Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

   Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    a. Kiến thức:

       - Hiểu được tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua ăn chơi xa đoạ, không  quan tâm đến sản xuất làm cho đời sống của nhân dân ngày càng cực khổ.

        - Biết được các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tì diễn ra ngày càng rầm rộ.

    b. Kĩ năngPhân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử.

   c. Thái độ:

        - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.

        - Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

      - Năng lực tự giải quyết vấn đề

      - Năng lực sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:

    1. GV: SGK, Lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV 

    2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_1920_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 TUẦN: 19 TIẾT: 37 Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu được tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua ăn chơi xa đoạ, không quan tâm đến sản xuất làm cho đời sống của nhân dân ngày càng cực khổ. - Biết được các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tì diễn ra ngày càng rầm rộ. b. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử. c. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động. - Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV 2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV: Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ ? Kể các thành tựu khoa học - kỹ thuật thời Trần. HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: ( 32 phút) Sự suy sụp của nhà Trần Hoạt động 1: (12 phút) Sự sụp đổ của nhà Trần Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế thời Trần. GV: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 1. Sự sụp đổ của nhà Trần: - Giao nhiệm vụ: a. Tình hình kinh tế: ? Tình hình KT nước ta nửa cuối TK XIV - Cuối TK XIV nhà nước không như thế nào? Tại sao có tình trạng đó? quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhiều năm mất mùa đói kém làm cho đời nhóm thống nhất kết quả chung của nhóm. sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. GV: - Quan sát, gợi ý. - Làng xã tiêu điều. - Tổ chức cho hs trình bày. HS: - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, KL Hoạt động 2: (20 phút) Tình hình xã hội Mục tiêu: Biết được tình hình xã hội thời Trần. Các cuộc đấu tranh của nông dân. GV: - Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi: b. Tình hình xã hội - Giao nhiệm vụ: - Vua quan ăn chơi xa đoạ, nhà Trần ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua ngày càng suy sụp quan nhà Trần nửa cuối TK XIV? - Bên ngoài: Cham-pa tấn công HS: Trao đổi cặp đôi, trình bày Nhà Minh yêu sách GV: Nhận xét, chốt =>Mâu thuân xã hội gay gắt. GV: - Yêu cầu hs làm việc cá nhân. - Đời sống nhân dân cực khổ. ? Nhận xét về thái độ, hành động của Chu Văn An. HS: Hoạt động cá nhân, trả lời. =>Khởi nghĩa nông dân bùng nổ ? Nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa nông dân? * Các cuộc khởi nghĩa: HS trả lời. - Khởi nghĩa Ngô Bệ, 1344 – 1360 ở GV: Nhận xét, KL Hải Dương GV treo lược đồ, giao nhiệm vụ cho hs - Khởi nghĩa Nguyễn Thanh – Nguyễn ? Quan sát lược đồ hãy đọc tên các cuộc Kị (Thanh Hoá) Năm 1379. KN ở địa phương nào? - Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn, vào năm ? Các cuộc KN nổ ra liên tiếp ở thời Trần 1390 ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp báo hiệu điều gi? - Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái 1399 tại HS: - Hoạt động cá nhân, trả lời Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, - X/định các cuộc KN trên lược đồ 1400 mới bị đàn áp. GV: Kết luận. Phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với triều Trần 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình kinh tế, xã hội thời Trần cuối thế kỉ XIV. GV: - Tổ chức hs làm việc cá nhân. Đáp án. - Giao nhiệm vụ: - 9 lần. ? Vào nửa sau thế kỉ XIV sự ăn chơi của - Phạm Sư Ôn. vua quan nhà Trần làm cho đê vỡ mấy lần - Tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc ? Cuộc khởi nghĩa nào đã kéo quân về lột. đánh chiếm Thăng Long trong 3 ngày. ? Các cuộc KN của Nông dân nửa cuối TK XIV bị thất bại nói lên điều gì? HS: - Làm việc cá nhân và trả lời. - HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt. - Làm BT ở cuối bài (SGK) 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 Mục tiêu: Nhận xét tình hình xã hội nhà trần cuối thế kỉ XIV. - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về các công trình kiến trúc ở thời Trần. ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, xã hội thời Trần? Liên hệ với nền kinh tế, xã hội nước ta hiện nay. - Học kĩ nội dung bài. - Chuẩn bị bài mới mục II: Nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly. - Nhà Hồ được thành lập trong hoang cảnh nào? - Nội dung cải cách và tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 19 TIẾT: 38 Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết và hiểu được nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn. Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước. b. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá nhân vật. c. Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân 2. Năng lực, phẩm chất: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Ảnh di tích thành nhà Hồ - Thanh Hoá. 2. HS: Đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. GV: Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 nửa sau TK XIV. HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: ( 32 phút) Hoạt động 1: (12 phút) Nhà Hồ và những cải cách của Hồ Qúy Ly Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh thành lập nhà Hồ. GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi 2. Nhà Hồ và những cải cách của Hồ - Giao nhiệm vụ: Qúy Ly: ? Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh a. Nhà Hồ thành lập: nào? HS: Làm việc cặp đôi. Năm 1400 nhà Trần suy sụp. Hồ Quý GV: - Quan sát, gợi ý. Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ. - Tổ chức cho hs trình bày. HS: - Đại diện cặp đôi trình bày. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, KL Hoạt động 2: (14 phút) Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly Mục tiêu: Biết được những cải cách của Hồ Quý Ly. GV:- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm b. Những biện pháp cải cách của Hồ - Giao nhiệm vụ: Tìm hiểu những cải Quý Ly: cách của Hồ Quý Ly. * Chính trị: HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận - Cải tổ hàng ngũ võ quan thay thế nhóm thống nhất kết quả chung của nhóm. các quý tộc Trần bằng những người GV: - Quan sát, gợi ý. không thuộc dòng họ Trần. - Tổ chức cho hs trình bày. - Đổi 1 số đơn vị hành chính. HS: - Đại diện nhóm trình bày. * Kinh tế, tài chính: - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. - Phát hành tiền giấy, thi hành chính GV: Nhận xét, KL sách hạn điền HS: Làm việc - Quy định lại thuế Đinh, thuế ruộng. GV: - Quan sát, gợi ý. * Xã hội : Thực hiên chính sách hạn nô. - Tổ chức cho hs trình bày. * Văn hóa, giáo dục: HS: - Đại diện cặp đôi trình bày. - Dịch sách chữ Hán => chữ Nôm - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. - Sửa đổi quy chế thi cử học tập GV: Nhận xét, KL. * Quốc phòng: - Làm tăng quân số - Chế tạo nhiều loại súng mới - Phòng thủ nơi hiểm yếu, xây thành kiên cố. Hoạt động 3: (10 phút) Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly Mục tiêu: Biết được những tác dụng và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm c. Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly - Giao nhiệm vụ: Chỉ ra tác dụng và * Tác dụng: hạn chế của các cải cách của Hồ Quý Ly. - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận của Qui tộc, địa chủ. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 nhóm thống nhất kết quả chung của nhóm. - Làm suy yếu thế lực cua họ Trần, tăng GV: - Quan sát, gợi ý. nguồn thu cho đất nước. - Tổ chức cho hs trình bày. * Hạn chế: HS: - Đại diện nhóm trình bày. - Các chánh sách đó chưa triệt để chưa - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. phù hợp với tình hình thực tế. GV: Nhận xét, KL - Chưa phù hợp với lòng dân. HS: Làm việc GV: - Quan sát, gợi ý. - Tổ chức cho hs trình bày. HS: - Đại diện cặp đôi trình bày. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, KL 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về nhà Hồ thành lập, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly và đánh giá được những ưu điểm và Hhạn chế của những chính sách đố. GV: - Tổ chức hs làm việc cá nhân. Đáp án: - Giao nhiệm vụ: - Nhà Trần quá suy yếu. ? Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào? - Sau khi ông lên ngôi. - Hạn điền. ? Những cải cách HQL thực hiện vào thời - Ban hành tiền giấy. điểm nào? - Thanh Hóa. ? Cải cách nào của HQL đã chặn đứng tệ - Có tài và yêu nước thiết tha. tập trung ruộng đất vào tay địa chủ PK nguồn thu nhập nhà nước tăng lên. ? Chính sách nào của HQL cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc? ? Di tích thành nhà hồ được xây dựng ở đâu ? ? Qua cải cách HQL cho ta thấy ông là người như thế nào? HS: - Làm việc cá nhân và trả lời. - HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt. - Làm BT ở cuối bài (SGK) 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà hs đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề trong học tập thực tiễn về chính sách kinh tế của nhà nước tta hiện nay. Nhận xét,đánh giá rút rabaif học kinh nghiệm về những chính sách để phát triển đất nước GV : Giao nhiệm vụ : Hồ Quý Ly là người có tai năng và là ? Em có nhận xét, đánh gía gì về nhân vật người hết lòng vì đất nước. Hồ Quý Ly? - Học kĩ nội dung bài. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Chuẩn bị bài mới : Chương trình địa phương Cà Mau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 20 TIẾT: 39 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỈNH CÀ MAU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được quá trình hình thành tỉnh Cà Mau. - Sự thành lập tỉnh Cà Mau qua các thời kì. b. Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu - Tìm hiểu nguồn gốc địa phương mình. c. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tài liệu lịch sử địa phương Cà Mau. Bản đồ tỉnh Cà Mau. 2. HS: Sưu tầm tài liệu, Sách lịch sử địa phương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. GV: Cho HS nghe bài hát “Áo mới Cà Mau”. HS: Cả lớp cùng lắng nghe. GV dẫn vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (17 phút) Quá trình khẩn hoang đất Cà Mau. Mục tiêu: Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang đất Cà Mau. GV: - Giới thiệu bản đồ hành chính tỉnh 1. Quá trình khẩn hoang đất Cà Mau: Cà Mau. - Cà Mau là tỉnh được khẩn hoang - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi muộn nhất so với cả nước. - Giao nhiệm vụ: - Đầu TK XVII mới hình thành nhữ ? Cho biết vị trí địa lí tỉnh Cà Mau. xóm ấp nhỏ. ? Tỉnh Cà Mau được khẩn hoang như - Cuối TK XVII, Mạc Cửu khai khẩn Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 thế nào? vùng Chân Lạp và Hà Tiên. HS: Làm việc cặp đôi. - Đến thời Gia Long, Minh Mạng thành GV: - Quan sát, gợi ý. lập huyện Long Xuyên. - Tổ chức cho hs trình bày. - 3/1956, thành lập tỉnh Cà Mau. HS: - Đại diện cặp đôi trình bày. - 10/1956, đổi tên thành tỉnh An Xuyên. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, KL. Hoạt động 2: (18 phút) Sự thành lập tỉnh Cà Mau qua các thời kì Mục tiêu: Biết được sự thành lập tỉnh Cà Mau qua các thời kì. GV:- Tổ chức cho HS cá nhân. 2. Sự thành lập tỉnh Cà Mau qua các - Giao nhiệm vụ: thời kì: ? Em đã tìm hiểu được gì qua quá trình - Trước 1975 ( Thời chính quyền Sài hình thành Tỉnh Cà Mau? Gòn). HS: Làm việc cá nhân + 18.12.1882 Pháp chia 1 phần đất Cà HS: - Đứng tại chỗ trình bày. Mau thuộc Sóc Trăng; 1phần Cà Mau - HS khác nhận xét, chia sẻ. Thuộc Bạc Liêu. GV: Nhận xét, KL + 9.3.1956 Thành lập Tỉnh Cà Mau GV:- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm +22.10.1956 Đổi thành An Xuyên - Giao nhiệm vụ: ( Thời Cách mạng) ? Có thể đánh giá, nhận xét chung về + Từ 1976 => 1996: tỉnh Cà Mau ? ( Quê hương em?) + Cà Mau và Bạc Liêu thành Tỉnh Minh HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận Hải. nhóm thống nhất kết quả chung của + Tỉnh . Tỉnh Cà Mau tái lập tách từ tỉnh nhóm. Minh Hải ra. GV: - Quan sát, gợi ý. + Diện tích 2.484,96km2; dân số 772088 - Tổ chức cho hs trình bày. người HS: - Đại diện nhóm trình bày. => Là tỉnh có nhiều bè bạn, mảnh đất hào - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. hiệp phóng khoáng, giàu tiềm năng GV: Nhận xét, KL HS: Làm việc 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Củng cố bài học. GV:Yêu cầu hs: - Trình bày về quá trình thành lập tỉnh Cà Mau. HS: Lắng nghe yêu cầu và đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chốt. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh về quá trình khẩn hoang đất Cà Mau. - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 18 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 === TUẦN: 20 TIẾT: 40 Chủ đề 6: NƯỚC ĐẠI VIỆT ĐẦU THẾ KỈ XV, THỜI LÊ SƠ Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH Ở ĐẦU THẾ KỈ XV. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ. - Biết được chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu TK XV. b. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ. c. Thái độ: Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc. 2. Năng lực, phẩm chất: - Hình thành cho HS năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp - Phẩm chất: yêu nước, căm thù giặc, chăm chỉ học tập II. CHUẨN BI: 1. GV: SGK, Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu TK XV. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại những hiểu biết về nhân vật Hồ Quý Ly. - HS trình bày theo yêu cầu - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: ( 10 phút)Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ Mục tiêu: Biết sơ lược về cuộc xâm lược của nhà Minh và cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc thất bại của nhà Hồ: thầm tư liệu trong SGK và trả lời các câu - 11/1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà hỏi trong SGK Trần, nhà Minh đã đem quân xâm lược HS: Làm việc cá nhân. nước ta. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Cho HS trình bày kết quả - Nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng. - Nhận xét, bổ sung GV:- Nhận xét và tường thuật lại cuộc xâm lược của nhà Minh. Hoạt động 2: (10 phút) Chính sách cai trị của nhà Minh Mục tiêu: - Biết được những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo của nhà Minh GV:- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2. Chính sách cai trị của nhà Minh - Giao nhiệm vụ: Đọc thầm tư liệu - Nhà Minh thiết lập chính quyền cai SGK, trả lời các câu hỏi: Nêu các chính trị trên khắp nước ta. sánh cai trị của nhà Minh và nêu nhận - Xóa bỏ quốc hiệu của ta, sáp nhập xét. nước ta vào Trung Quốc. HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận - Thi hành chính sách đồng hóa và bóc nhóm thống nhất kết quả chung của lột nhân dân ta tàn bạo. nhóm. - Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ GV:- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ. nữ, trẻ em đưa về T.Q. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết - Bắt ND ta phải bỏ phong tục tập quả. quán của mình. HS:- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thiêu hủy sách quí của ta và mang - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung về TQ nhiều sách có giá trị. GV: Nhận xét, chốt kiến thức mục 2. Hoạt động 3: (15 phút) Những cuộc khởi nghĩa của quí tộc nhà Trần Mục tiêu: - Biết được một số cuộc khởi nghĩa của quí tộc nhà Trần GV: - Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi 3. Những cuộc khởi nghĩa của quí tộc - Giao nhiệm vụ: nhà Trần. ? Nêu nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các * Nguyên nhân bùng nổ: Do chính sách cuộc khởi nghĩa của quí tộc nhà Trần? thống trị và bóc lột tàn bạo của quân ? Kể tên các cuộc k/n lớn của các quí tộc Minh. Trần và xác định trên lược đồ? * Các cuộc khởi nghĩa lớn: ? Nguyên nhân thất bại? - Cuộc K/n Trần Ngỗi (1407 - 1409) HS: Trao đổi cặp đôi. - Cuộc K/n Trần Quý Khoáng (1409 - GV:- Tổ chức cho HS trình bày kết quả. 1414) - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) * Nguyên nhân thất bại: - Tường thuật diễn biến các cuộc K/n - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một trên lược đồ phong trào chung. - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn. 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc xâm lược của nhà Minh, chính sách cai trị của nhà Minh và những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của quý tộc Trần. GV: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả Đáp án: lời các câu hỏi. - Hồ Nguyên Trừng. ? Câu nói “ Tôi không sợ đánh, chỉ sợ - Chính trị. long dân không theo” của ai? ? Chính sách xóa bỏ quốc hiệu nước ta Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 đổi thành quận Giao Chỉ sát nhập vào - Binh thư yếu lược. Trung Quốc thuộc lĩnh vực nào - Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước đông Hải không rửa hết mùi ? 2 câu thơ trên trích từ tác phẩm nàò? HS : Làm việc cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chốt và khắc sâu nội dung. 4. Tìm tòi – mở rộng. (2 phút) Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã lĩnh hội được để giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét ,đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm trong đấu tranh tự phát. - GV giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu về đường lối kháng chiến của nhà Trần khác gì so với cuộc kháng chiến của nhà Hồ. - Học kĩ nội dung bài. - Chuẩn bị bài 19 khởi nghĩa Lam Sơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 10 Năm học 2020 - 2021