Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    a. Kiến thức:

-  Biết được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kỳ chủ động tấn công giải phóng đất nước. 

  b. Kĩ năng:

    - Sử dụng bản đồ trong học lịch sử, tham khảo các tài liệu bổ sung cho bài.

  c. Thái độ:

        - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, tinh thần quyết tâm vượt khó và để học tập và phấn đấu vươn lên.

2. Năng lực, phẩm chât: 

     - Hình thành cho HS năng lực sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

      - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc, chăm học

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. - Tuần:21 - Tiết :41 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kỳ chủ động tấn công giải phóng đất nước. b. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ trong học lịch sử, tham khảo các tài liệu bổ sung cho bài. c. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, tinh thần quyết tâm vượt khó và để học tập và phấn đấu vươn lên. 2. Năng lực, phẩm chât: - Hình thành cho HS năng lực sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc, chăm học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy - trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xétdẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (34 phút)
  2. Hoạt động 1: (15 phút) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Mục tiêu: - Biết được vài nét về Lê Lợi và vì sao lại chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa nhân. - Lê Lợi: SGK - Giao nhiệm vụ: ? Nêu những hiểu biết của em về Lê Lợi? ? Câu nói của ông thể hiện điều gì? HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, kết luận. GV:- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Giao nhiệm vụ: - Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ? Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn tham gia khởi nghĩa, trong đó có Nguyễn cứ cho cuộc khởi nghĩa? Trãi. ?Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn tham gia khởi nghĩa? ? Nêu hiểu biết của em về Nguyễn - Đầu năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy Trãi? tổ chức hội thề Lũng Nhai. ? Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Lê - 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lợi cùng bộ chỉ huy đã làm gì? Lam Sơn tự xưng là Bình Định Vương. ? Việc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa có ý nghĩa gì? HS: Thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung câu trả lời GV: - Quan sát, gợi ý. - Tổ chức cho hs trình bày. HS: - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV:- Nhận xét, sử dụng lược đồ giới thiệu về vùng đất Lam Sơn. - Chốt kiến thức mục 1. Hoạt động 2: (19 phút) Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Mục tiêu: - Lập được niên biểu và tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn GV:- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Phát phiếu học tập a. Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu - Giao nhiệm vụ: biểu.
  3. ? Lập niên biểu trình bày diễn biến của Thời gian Sự kiện cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Bộ chỉ huy nghĩa quân được Đầu năm HS: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. thành lập ở Lũng Nhai(Lê 1416 GV: Nhận xét, kết luận. Lợi và 18 người) GV:- Tổ chức cho HS cá nhân . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa - Treo ( chiếu ) lược đồ ở Lam Sơn (Thanh hóa) và 7/2/1418 - Giao nhiệm vụ: tự xưng là Bình Định ? Quan sát lược đồ và thông tin sgk Vương. trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Giữa năm Quân Minh bao vây căn cứ Lam Sơn trên lượ đồ. 1418 ở Chí Linh HS: Lên bảng trình bày GV: Quan sát, gợi ý. Gọi hs trình bày. Quân Minh huy động 10 vạn Cuối năm lính tấn công lên Lam Sơn, HS: Nhận xét, chia sẻ. 1421 Lê Lợi phải rút quân phải GV:- Nhận xét, sử dụng lược đồ giới rút lên núi Chí Linh thiệu về vùng đất Lam Sơn. - Chốt kiến thức mục 1. Nghĩa quân tạm thời hòa 5/1423 hoãn với quân Minh trở về căn cứ Chí Linh Bị thất bại trong âm mưu Cuối năm mua chuộc Lê Lợi, quân 1424 Minh trở mặt tấn công nghĩa quân. Các tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực 8/1425 lượng tiến từ Nghệ An vào Quảng Bình, Thuận Hóa. Nghĩa quân chia quân làm 9/1426 ba đạo tiến ra Bắc 5 vạn quân do Vương 10/1426 Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan Vương Thông xuất quân 7/11/1426 tiến về Cao Bộ Liễu Thăng dẫn quân ồ ạt 8/10/1427 tiến vào nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải
  4. Chi Lăng Vương Thông mở hội thề ở 10/12/1427 Đông Quan Quân của Vương Thông rút 3/1/1428 khỏi nước ta. 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá Đáp án: nhân. • Liên tục bị quân Minh vây hãm và - Giao nhiệm vụ: phải rút lui. ? Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân • Lê Lai Lam Sơn trong giai đoạn 1918 – 1923 • Vì quân Minh muốn dụ hòa Lê là gì? Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu ? Ai là người đã cải trang làm lê Lợi, của nghĩa quân. phá vòng vây của quân Minh cứu chúa? ? Tại sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi? HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: Nhận xét, bổ sung 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò (2 p) GV: Giao nhiệm vụ: ? Em có nhận xét gì cuộc khởi nghĩa lam Sơn? - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang. HS: Lắng nghe và thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 21
  5. - Tiết : 42 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) Sau khi học xong bài này HS có khả năng: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, diễn biến của chiến thắng Tốt Động, Chúc Động. b.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến các trận đánh bằng lược đồ - Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu. c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học II.CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK,Lược đồ trận Chúc Động, Tốt Động. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. - GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Trình bày vắn tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? HS: Lên bảng trả lời.
  6. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (34 phút) Hoạt động 1: Trận Tốt Động - Chúc Động Mục tiêu: - Trình bày được diễn biến của trận Tốt Động - Chúc Động GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá b. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối nhân. 1426). - Giao nhiệm vụ: - Tháng 10/1426, Vương Thông cùng 5 Sau khi bị ta đánh bại ở Nghệ An, Tân vạn quân đến Đông Quan, quyết định Bình, Thuận Hoá, giặc phải cố thủ ở mở một cuộc phản công đánh vào chủ thành Đông Quan.Trước tình hình đó, lực nghĩa quân ở Cao Bộ. giặc có chủ trương gì? * Diễn biến: HS: Đứng tại chỗ trả lời. - 7/11/1426, Vương Thông cho xuất GV: Nhận xét, kết luận. quân tiến về cao bộ. GV: Treo bản đồ, trình bày diễn biến: -> lọt vào trận địa mai phục của ta. Để dành lại thế chủ động, Vương Thông - Nghĩa quân từ mọi phía xông vào địch, quyết định mở cuộc phản công lớn đánh dồn chúng xuống cánh đồng lầy lội để vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ ( tiêu diệt. Chương Mĩ - Hà Tây) * Kết quả: - Sáng ngày 7-11-1426 Vương Thông - 5 vạn quân giặc bị tử thương, trên 1 cho quân tiến về hướng Cao Bộ, khi vạn bị bắt sống. quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân - Vương Thông phải bỏ chạy về Đông nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh Quan, các tướng giặc bị giết. tan tác đội hình của chúng, dồn quân - Quân ta thừa thắng vây hãm thành giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu Đông Quan và giải phóng nhiều châu diệt. huyện. GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Giao nhiệm vụ: ? Kết quả của trận Tốt Động, Chúc Động? HS trả lời. GV chốt ? Đây là trận thắng có ý nghĩa chiến lược, tại sao? HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, kết luận chốt nội dung. 3. Luyện tập (4 phút)
  7. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc xâm lược của nhà Minh, chính sách cai trị của nhà Minh và những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của quý tộc Trần. GV: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân Đáp án: trả lời các câu hỏi. • Tốt Động - Chúc Động. ? Tháng 11-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã • Mở hội thề Đông Quan và rút quân tiêu diệt quân Minh và giành thắng lợi vang về nước. dội ở đâu? ? Với sự thất bại của Liễu Thăng và Mộc Thạnh thì Vương Thông đã làm gi? HS : Làm việc cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chốt và khắc sâu nội dung. • Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò. (2 phút) Mục tiêu: - Củng cố khái quát lại nội dung bài học - GV giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu về Danh tướng Việt Nam tập 2( Danh tướng Lam Sơn. Nhà XBGD 1996. - Học kĩ nội dung bài. - Chuẩn bị bài 19 khởi nghĩa Lam Sơn IV. RÚT KINH NGHIỆM === - Tuần:22 - Tiết : 43 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) ( tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức:
  8. - Biết được diến biến, kết quả trận Chi Lăng – Xương Giang. b. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến các trận đánh bằng lược đồ c. Thái độ: - Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó và phấn đấu vươn lên trong học tập. 2. Năng lực, phẩm chât: - Hình thành cho HS năng lực sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc, chăm học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà, Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy - trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Trình bày diễn biến và kết quả của trận Tốt Động – Chúc Động? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (33p) Hoạt động 1: Trận Chi Lăng - Xương Giang Mục tiêu: - Trình bày được diễn biến, kết quả của trận Chi Lăng–Xương Giang GV: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm c. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/ - Giao nhiệm vụ: 1427). ? Sau thất bại ở Tốt Động, Chúc Động, - Âm mưu của giặc: Huy động 15 vạn giặc có âm mưu gì? viện binh kéo vào nước ta . ? Trước tình hình đó, ta có kế hoạch gì? - Kế hoạch của ta: Tập trung lực lượng
  9. ? Tại sao ta quyết định tập trung lực tiêu diệt quân của Liễu Thăng trước để lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu chúng không tiến sâu được vào nước ta. Thăng trước mà không tập trung lực * Diễn biến: lượng giải phóng Đông Quan? - 8/10/1427, quân của Liễu Thăng tấn HS: Thảo luận theo nhóm thống nhất công ồ ạt vào nước ta, ta phục kích ở cửa nội dung câu trả lời ải Chi Lăng, Liễu Thăng bị giết,1 vạn tên GV: - Quan sát, gợi ý. giặc bị tiêu diệt. - Tổ chức cho hs trình bày. - Lương Minh lên thay,dẫn quân xuống HS: - Đại diện nhóm trình bày. Xương Giang liên tiếp bị ta phục kích ở - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt 3 vạn tên. GV:- Nhận xét, sử dụng lược đồ trình Lương minh bị giết bày diễn biến (dùng lược đồ) - Số địch còn lại co cụm giữa cánh đồng - GD về biên giới: biên giới là nơi ở Xương giang, ta tấn công từ nhiều tiến quân xâm lược các nước láng hướng , diệt gần 5 vạn tên, số còn lại bị giềng nhanh phải đề phòng. bắt sống. Là nơi mai phục, tiêu diệt kẻ thù bất - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch ngờ vội vàng rút quân về nước ? Em có suy nghĩ gì về chiến thắng Chi * Kết quả: Lăng - Xương Giang? Vương Thông mở hội thề Đông Quan và HS: Đứng tại chỗ trả lời. rút về nước. GV: Nhận xét, kết luận. Chốt nội dung. 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội về diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. - Giao nhiệm vụ: ?Trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ. HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò (2 p) GV: Giao nhiệm vụ: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
  10. HS: Lắng nghe và thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 22 - Tiết : 44 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) Sau khi học xong bài này HS có khả năng: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết được nguyên nhân thắng lợi và hiểu được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b.Kĩ năng: - Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu. - Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định cuộc chiến tranh. c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học II.CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK,Lược đồ trận Chúc Động, Tốt Động. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. - GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả
  11. lớp. - Giao nhiệm vụ: Sau khi cuộc khởi giành được thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết bài cáo nào được xem là bản “Tuyên ngôn Độc lập” thứ 2 của dân tộc. HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (33p) Hoạt động 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử Mục tiêu:- Biết được các nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa GV:- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa - Giao nhiệm vụ: lịch sử ? Phân tích nguyên nhân thắng lợi của * Nguyên nhân thắng lợi: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí ? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự Lam Sơn? do. HS: Thảo luận theo nhóm thống nhất - Tất cả cá tầng lớp nhân dân đều đoàn nội dung câu trả lời kết đánh giặc, đoàn kết, ủng hộ nghĩa GV: - Quan sát, gợi ý. quân. - Tổ chức cho hs trình bày. - Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng HS: - Đại diện nhóm trình bày. đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy, đứng đầu - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. GV:-Nhận xét, chốt * Ý nghĩa lịch sử: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã tộc, trân trọng, gìn giữ các di tích lịch kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà sử. Minh. - Mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc- thời Lê sơ. 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn GV: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân Đáp án: trả lời các câu hỏi. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong ? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý kiến nhà Minh.
  12. nghĩa lịch sử gì? HS : Làm việc cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chốt và khắc sâu nội dung. • Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò. (2 phút) Mục tiêu: - Biết được nguyên nhân thắng lợi và hiểu được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - GV giao nhiệm vụ: ? Đâu được xem là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ 2 của dân tộc? - Về nhà tìm hiểu về Danh tướng Việt Nam tập 2( Danh tướng Lam Sơn. Nhà XBGD 1996. - Nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Trãi trong kháng chiến chống quân Minh ( Nhan-vat-lich-su) - Học kĩ nội dung bài. - Chuẩn bị bài 20Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428 – 1527) HS: Lắng nghe và thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM