Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 28, 29, 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
àKiến thức:
- Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm ấp của huyện Tượng Lâm đến một quóc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt.
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
àKỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích.
àThái độ:
- HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
2. Năng lực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; tự giải quyết vấn đề.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 28, 29, 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tuan_28_29_30_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 28, 29, 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 Tuần: 28 Tiết: 28 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm ấp của huyện Tượng Lâm đến một quóc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích. Thái độ: - HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 2. Năng lực. - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Tranh ảnh về đền tháp Chăm, bài giảng điện tử 2. Học sinh. - SGK, xem trước bài ở nhà III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra 15 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động (2p) Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. GV chiếu cho HS xem một số tranh ảnh về các dân tộc Chăm. HS quan sát, trả lời câu hỏi của GV GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của nước Chăm Pa Mục tiêu: - Biết được hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của nước Chăm Pa GV cho HS đọc mục 1/SGK. 1. Nước Chăm Pa độc lập ra đời. GV giảng theo SGK và chỉ trên lược đồ. * Hoàn cảnh: Vào thế kỷ II nhà Hán suy + Châu Giao do nhà Hán lập gồm 9 yếu, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Lâm nổi dậy giàng độc lập (192 – 193), Khu ứât Lâm, Thương Ngô, Đam Nhĩ, Chu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Nhai, Nam Hải, Hợp Phố. Ấp. + 6 quận thuộc TQ: quận Nhật Nam * Quá trình phát triển: Các vua Lâm Ấp gồm 5 huyện: Tây Quyển, Chu Ngô, Tí dùng sức mạnh quân sự mở rộng lãnh thổ về Cảnh, Lô Dung và Tượng Lâm. Tượng phía Bắc và phía Nam, sau đó đổi tên nước Lâm là huyện xa nhất về phía Nam (Từ thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin ha pu ra (Trà đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh -> Kiệu - Quảng Nam). Tượng Lâm. ? Nhân dân Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? HS trả lời theo SGK ? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng Chăm Pa? HS: Diễn ra trên cơ sở hoạt động quận sự GVKL Hoạt động 2: (10 phút) Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X Mục tiêu: - Biết được tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X Gv yêu cầu HS đọc mục 2/SGK. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (4p) thế kỷ II -> thế kỷ X * Kinh tế: Tổ 1,2: ? Nêu những biểu hiện cụ thể về - Nông nghiệp: đời sống kinh tế của nhân dân Chăm Pa? + Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò Em có nhận xét gì về trình độ phát triển trong sản xuất. của Chăm Pa từ thế kỷ II-> X? + Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, Tổ 3,4: ? Văn hoá Chăm Pa phát triển trồng cây ăn quả như thế nào Pa từ thế kỷ II-> X? + Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng. HS thảo luận theo nhóm - Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải Đại diện các nhóm trình bày kết quả, - Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, nhận xét, bổ sung Trung Quốc, Ấn Độ GV nhận xét, chốt kiến thức * Văn hoá: - Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã GV yêu cầu HS quan sát H52, 53. có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến (Ấn Độ). trúc người Chăm? - Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo HS trả lời.GV KL Phật. ? Quan hệ giữa người Chăm và người - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở Việt như thế nào? nhà sàn và ăn trầu cau. HS trả lời. GVKL - Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 GV : Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa của đất nước VN ngày nay, cư dân Mĩ Sơn. Chăm Pa là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam 3. Luyện tập: (3 p) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. - Nêu những thành tựu kinh tế của nước Chăm Pa ? - Qua tìm hiểu về VH Chăm, em hãy thử liệt kê những nét tương đồng về văn hóa của người Chăm và người Châu Giao? 4. Vận dụng: (3p) Em hãy chọn 2 sự kiện quan trọng nhất trong quá trình hính thành và phát triển của quốc gia Chăm Pa từ TK II đến TK X. Vì sao em chọn sự kiện đó? 5. Tìm tòi – mở rộng: (2p) - Em hãy cho biết hiện nay công trình kiến trúc nào của người Chăm được công nhận là di sản văn hóa? - Về nhà học bài. Xem trước bài 29,30. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 29,30 Tiết: 29,30 Chủ đề BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - Trình bày được cuộc đấu tranh giành và giữ vững quyền tự chủ do Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ lãnh đạo - Nêu được ý nghĩa, vai trò của chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử, kĩ năng xây dựng sử dụng sơ đồ, lược đồ trong quá trình học tập. Thái độ: - HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc. 2. Năng lực. Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất và chiến thắng Bạch Đằng năm 938, slide, máy chiếu 2. Học sinh. - SGK, xem trước bài ở nhà III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động (5p) Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh. GV: Sau một loạt các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đường, tình hình nhà Đường ở Trung Quốc có nhiều biến động. Trước tình hình đó nhân dân ta đã làm gì để chứng tỏ luôn đấu tranh giành chủ quyền tự chủ, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay . + GV tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi + HS trả lời GV nhận xét và kết luận. ? Em biết gì về các nhân vật lịch sử như Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Ngô Quyền? Đóng góp của những dân tộc này đối với lịch sử dân tộc? ? Em biết gì về trận chiến Bạch Đằng năm 938? 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc Mục tiêu: Biết được cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc HS đọc mục 1. Thảo luận nhóm cặp 1. Họ Khúc, họ Dương dựng quyền tự chủ đôi, trả lời câu hỏi sau: a) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong ? Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào? trong hoàn cảnh nào? Kết quả của cuộc - Khúc Thừa Dụ quên Hồng Châu (Hải đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Dương), sống đc mọi người mến phục. Khúc? - Nhà Đường suy yếu, không kiểm soát HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. được nước ta. GV khuyến khích học sinh hợp tác với - Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cổ nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ Tổn bị giáng chức → Khúc Thừa Dụ nổi học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm dậy. làm việc những bằng hệ thống câu hỏi - Năm 906, vua Đường buộc phải phong gợi mở Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ. Hs: Các nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Dương Mục tiêu: Biết được cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Dương GV Giới thiệu vài nét về nước Nam b) Dương Đình Nghệ chống quân xâm Hán. lược Nam Hán (930 – 931) ? Khúc Hạo gửi con trai mình sang Nam - Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Hán làm con tin nhằm mục đích gì? Thừa Mĩ lên thay. Năm 930 quân Nam Hán HS: Thể hiện sự chủ động đối phó của tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Khúc Hạo nhằm kéo dài thời gian hòa Quảng Châu. hỗn để củng cố lực lượng , chuẩn bị đối - Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn công ra phó. Bắc bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó GV: Yêu cầu HS đọc những đoạn tiếp đánh tan quân Nam Hán. theo trong mục 2 SGK. - Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ, GV: Sử dụng lược đồ lược thuật cuộc tiếp tục xây dựng nền tự chủ. tấn công xâm lược của quân Nam Hán. ? Giới thiệu vài nét về Dương Đình Nghệ? HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: Yêu cầu HS lên bảng điền kí hiệu thể hiện đường tiến quân của Dương Đình Nghệ và trình bày lại diễn biến? Hs thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 3: (13 phút) Tìm hiểu Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán. Mục tiêu: Biết được sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền. ? Hãy cho biết vài nét về Ngô Quyền? 2. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch đằng HS: Dựa vào SGK trả lời . năm 938 GV: Giới thiệu bối cảnh lịch sử dẫn tới a) Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm cuộc chiến trên sông Bạch Đằng. lược Nam Hán như thế nào? ? Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm - Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công mục đích gì? Tiễn giết chết. Được tin đó, Ngô Quyền kéo HS: Trị tội tên phản bộii Kiều Công quân ra Bắc. Tiễn , bảo vệ nền tựchủ đang được xây - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. dựng của đất nước. Năm 938 nhà Nam Hán xâm lược nước ta. ? Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu - Ngô Quyền tiến vào thành Đại La, bắt giết cứu nhà Hán? Kiều Công Tiễn và khẩn trương chống giặc: HS: Lo sợ chống không nổi và muốn chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm mượn tay nhà Hán đánh Ngô Quyền. trên sông. GV: Gọi HS đọc tiếp các đoạn trong Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 SGK HS: Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe. ? Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? HS: - Chủ động đón đánh quân xâm lược. - Độc đáo: Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông . Hoạt động 4: (20 phút) Tìm hiểu chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Mục tiêu: Ghi nhớ diễn biến, ý nghĩa chiến thắng bạch đằng năm 938. GV: Sử dụng bản đồ tường thuật diễn b. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 biến chính của trận chiến (theo SGK), - Năm 938, quân Nam Hán kéo vào vùng cho HS xem tranh về trận chiến Bạch biển nước ta. Đằng. - Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra đánh nhử. HS: Chăm chú lắng nghe Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trận địa ? Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch cọc. Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại - Khi nước triều rút, Quân ta dũng mãnh của dân tộc ta? xông vào tiêu diệt quân thù. Hoằng Tháo tử HS: Sau trận này quân Nam Hán không trận, quân giặc chết quá nửa. Trận Bạch dám xâm chiếm nước ta nữa. Với chiến Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi. thắng này , nhân dân ta đã đập tan hồn - Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn tồn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền pk phương Bắc, khẳng đình nền độc lập lâu độc lập của Tổ quốc. dài của tổ quốc. ? Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai? HS: Huy động được sức mạnh của tồn dân , tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng , chủ độngdưa ra kế hoạch và cách đánh đợc đáo để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. GV: Cho HS xem tranh lăng Ngô Quyền (Ba Vì – Hà Tây) 3. Luyện tập: (5 p) Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được. + HS: làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SGK. + HS: báo cáo kết quả; bổ sung + GV: nhận xét, đánh giá, kết luận 4. Vận dụng: (5p) Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 6 Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống,vấn đề đã học. ? Kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến Bạch đằng được ông cha ta vận dụng trong cuộc chiến chống xâm lược về sau như thế nào? 5. Tìm tòi – mở rộng: (2p) Mục tiêu: Sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học - Sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện về chiến thắng Bạch đằng năm 938 - Về nhà học bài IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV dạy Lịch sử 6 Năm học: 2020 - 2021