Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 

   Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

     à Kiến thức: Hiểu được những chuyển biến lớn trong đời sống của người nguyên thủy: nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh ra thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước ra đời.

     à Kỹ năng: Hình thành kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.

    à Thái độ: Giáo dục ý thức sáng tạo trong lao động.

  2. Năng lực.

       - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 

       - Năng lực chuyên biệt: 

         + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 

         + Quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh. 

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Công cụ phục chế, Tranh “Hạt gạo làng Cháy”, tranh ảnh trong SGK.

   2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học .

doc 6 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_1112_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 TUẦN: 11 TIẾT: 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: Hiểu được những chuyển biến lớn trong đời sống của người nguyên thủy: nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh ra thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước ra đời. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế. Thái độ: Giáo dục ý thức sáng tạo trong lao động. 2. Năng lực. - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Công cụ phục chế, Tranh “Hạt gạo làng Cháy”, tranh ảnh trong SGK. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học . III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động. (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. - GV mở cho HS nghe bài hát Dòng máu Lạc Hồng - Dẫn dắt vào bài mới: Trong qúa trình lao động để tồn tại và phát triển người Việt cổ luôn luôn cải tiến công cụ lao động và họ đã có những phát minh lớn. Nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên đời sống kinh tế có những biến chuyển? Vậy những phát minh lớn đó là gì? Kinh tế chuyển biến ra sao là nội dung mà bài học hôm nay ta nghiên cứu. 2. Hình thành kiến thức. Hoạt động 1: (16 phút) Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Mục tiêu: Biết được những tiến bộ trong chế tác công cụ lao động. Sự ra đời và tác dụng của thuật luyện kim. GV: Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 SGK 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như ? Các nhà khảo cổ học đã phát hiện thế nào? nhiều di chỉ chứa nhiều hiện vật. Đó là - Công cụ của người Việt cổ: những hiện vật nào? + Rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 HS: Rìu đá có vai, lưỡi đục, đồ gốm hình dáng cân xứng ? Những công cụ được tìm thấy ở đâu ? + Các loại đồ gốm với hoa văn đa dạng. Vào thời gian nào? + Chì lưới bằng đất nung (đánh cá) HS: Ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa + Đồ trang sức Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum), =>Trình độ cao về kĩ thuật chế tác công cách đây 4000-3500 năm cụ GV: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (3p) ? Quan sát H28,29,30, em thấy công cụ sản xuất của nguời nguyên thủy gồm có những gì? Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ thời kì này? HS trao đổi, trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức GV: yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK ? Em có nhận xét gì vè cuộc sống của người Việt cổ? - Phát minh ra thuật luyện kim: HS: cuộc sống ổn định + Nhờ phát triển của nghề làm gốm, ? Để định cư lâu dài con người cần phải người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát làm gì? minh ra thuật luyện kim. HS: Cải tiến công cụ lao động. + Kim loại được dùng đầu tiên là đồng ? Thuật luyện kim được phát minh ntn ? HS: Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm con người đã phát minh ra thuật luyện kim. GV giải thích về thuật luyện kim: Là cách nấu kim loại để chế tác công cụ lao động và đồ dùng. Ý nghĩa : ? Bằng chứng nào chứng tỏ người Phùng + Đánh dấu bước tiến trong chế tác công Nguyên, Hoa Lộc đã biết luyện kim? cụ. HS trả lời theo SGK + Tăng năng suất lao động. GV cho HS trao đổi cặp đôi (4p) ? Vì sao nói nhờ sự phát triển của đồ gốm người Phùng Nguyên-Hoa Lộc đã phát minh ra kỹ thuật luyện kim? ? Thuật luyện kim được phát minh, có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của người Việt cổ? HS trao đổi, trình bày. Nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, KL - Quá trình đào đất sét con người phát hiện ra kim loại đồng. Bỏ quặng đồng vào lò nung gốm sẽ phát hiện ra đồng nóng chảy. Đất sét làm khuôn đổ đồng tạo ra Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 công cụ Hoạt động 2: (14 phút) Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Mục tiêu: Hiểu được quá trình ra đời nghề trồng lúa nước làm cho c/sống của người Việt ổn định hơn. HS đọc thầm mục 3 SGK 2. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu ? Những dấu tích nào chứng tỏ người và trong điều kiện nào? Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa - Công cụ sản xuất được cải tiến, người nước? nguyên thuỷ định cư lâu dài ở đồng bằng HS: di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc tìm ven sông, ven biển => nghề trồng lúa ra thấy hàng loạt lưỡi cuốc đá, gạo cháy, đời. thóc lúa GV cho HS xem tranh hạt gạo làng Cháy ? Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở - Lúa trở thành cây lương thực chính của đâu? con người Cuộc sống ổn định. HS trả lời GV nhận xét, chốt ? Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng ntn ? HS: Từ đây người Việt cổ có thể sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn, c/s ổn định hơn, phát triển hơn về cả v/c và tinh thần. GV nhận xét, chốt GV cho HS liên hệ: VN hiện nay là nước xuât khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. 3. Luyện tập: (3 p) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. ? Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim. ? Theo em, sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? 4. Vận dụng: (4phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. ? Hãy trình bày sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời kì này so với người thời Hòa Bình - Bắc Sơn. HS: so sánh về công cụ lao động, ngành nghề sinh sống, nơi ở 5. Tìm tòi – mở rộng: (3p) Mục tiêu: HS mở rộng thêm kiến thức. - Em hãy kể tên một số bài thơ, bài văn, bài hát nói về cây lúa, gạo? - Truyền thuyết nào đề cao nền nông nghiệp lúa nước ở nước ta thời vua Hùng? - Hướng dẫn về nhà: + Học bài. + Đọc trước bài 11. Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM: . === TUẦN: 12 TIẾT: 12 Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Biết được những chuyển biến về xã hội: chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ. - Trình bày sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị sang thời kì dựng nước trong đó đáng chú ý nhất là văn hóa Đông Sơn. Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xét, so sánh. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc. 2. Năng lực. - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - KHDH, SGK - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam. 2. Học sinh: SGK, tranh ảnh liên quan đến bài học . III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. - GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ: ? Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim? ? Nghề trồng lúa nước được ra đời ở đâu? Ý nghĩa? - HS trả lời. GV nhận xét, đánh giá. - Dẫn dắt vào bài mới: Người Phùng Nguyên - Hoa Lộc có hai phát minh lớn thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước đã tạo ra chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế của con người. Chính sự chuyể/4/87n biến về kinh tế đã dẫn đến sự phân công lao động như thế nào? Xã hội có thay đổi gì? Để hiểu rõ nội dung đó, Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: (10 phút) Sự phân công lao động được hình thành như thế nào? Mục tiêu: Biết được sự phân công lao động đã được hình thành. Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Sự phân công lao động được hình GV giao nhiệm vụ: HS đọc sgk và trả lời thành như thế nào? các câu hỏi: - Do yêu cầu phát triển của sản xuất ? Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng sự phân công lao động bằng đồng hay làm một đồ dùng bằng đất đã được hình thành. nung so với việc làm một công cụ bằng đá? + Phân công theo nghề nghiệp: Mỗi ? Việc đúc một đồng cụ bằng đồng, có người có 1 nghề chính phải ai cũng làm được không? Tại sao? + Theo giới tính: Nam , Nữ ? Sự phân công lao động đươc hình thành Phụ nữ: làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt như thế nào? vải. ? Sự phân công lao động có tác động như Nam giới: Một bộ phận làm nông thế nào tới sản xuất? nghiệp, săn bắt, đánh cá; một bộ phận HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. chế tác công cụ, làm đồ trang sức. GV khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ học tập, theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. HS lần lượt trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá kết quả. Chốt kiến thức. Hoạt động 2: (10 phút) Xã hội có gì đổi mới? Mục tiêu: Biết được những chuyển biến về xã hội. GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2. Xã hội có gì đổi mới? (4p) - Hình thành chiềng, chạ và bộ lạc. Giao nhiệm vụ: Các nhóm đọc mục 2 - Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ. SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Người già được bầu làm quản lí làng ? Vào cuối thời nguyên thủy xã hội có gì bản. đổi mới? - Xã hội có người giàu, người nghèo. ? Thế nào là chế độ phụ hệ? Tại sao chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ? ? Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này? HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập, theo dõi, hỗ trợ HS làm việc HS trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá kết quả. Chốt kiến thức Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 Hoạt động 3: (10 phút) Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Mục tiêu: Trình bày được những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 3. Bước phát triển mới về xã hội được đọc thầm mục 3 SGK và trả lời câu hỏi nảy sinh như thế nào? ? Kể tên các nền văn hoá lớn ở nước ta? - Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên Được hình thành vào thời gian nào? đất nước ta đã hình thành những nền văn ? Nền văn hoá Đông Sơn hình thành trên hóa phát triển: Óc Eo ở Tây Nam Bộ, Sa những vùng nào? Huỳnh ở Nam Trung Bộ và Đông Sơn ở ? Quan sát các hình 31, 32, 33, 34 SGK, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. những công cụ nào góp phần tạo nên - Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang bước chuyển biến trong xã hội? sức phát triển hơn. HS lần lượt trả lời. Các HS khác nhận xét, - Đồ đồng thay thế đồ đá. bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Chốt kiến thức. 3. Luyện tập. (5 p) Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức . - Nêu lại những chuyển biến về xã hội cuối thời nguyên thủy trên đất nước ta? - GV cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm (chiếu lên ti vi cho HS làm). 4. Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. ? Nhận xét về trình độ phát triển của nền sản xuất văn hóa Đông Sơn? - Dự kiến sản phẩm: Trong thời kì này, công cụ bằng đồng rất phát triển, thay thế hẳn cho công cụ bằng đá. Con người thời kì văn hóa Đông Sơn đã biết dùng trâu bò để kéo cày trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo ra cuộc sống định cư lâu dài. 5. Hướng dẫn về nhà. (2p) - Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk. - Đọc trước bài 12 “ Nhà nước Văn Lang” và sưu tầm những tranh ảnh tài liệu về nhà nước Văn Lang. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021