Oz cắt MN tại điểm nằm giữa M & N, ta và cho biết tia nào nằm giữa hai tia nói tia Oz nằm giữa Ox & Oy còn lại? ?2 -HS HĐ cá nhân quan sát và trả lời. a) tia Oz nằm giữa Ox và Oy vì Oz cắt BC tại O -GV chốt lại tia nằm giữa hai tia còn (H.3c) lại Hình 3(b,c) b) tia Oy không cắt đoạn thẳng MN, tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz (H.3b) 3. luyện tập: (12 phút) Mục tiêu:-Xác định được hình ảnh của mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau. -GV yêu cầu HS thực hành gấp tờ Bài 2/Sgk: giấy và trả lời. -Nếp gấp là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. -HS HĐ cá nhân thực hiện A -GV chốt lại câu trả lời Bài 4 (Sgk/73) a C -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 4/Sgk, B vẽ hình. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 a) -Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A. -HS HĐ cá nhân thực hiện. -Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B. -GV chốt lại bằng hình vẽ b) B và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối -GV yêu cầu HS thực hiện trả lời các nhau (vì a cắt AB), C và A nằm trong hai nửa ý a, b? mặt phẳng đối nhau (vì a cắt AC) Vậy B và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ -HS HĐ cặp đôi thực hiện a, do đó đoạn thẳng BC không cắt a. -GV chốt lại bài làm. Nội dung cần lưu ý: -Nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, tia nằm giữa hai tia. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn bài về nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, tia nằm giữa hai tia. - Làm các bài tập 1; 3; 5/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 20 Tiết : 18 Bài 2: GÓC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được khái niệm về góc, góc bẹt, nhận xét được góc bẹt là góc có hai tia đối nhau. -Vẽ được góc, góc bẹt, đọc được tên các góc có trong hình, kí hiệu được góc. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tự học, vẽ được góc, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Vẽ được hai tia có chung gốc. -Hãy vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc O? 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1:Góc (7 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm góc, nêu được tên đỉnh, tên cạnh của góc, vẽ được góc, đọc được tên các góc. 1. Góc -GV yêu cầu HS quan sát H.4/Sgk tìm hiểu -Góc là hình gồm hai tia chung gốc Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 về góc? -HS HĐ cá nhân quan sát, tìm hiểu. -GV chốt lại khái niệm góc, đỉnh của góc, + Điểm O là đỉnh. cạnh của góc, kí hiệu góc. + Hai tia Ox , Oy là hai cạnh của góc xOy + Ký hiệu: x· Oy (hoặc y· Ox , Oµ ) HĐ2: Góc bẹt (6 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm về góc bẹt, nhận xét được góc bẹt là góc có hai tia đối nhau. Vẽ được góc bẹt. 2. Góc bẹt -GV yêu cầu HS vẽ hai tia Ox và Oy đối -Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau? nhau. -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV chốt lại khái niệm góc bẹt ( Góc bẹt có số đo bằng 180o) HĐ3: Vẽ góc (9 phút) Mục tiêu:-Nêu được cách vẽ góc, cách kí hiệu góc. 3. Vẽ góc -Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. -GV hướng dẫn HS cách vẽ góc. -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng dẫn. -GV chốt lại cách vẽ góc, kí hiệu góc. · ¶ ¶ ¶ xOy hay O1 , tOy hay O2 HĐ4: Điểm nằm bên trong góc (8 phút) Mục tiêu:-Xác định được điểm nằm bên trong của góc. 4. Điểm nằm bên trong góc -GV yêu cầu HS quan sát H.6/Sgk. Cho biết -Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm điểm nằm bên trong góc, tia nằm trong góc? M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy. -Khi đó ta còn nói: Tia OM nằm trong góc xOy. -HS HĐ cá nhân quan sát, trả lời. x -GV chốt lại về điểm nằm bên trong góc, tia nằm trong góc. M O y 3. luyện tập (11 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu:-Đọc được góc, viết được tên góc, tên đỉnh, tên cạnh của góc. Bài 6/Sgk: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 6/Sgk? a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. -HS HĐ cặp đôi thực hiện -GV chốt lại nội dung điền vào chỗ trống b) Góc RST có đỉnh là S có hai cạnh là SR và ST. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Bài 8/Sgk: -GV yêu cầu HS thực hiện bài 8/Sgk? -HS HĐ cá nhân thực hiện · -GV chốt lại bài làm -Góc DAC, kí hiệu DAC -Góc CAB, kí hiệu C· AB -Góc DAB, kí hiệu D· AB -Có tất cả 3 góc. Nội dung cần lưu ý: -Khái niệm về góc, đọc tên và viết các góc có trong hình, góc bẹt là góc có hai tia đối nhau. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn bài và làm các bài 7; 9 trang 75/Sgk - Tìm hiểu trước bài 3 “Số đo góc” IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 21 Tiết : 19 Bài 3. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 180 0, số đo góc vuông bằng 90 0 , số đo góc nhọn, số đo góc tù. -Đo được góc bằng thước đo góc, so sánh được hai góc. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Vẽ được góc, đo được góc, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước đo góc, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại cách vẽ góc -Hãy vẽ góc xOy? 2. Hình thành kiến thức: (28 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Đo góc (12 phút) Mục tiêu:-Nêu được mỗi góc có một số đo xác định. Đo được góc bằng thước đo góc. -GV yêu cầu HS thực hiện đo góc xOy 1. Đo góc đã vẽ? -HS HĐ cá nhân thực hiện đo, nêu cách Cách đo góc (Sgk/76). đo. -GV chốt lại cách đo góc và rút ra nhận xét. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? -HS HĐ cá nhân, trả lời. Nhận xét: -GV chốt lại cách đo và đọc kq. - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. -GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung phần - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. chú ý/Sgk? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. * Chú ý: Sgk/77 HĐ2: So sánh hai góc (8 phút) Mục tiêu:-So sánh được hai góc 2. So sánh hai góc -GV yêu cầu HS tìm hiểu về so sánh hai - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các góc? số đo của chúng. -HS HĐ cá nhân thực hiện, trả lời. +Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. -GV chốt lại về so sánh hai góc bằng Vd: Góc xOy bằng góc uIv , kí hiệu: x· Oy = nhau, lớn hơn, nhỏ hơn. u¶Iv +Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo góc sOt lớn hơn số đo góc pIq : Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 GV: Lê Văn Tâm
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? kí hiệu: s¶Ot > ·pIq hay ·pIq < s· Ot . +Khi đó, ta còn nói: góc pIq nhỏ hơn sOt và -HS HĐ cá nhân thực hiện, trả lời. viết: ·pIq < s· Ot . -GV chốt lại kết quả so sánh góc BAI và IAC. HĐ3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù (8 phút) Mục tiêu:-Nêu được số đo của góc bẹt là 180 0, số đo góc vuông bằng 90 0 , số đo góc nhọc, số đo góc tù. -GV yêu cầu HS quan sát H.17/Sgk tìm 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: hiểu về góc vuông, góc nhọn, góc tù? -Hãy nêu số đo của góc vuông, góc -Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông. Số đo nhọn, góc tù? của góc vuông còn được kí hiệu là: 1v. -HS HĐ cặp đôi quan sát, trả lời. -Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. -GV chốt lại về số đo của góc vuông, -Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc góc nhọn, góc tù. bẹt là góc tù. 3. luyện tập (12 phút) Mục tiêu:-Đo được góc bằng thước đo góc, đọc được, so sánh được hai góc. -GV yêu cầu HS quan sát H.18/Sgk. Bài 11/Sgk Đọc số đo của các góc xOy; xOz; xOt? -Góc xOy có số đo là: 500 -HS HĐ cá nhân, quan sát, trả lời. -Góc xOz có số đo là: 1000 -GV chốt lại số đo của các góc. -Góc xOt có số đo là: 1300 Bài 12/Sgk -GV yêu cầu HS quan sát H.19/Sgk. Đo -Góc BAC có số đo là: 600 các góc BAC; ABC; ACB. So sánh các -Góc ABC có số đo là: 600 góc ấy? -Góc ACB có số đo là: 600 -HS HĐ cá nhân thực hiện. So sánh: B· AC ·ABC ·ACB 600 -GV chốt lại kq đo và so sánh. Nội dung cần lưu ý: -Cách đo góc, so sánh góc, phân biệt được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Ôn tập cách đo góc, so sánh hai góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù. -Làm các bài tập 13; 14; 15; 16/Sgk VI. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 GV: Lê Văn Tâm