Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

      a. Kiến thức:

- Biết được những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước (về nông nghiệp, công thương nghiệp, về văn hoá, giáo dục và quốc phòng).

   b. Kĩ năng:

- Phân tích, nhận xét, đánh giá

   c. Thái độ:

- Bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái mới (ở bài này là những chính sách của Quang Trung phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại).

2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

- Năng lực sáng tạo 

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, Ảnh tượng đài Quang Trung; Tư liệu về Quang Trung; Tranh tiền thời Tây Sơn...

     2. HS: SGK, đọc bài ở nhà 

doc 43 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_31_den_34_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Tuần: 31 - Tiết: 61 Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước (về nông nghiệp, công thương nghiệp, về văn hoá, giáo dục và quốc phòng). b. Kĩ năng: - Phân tích, nhận xét, đánh giá c. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái mới (ở bài này là những chính sách của Quang Trung phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại). 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Ảnh tượng đài Quang Trung; Tư liệu về Quang Trung; Tranh tiền thời Tây Sơn 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV: GV cho học sinh xem ảnh và trả lời các câu hỏi dưới đây: ? Em hãy cho biết nội dung của hình ảnh trên ? ? Hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về công cuộc xây dựng đất nước của Quang Trung? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (28 phút) Hoạt động 1: (13 phút) Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Mục tiêu: - Biết được các chính sách phục hồi kinh tế và xây dựng văn hóa dân tộc của vua Quang Trung. GV:- Y/c HS đọc thầm mục 1 SGK. 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm dân tộc. - Giao nhiệm vụ: - Sau chiến thắng ngoại xâm, Quang ? Sau chiến tranh và loạn lạc, tình hình Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới, đất nước như thế nào? đóng đô ở Phú Xuân. ? Vì sao Quang Trung chú ý phát triển phát triển nông nghiệp? a . Nông nghiệp ? Để phát triển nông nghiệp, Quang - Ban hành chiếu khuyến nông Trung đã có những biện pháp gì? kết - Giảm tô thuế quả ra sao? Nông nghiệp phục hồi và phát triển ? Em có nhận xét gì về chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung? ? Quang Trung đã làm gì để phát triển công thương nghiệp? ? Tại sao mở cửa ải, thông chợ búa thì b. Công thương nghiệp công thương nghiệp lại phát triển? - Giảm nhẹ nhiều loại thuế ? Quang Trung đã thi hành những biện - Mở cửa ải, thông chợ búa pháp gì để phát triển VH, giáo dục? Nghề thủ công và buôn bán được phục ? Những việc làm của Quang Trung có hồi. tác dụng gì ? HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm thống nhất kết quả chung. c. Văn hoá – Giáo dục - Đại diện nhóm trình bày . - Ban bố chiếu lập học, khuyến khích mở - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. trường học. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Đề cao chữ Nôm, lập viện Sùng chính để - Chăm lo quyền lợi nông dân, khuyến dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm dùng làm khích họ trở về quê làm ăn, chia ruộng tài liệu học tập. công bằng. Hoạt động 2: (15 phút) Chính sách quốc phòng, ngoại giao Mục tiêu: - Trình bày được các chính sách về quốc phòng, ngoại giao của vua Quang Trung. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cặp 2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao. đôi. - Giao nhiệm vụ: * Âm mưu của kẻ thù: ? Nước nhà thống nhất nhưng còn - Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động. những thế lực gì đe dọa nền an ninh và - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp. toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc? ? Trước âm mưu của kẻ thù, Quang * Quốc phòng: Trung đã thực hiện chính sách gì? - Xây dựng một quân đội mạnh. ? Chính sách ngoại giao của Quang - Thi hành chế độ quân dịch, củng cố quân Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 HS: - Suy nghĩa trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Mục tiêu: HS tìm hiểu, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học GV: Giao nhiệm vụ: - Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu văn học nghệ thuật - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử HS: Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị trước bài 28 IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 34 - Tiết: 67 BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX( tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh: -Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. - Văn học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc. - Sự chuyển biến về khoa học kic thuật: Sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. - Suy nghĩ của bản thân về tác phẩm nghệ thuật trong bài học. 3. Thái độ: - Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học ông cha ta sáng tạo. Góp phân fhinhf thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa. 4. Năng lực N: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện những thành tựu văn học, nghệ thuật + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ Việt Nam, Lược đồ đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (1832) - Tranh ảnh về quân đội thời Nguyễn, Tư liện có liên quan 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV: Cho HS quan sát những hình ảnh H6.1, 6.2, 6.3 trong sgk ?Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. ? Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về tì nh hình kinh tế- chính trị của nước ta thời Nguyễn. HS: Quan sát, trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (33 phút) Hoạt động 1: (7phút) Giáo dục, thi cử Mục tiêu: - Biết được giáo dục, thi cử giống như trước chỉ khác là “ Tứ dịch quán” GV: Cho hs làm việc cá nhân. 1. Giáo dục, thi cử ? giáo dục , thi cử nhà Nguyễn có gì khác trước. ? Quốc Tử Giam được đặt ở đâu - Tài liệu học tập, nội dung thi cử không có ? Thành lập “ Tứ dịch quán” dạy tiếng gì thay đổi. Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 gì? - Quốc Tử Giam được đặt ở Huế\ HS: Suy nghĩ trả lời. - Thành lập “ Tứ dịch quán” dạy tiếng GV: - Nhận xét, chốt nước ngoài Hoạt động 2: (19phút) Sử học, địa lí, y học Mục tiêu: - Chỉ a được những thành tựu về Sử học, địa lí, y học nước ta cuối TKXVIII- ½ đầu TK XIX GV:Giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 2. Sử học, địa lí, y học nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK (4 * Sử học: gồm các tác phẩm phút), thảo luận và thực hiện các yêu - Đại Nam thực lục cầu sau: - Đại Nam liệt truyện Nhóm 1:Sử học nước ta thời kì này có + Lê Qúy Đôn, Phan Huy Chú là những tác tác giả, tác phẩm nào? giả tiêu biểu Nhóm 2 Em biết gì về nhân vật Lê Qúy *.Địa lí Đôn? - Gia Định thành thông chí: Trinh Hoài Nhóm 3: Những công trình tiêu biểu về Đức địa lí? - Nhất thống dư địa chí Lê Quang Định Nhóm 4: Ai là người đóng góp lớn cho * Y học y học? biết gì về tác giả đó? - 6/1833 ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên HS: - Làm việc nhóm An. - Đaị diệnnhóm trả lời trước lớp. - Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời con trai - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. lên thay GV: - Nhận xét, bổ sung, chia sẻ - Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Hoạt động 3: (7 phút) Những thành tựu về kĩ thuật Mục tiêu: - Biết được thành tựu về kỉ thuật ở nước ta TKXVIII GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá 3.Những thành tựu về kỉ thuật nhân. - Cho HS đọc tư liệu SGK. - Làm đồng hồ, kính thiên lí ? Nêu những thành tựu về kỉ thuật ? - Tàu thủy, máy xẻ gỗ chạy bằng hơi HS: Trả lời. nước. GV: - Nhận xét. 3. Luyện tập – Vận dụng (6 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: tình hình chính trị, kinh tế dưới triều Nguyễn. GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cặp đôi. - Giao nhiệm vụ: Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật giai đoạn cuối TKXVIII- Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 nữa đầu TKXIX HS: - Làm việc cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trả lời trước lớp. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Mục tiêu: HS tìm hiểu, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học GV: Giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu thêm về Nguyễn Công Trứ và việc thành lập thêm các huyện Tiền Hải ( Thái Bình) và Kim Sơn ( Ninh Bình) HS: Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị trước bài 28 IV. RÚT KINH NGHIỆM === - Tuần: 34 - Tiết: 68 GIỚI THIỆU LÀNG NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài, học sinh khả năng: 1. Kiến thức - Giới thiệu cho HS biết về một số làng nghề ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sưu tầm tư liệu 3. Thái độ:- Giáo dục tình yêu quê hương. - II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa - Tư liệu có liên quan 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV: Gv giới thiệu cho HS biết một số làng nghề ở Cà Mau yêu cầu HS trình bày sản phẩm sưu tầm HS:Trình bày sản phẩm sưu tầm. GV: Dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (38 phút) Mục tiêu: -Trình bày được hiểu biết và kết quả sưu tầm được về làng nghề của địa phương GV: Tổ chức cho hs làm việc cá 1. Nghề dệt chiếu nhân Tân Duyệt Đầm Dơi, Tân Lộc Thới ? Kể tên một số làng nghề ở địa Bình nhưng nổi tiếng nhất vẫn là chiếu phương em? bông hoa Tân Thành. ? Trình bày kết quả sưu tầm được về 2. Làng nghề tôm khô Rạch Gốc. làng nghề của địa phương? 3. Nghề muối ba khía ở Tân Ân ( Ngọc HS: Làm việc cá nhân trình bày. Hiển) GV: - Nhận xét, bổ sung đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của 4. Nghề làm đũa đước ở hai huyện Năm học sinh. Căn và Ngọc Hiển (Cà Mau). - Chốt kiến thức 5. Nghề làm bánh phông tôm ở Hàng - Giới thiệu về sự ra đời và ý nghĩa của Vịnh ( Năm Căn) một số làng nghề ở địa phương cho hs 6. Làm cá bổi khô ở U Minh biết thêm. 3. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Mục tiêu: HS tìm hiểu, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học GV: Giao nhiệm vụ: - Sưu tầm các hình ảnh , tài liệu về các các làng nghề của địa phương - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử HS: Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. Dặn dò: - Học bài IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Giới thiệu một số làng nghề ở Cà Mau Làng nghề chiếu Cà Mau Chiếu luôn gắn liền với đời sống nhân dân Việt Nam và nước ta có rất nhiều làng nghề dệt chiếu nổi tiếng mà Cà Mau là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề dệt chiếu tiêu biểu. Không chỉ là quê hương của đồng lúa, vườn cây, làng quê trù phú, Cà Mau còn nổi tiếng với những địa danh một thời làm nghề chiếu như: Tân Duyệt Đầm Dơi, Tân Lộc Thới Bình nhưng nổi tiếng nhất vẫn là chiếu bông hoa Tân Thành. Bằng những nguyên liệu như: sợi lác, dây bố và khung dệt những phụ nữ ở đây đã dệt nên những đôi chiếu bền, đẹp và tạo nên thương hiệu chiếu Cà Mau. Từ những bụi lát mọc hoang trên những bãi đầm, người dân Cà Mau dệt nên những chiếc chiếu bền đẹp với họa tiết được dệt trực tiếp bằng những sợi lát nhuộm màu chứ không in như một số loại chiếu vùng khác Dệt, đan chiếu thảm từ cây lát là nghề sản xuất thủ công có tiềm năng to lớn ở Cà Mau với lực lượng lao động sẵn có, cùng với nguồn nguyên liệu tại chỗ rất dồi dào là cây lát. Người dân ở đây hộ nào cũng có từ 1 - 2 khung dệt trở lên. Nghề dệt chiếu tuy thăng trầm vất vả nhưng người dân Tân Thành với nghề cha truyền con nối vẫn một lòng cần mẫn để tiếp tục duy trì và phát triển làng nghề truyền thống. Hàng năm các hộ ở đây sản xuất ra hàng triệu sản phẩm tiêu thụ khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam bộ. Đến Tân Thành bạn sẽ thích thú khi nơi này lúc nào cũng đầy màu sắc từ trong nhà ra ngoài ngõ bởi những sợi lát xanh, đỏ, vàng, trắng, tím Thật thú vị nếu được tận mắt chứng kiến cảnh tất bật của những người thợ lành nghề từ già, trẻ, gái, trai bên khung dệt, cọng lát, sợi trân để sản xuất ra những manh chiếu xinh xắn, đẹp mắt; cùng với đôi tay khéo léo của những người thợ nhuộm màu lát, in hoa văn, vành, viền Nghề dệt chiếu đòi hỏi sự điêu luyện, tinh xảo và những bí quyết riêng để tạo ra những sản phẩm chiếu bền, đẹp Những sợi lác đầy màu sác tạo nên thương hiệu chiếu nổi tiếng Cà Mau. Theo bà Châu Thị Niệm, nghệ nhân đã theo nghề dệt chiếu 72 năm, nghề dệt chiếu Cà Mau hình thành từ hàng trăm năm trước, có nguồn gốc từ nước ngoài và truyền vào miền Nam vào khoảng thế kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông chiến thắng Chiêm Thành. Mặc dù có lúc bị cạnh tranh dữ dội bởi các loại chiếu ni lông ngoại nhập, nhưng chiếu Cà Mau vẫn âm thầm, bền bỉ tồn tại cho đến ngày hôm nay. Làng nghề tôm khô Rạch Gốc Tiếng đập bao tôm bình bịch; nhiều người tụm ba tụm bảy để làm khô tôm tít Hình ảnh này trở nên quen thuộc ở chợ Rạch Gốc (xã Tân An, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) mỗi khi mùa xuân đến. Họ tất bật với công việc của mình để có từng ký tôm lụi, tôm tít khô cho thương lái bán ba ngày tết. Ai có dịp đến chợ Rạch Gốc vào những ngày chớm đông, trong không khí lành lạnh của những ngày đầu năm thì khung cảnh nơi đây thật tất bật. Ai nấy đều bắt Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 đầu công việc của mình. Họ tụm ba tụm bảy để làm khô. Đặc biệt, ba khía Rạch Gốc nổi tiếng từ lâu, nhưng hiện nay ở đây còn có cái chợ mà người ta hay gọi là chợ tôm khô sôi động vào những ngày giáp tết. Theo lời của những người cố cựu, mấy chục năm trước biển Rạch Gốc nhiều loài cá quý hiếm đến đây sinh sống theo con nước. Vào những ngày mùa, cá tâp trung vào bờ như “trẩy hội”. Do đó, Rạch Gốc là xứ sở của: hội cá đường, hội ba khía. Còn bay giờ, Rạch Gốc là nơi cư trú của người từ nơi khác đến lập nghiệp. Và để đối phó với công cuộc mưu sinh, họ làm nhiều nghề để kiếm sống. Người nhiều vốn, buôn bán tạp hóa; người ít vốn mua những thứ tôm vụn của các ghe sau ngày cặp bến để làm tôm khô. Ít vốn, nhiều công thu lời cũng khá, do đó nghề làm tôm đã thu hút nhiều người chờ tới độ tháng 11 (âm lịch) hàng năm đúng thời điểm của tôm tít, tôm chì là họ bắt tay vào nghề. Mười ký tôm tươi bằng một ký tôm lụi Đến nhà bà Lưu Thị Nhành, ngụ ấp Rạch Gốc, đập vào mắt chúng tôi là những sàn nối liền với nhau đầy những lụi tôm. Bà Nhành cho biết: Một năm gia đình bà trông vào tháng 11, 12 để làm tôm lụi theo đơn đặt hàng từ trước. Khách của bà phần đông là chủ nhà hàng, khách sạn hoặc những thương lái tận Sài Gòn dặn trước. Giá mỗi ký tôm lụi khoảng 350.000đ (*). Muốn có được 1kg tôm lụi khô phải mua đúng 10 kg tôm tươi. Thông thường, làm tôm lụi vào thời điểm này là tốt nhất. Người mua nhiều, tôm không có tình trạng “dội chợ”. Đặc biệt, phơi tôm thuận tiện bởi có cái nắng nào bằng nắng tháng giêng. Nếu gặp một ngày mưa, tôm sẽ bị hư. Thấy bà Nhành làm ăn được, nhiều người làm tôm lụi theo nhưng đều tập trung chỗ bà Nhành tìm “đầu ra”. Có hôm, điện thoại nhà réo liên tục để đặt hàng tôm lụi, bà Nhành đứng ra thu mua giao cho mối như đã hứa để khỏi thất hứa. Cách đây hai năm, con tôm tít là loại “đại kỵ” của chủ hàng đáy, ghe ta ở Rạch Gốc. Một phần, tôm tít không có nơi tiêu thụ. Bán giá rẻ như bèo mà cũng chẳng ai mua. Ngay vào mùa chướng, tôm tít đổ đống. Thấy tiếc, nhiều lão ngư bảo, thôi thì làm khô thử xem. Ăn ngon chắc có giá hòng vớt vát chút đỉnh tiền xăng dầu mỗi chuyến ra khơi. Nhưng muốn làm khô tôm tít cũng chẳng dễ chút nào. Phải dùng kéo cắt vỏ hai bên rồi muối nước đá một đêm, lột sạch vỏ cho gia vị vào đem phơi khô. Nào ngờ, khi phơi một nắng, đem khô tôm tít bỏ vào chảo có mỡ nóng liền vớt ra nhấp với bia những ngày giáp tết còn gì bằng. Vì vậy, khô tôm tít được nhiều người biết đến, giá tăng vùn vụt. Một ký tôm tít khoảng 100.000 - 120.000đ (*). Có khi bán còn không kịp. Ông Lý Mộng Hoàng nói: “Từ ngày làm được khô tôm tít, dân ở đây đỡ lắm. Vào dịp tết cũng có đồng ra đồng vô từ con tôm tít. Mấy năm trước đổ đi, nay một ký 100.000đ chứ đâu có ít”. Chị Nguyễn Kim Phượng - thành phần xóa đói giảm nghèo của xã Tân An - hôm gặp tôi, chị khoe: “Trung bình một con nước gia đình tôi được khoảng ba, bốn ký khô tôm tít. Làm khô cực trần ai, hai tay chảy máu nhưng có tiền xài tết”. Làng nghề làm đũa đước Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Nghề làm đũa đước ở hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển (Cà Mau) đang mở ra nhiều cơ hội thoát nghèo cho cư dân sinh sống trên lâm phần rừng ngập mặn của tỉnh này, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giảm áp lực xã hội đối với tài nguyên rừng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững. Mặc dù các loại đũa sản xuất từ vật liệu nhựa, hợp kim nhôm, tre, dừa đã được người tiêu dùng ưa chuộng, nhưng những đôi đũa làm bằng gỗ đước vẫn xuất hiện trên bàn ăn của nhiều gia đình ở Cà Mau và các vùng lân cận bởi sự bền đẹp của nó. Đây là nguyên nhân nghề truyền thống này không mất đi và đũa nhựa, đũa hợp kim nhôm, đũa tre, đũa dừa không thể thay thế đũa đước. Sản xuất đũa đước có lợi thế là đầu tư máy móc, thiết bị không quá lớn, phù hợp với khả năng kinh tế của hộ nghèo; sản phẩm làm ra có thị trường tiêu thụ ổn định, lợi nhuận khá; có nguồn nguyên liệu gỗ đước tại chỗ dồi dào. Mô hình hợp tác xã (HTX) sản xuất đũa đước xuất hiện tại nhiều địa phương có rừng ngập mặn đang tạo đà phát triển mạnh cho nghề truyền thống này trong thời gian tới. Điển hình như HTX sản xuất đũa đước Đoàn Kết, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển với 20 xã viên, mỗi năm chỉ hoạt động khoảng 6 tháng, cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh hơn 120.000 đôi đũa, doanh thu khoảng 120 triệu đồng và thu nhập bình quân của mỗi xã viên từ 100.000 đồng/ngày trở lên. Sản xuất đũa gồm các khâu chính như: đoạn khúc dài 27 cm, xẻ ván, xẻ thanh vuông, phơi nắng, chuốt tròn, đánh bóng và đóng gói. Ông Hồ Văn Thành, xã viên HTX sản xuất đũa đước Đoàn Kết cho biết: Gia đình tôi có 4 lao động, sản xuất hơn 1.000 đôi đũa/ngày, trừ các khoản chi phí còn lãi trên 500.000 đồng. Gỗ đước được chọn làm đũa có độ tuổi từ 15 năm trở lên. Tùy vào khả năng kinh tế, từng hộ xã viên có thể đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất đũa đước từ 30 đến 50 triệu đồng. Tuy nhiên, khó khăn nhất hiện nay của các HTX sản xuất đũa đước là thiếu nguyên liệu, mặc dù những hợp tác xã này nằm trong vùng nguyên liệu là lâm phần rừng đước. Ông Phan Quốc Toán, Chủ nhiệm HTX sản xuất đũa Đoàn Kết cho biết: Do nguyên liệu gỗ đước phụ thuộc vào các đơn vị quản lý lâm nghiệp và hàng năm khi khai thác họ chỉ bán tập trung, với số lượng lớn, không bán nhỏ lẻ. Trong khi đó, HTX thiếu vốn, không thể mua dự trữ gỗ nguyên liệu phục vụ hoạt động cả năm mà khả năng chỉ mua gỗ dự trữ sản xuất đũa nhiều lắm là 6 tháng. Nhiều xã viên cho rằng, nếu giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu sẽ giúp họ vươn lên làm giàu chính đáng từ nghề truyền thống làm đũa đước bằng công sức lao động của chính mình. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau đã vào cuộc cùng với hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển hỗ trợ các HTX sản xuất đũa đước giải quyết vấn đề về nguyên liệu, đầu tư máy móc, thiết bị kỹ thuật với mục tiêu sản xuất ra sản phẩm Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 đũa đẹp hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường; giới thiệu sản phẩm đũa đước tại các điểm du lịch, hội chợ trong và ngoài tỉnh để quảng bá, xây dựng thương hiệu, hướng đến xuất khẩu, đưa đũa đước Cà Mau đi xa hơn nữa. Cư dân sinh sống trên lâm phần rừng đước, nhất là những hộ gia đình đã làm đũa đước nhiều năm nay mong muốn ngành chức năng và chính quyền địa phương hỗ trợ tích cực để họ yên tâm gắn bó với nghề làm đũa đước, phát triển thành làng nghề truyền thống, góp phần phát triển du lịch sinh thái nơi vùng đất mũi Cà Mau. Đây còn là tín hiệu tốt lành trong việc nâng cao ý thức khôi phục, bảo vệ phát triển rừng của cư dân, tạo nguồn tài nguyên rừng dồi dào phong phú, bảo vệ môi trường sinh thái và thảm rừng đước Cà Mau mãi mãi một màu xanh ngút mắt nơi mảnh đất chót cùng của cực Nam Tổ quốc. === Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021