Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Tăng Liễu Trân

I. MỤC TIÊU 

    1. iến thức- Kỹ  năng- Giáo dục: 

Sau khi học bài, người học cần có:

  * Kiến thức:

 Hiểu, phân tích, nhận định được những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa - giáo dục. Âm mưu, thủ đoạn của Thực dân Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

  * Kỹ năng:

  - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.

  - Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện LS.

  - Tích hợp địa lí: Các địa danh lịch sử.

  - Giáo dục HS tinh thần chống CTXL phá hủy môi trường sống của nhân loại. 

  * Thái độ:

  Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Năng lực:

Hoạt động tổ nhóm , cá nhân.

Tư duy, phân tích ... sự kiện lịch sử.

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Tăng Liễu Trân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_tuan_2526_nam_hoc_2020_2021_tang_lieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Tăng Liễu Trân

  1. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 Tuần: 25 - Tiết 31 Bài 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học bài, người học cần có: * Kiến thức: Hiểu, phân tích, nhận định được những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa - giáo dục. Âm mưu, thủ đoạn của Thực dân Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. * Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. - Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện LS. - Tích hợp địa lí: Các địa danh lịch sử. - Giáo dục HS tinh thần chống CTXL phá hủy môi trường sống của nhân loại. * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2. Năng lực: Hoạt động tổ nhóm , cá nhân. Tư duy, phân tích sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, SGK, tư liệu, lược đồ có liên quan. 2. HS : SGK, tư liệu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (2’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. GV dẫn dắt HS vào bài bằng bài thơ “ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32 GV: Tăng Liễu Trân
  2. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 Việt Bắc”. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (38’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. * Kiểm tra bài cũ : IV. Chiến dịch Việt Bắc thu đông GV: Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn ra 1947. trong hoàn cảnh nào? 1-Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa * Bài mới : kháng chiến. GV:? Cuộc kháng chiến chống pháp a) Âm mưu: được ta chuẩn bị như thế nào ? Nêu - “Đánh nhanh, thắng nhanh” để tiêu đường lối kháng chiến của ta ? diệt cơ quan đầu não của ta. GV:? Pháp có âm mưu gì khi tấn công - Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực ta. lên căn cứ địa Việt Bắc ? - Khóa chặt biên giới Việt-Trung, cô lập - Lập chính phủ bù nhìn. Việt Bắc. GV: ? Để đạt được mục tiêu TDP làm gì. b) Thực hiện. - Pháp dùng 12.000 quân, hầu hết máy GV: ? Tóm tắt diễn biến cuộc tấn công bay ở Đông Dương, chia thành 3 cánh của Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc. tấn công Việt Bắc. - HS dựa vào SGK. - Ngày 7/10/1947: Một binh đoàn nhảy - Sau đó GV chiếu lược đồ trên ti vi, HS dù xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới; chỉ lược đồ, tóm tắt cuộc tấn công của Một binh đoàn tiến lên Lạng Sơn rồi Pháp. vòng xuống Bắc Cạn. - Ngày 9/10/1947 : Một binh đoàn hỗn hợp từ sông Hồng lên sông Lô-> Sông Gâm -> tiến đánh thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị GV: ? Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn 2- Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ cứ địa VB như thế nào ? địa Việt Bắc. HS: Dựa vào SGK. a) Diễn biến. - Thực hiện chỉ thị của TWĐ, ta đánh GV: Kết hợp lược đồ trên ti vi và giảng. địch ở nhiều hướng. Bẻ gãy từng gọng GV tích hợp địa lí, chiếu các địa danh kìm của chúng. GV: Kết quả của chiến dịch VB như thế - Ta mai phục đánh địch ở mọi nơi và nào? tiêu diệt chúng ở đường số 4, Đèo Bông GV: Đập tan âm mưu “ Đánh nhanh Lau, ở Sông Lô, Đoan Hùng, Khe thắng nhanh” của P có ý nghĩa gì? Lau HS: Chiến dịch phản công của ta giành b) Kết quả : thắng lợi, chứng minh sự đúng đắn trong - Sau 75 ngày đêm chiến đấu, ta thắng đường lối KC Đảng. Sau chiến thắng này lớn. ta có thêm điều kiện xây dựng và phát - Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững. triển lực lượng KC “ toàn dân .cánh - TWĐ, đầu não kháng chiến an toàn. sinh”. Buộc Pháp phải chuyển sang đánh - Bộ đội chủ lực trưởng thành nhanh lâu dài với ta. chóng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33 GV: Tăng Liễu Trân
  3. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân GVHDHS tự học (Khuyến khích HS tự toàn diện. học) (Khuyến khích HS tự học) 1- Âm mưu của địch. - “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” 2- Chủ trương của ta. * Chủ trương : Tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền DCND. - Tăng cường lực lượng vũ trang ND. - Đẩy mạnh cuộc kháng chiến. * Thực hiện: + Quân sự: Vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiên tranh du kích. + Chính trị: Năm 1948, ở NB, HĐND được hình thành từ tỉnh xuống xã. 6/1949, Đảng thống nhất 2 mặt trận Việt Minh và Liên Việt. + Ngoại giao: Năm 1950, nhiều nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta. + Kinh tế : Phá hoại kinh tế địch, xây dựng củng cố kinh tế kháng chiến. + Giáo dục : 7/1950, Ta chủ trương cải cách GDPT từ 12 còn 9 năm. Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (3’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. Nhắc lại nội dung cả bài. Nhấn mạnh nội dung quan trọng. Hoạt động 4- 4. Vận dụng: (2’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế. * Trình bày diễn biến , kết quả chiến thắng VB thu đông 1947 bằng lược đồ. * Hướng dẫn về nhà : (1’) Học bài. Ôn tập các chương 1,2,3,4 để kiểm tra giữa học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 34 GV: Tăng Liễu Trân
  4. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 === Tuần 25 – Tiết 32 ÔN TẬP ( PHẦN II: CHỦ ĐỀ 1,2,3,4,5) I .MỤC TIÊU: 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học bài, người học cần có: * Kiến thức Giúp HS hệ thống và hiểu kỹ nội dung của LSVN từ 1919 đến 1950. * Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện. * Tư tưởng : Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu chế độ XHCN. Chống lại những âm mưu chống phá CM của các thế lực thù địch trên thế giới. 2. Năng lực: Hoạt động tổ nhóm , cá nhân. Tổng hợp, tư duy, phân tích sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, SGK, tư liệu về các nội dung ở học kì II. 2. HS : SGK, tư liệu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. - GV nêu mục đích tiết ôn tập. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức phần hai. * Kiểm tra bài cũ: 1- Chương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930. Kết hợp bài mới. - TDP khai thác lần hai với tốc độ, quy mô lớn. * Bài mới: XHVN phân hóa sâu sắc. ? Tình hình VN sau CTTGI ? - PTDTDC công khai 1919-1925, PT mạnh mẽ, thu - XHVN phân hóa thành 5 giai hút nhiều tầng lớp, hình thức phong phú. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 35 GV: Tăng Liễu Trân
  5. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 cấp. PTCN mang tính tự giác và có ý thức quốc tế cao. ? Trước tình hình đó những - Hoạt động của NAQ. giai cấp có lòng yêu nước đã + 1919: gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc - xai. làm gì ? + 7/1920: đọc sơ thảo luận cương của LN. + 12/1920: bỏ phiếu tán thành, gia nhập quốc tế III, ? Những hoạt động của tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Nguyễn Ái Quốc? + 1921: lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo ? Trình bày 3 tổ chức yêu nước Người cùng khổ. CM? + 1923: dự HNQTND và bầu vào BCH ( LX) ? Ba tổ chức CS nối tiếp nhau + 1924: dự ĐHQTCS lần V. ra đời ? + 6/1925: lập hội VNCMTN. ĐDCS 6/1929, ANCS 8/1929 + 19929: ba tổ chức CS ra đời. ĐDCS Liên đoàn 9/1929) 2- Chương II : V N trong những năm 1930-1939: - XHVN phân hóa thành 5 giai - ĐCSVN ra đời. cấp. - PTCM những năm 1930-1935, 30-31 đỉnh cao XVNT. ? Tình hình thế giới và Đông - Cuộc vận động DC những năm 1936-1939. Dương ? 3. Chương III : Cuộc vận động tiến tới CMTT 1945: - VN những năm 1939-1945. Kể tên các cuộc nổi dậy đầu + K/N Bắc Sơn ( 9/40) tiên ? + K/N Nam Kì ( 23/11/40) Kết quả,ý nghĩa? - Cao trào CM ntiến tới tổng khởi nghĩa năm 1945. + MTVM ra đời ( 19/5/41) + Cao trào kháng Nhật. ? Thành quả của CMTT? - TKNTT 1945 và sự thành lập nước VNDCCH. ? Tình hình nước ta sau 4. Chương IV VN sau CMTT đến toàn quốc KC: CMTT? - Tình hình nước ta sau CMTT-1945: Ngàn cân tóc. Chủ trương và biện pháp của - Chủ trương- đường lối của Đảng. Đảng ? + Xây dựng chính quyền mới. ? Ta kí các hiệp ước nhằm mục + Diệt giặc đói, dốt, và khó khăn về tài chính. đích gì ? + NDNBKC chống TDPXL trở lại. ? Trước bội ước của Pháp ta có + ĐT chống quân Tưởng và bọn phản CM. chủ trương và chính sách gì ? + Ta kí các hiệp định ? Đường lối chủ trương và Chương V : Việt Nam từ cuối 1946 đến 1950. chính sách của ta? + HCT kêu gọi toàn quốc KC. + Đường lối của ta. ? Các cuộc đấu tranh diễn ra + Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. ? Ta đã làm gì cho cuộc chiến + Ta chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. lâu dài ? + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 thắng lợi. Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (3’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 36 GV: Tăng Liễu Trân
  6. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 Nhắc tên 5 chương vừa ôn tập. * Hướng dẫn về nhà:1’ Ôn tập theo nội dung ma trận chuẩn bị kiểm tra giữa HKII. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần 26 – Tiết 33 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU: 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học bài, người học cần có: * Kiến thức : Vận dụng kiến thức lịch sử đã học ở Phần 2 vào làm bài kiểm tra. * Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp, ghi nhớ, liên hệ, giải thích các sự kiện lịch sử. * Tư tưởng : Cẩn thận, trung thực. Yêu thích môn LS, yêu quê hương, đất nước. 2. Năng lực: Tư duy độc lập. Phân tích, liên hệ, giải thích các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ : 1.GV : Ma trận. đề kiểm tra, đáp án- thang điểm. 2. HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q Chủ đề I, II Hiểu được Đánh giá Việt Nam trong về phong được hoạt những năm 1930- trào CM động của 1930-1931 Nguyễn 1939 Ái Quốc ở nước ngoài từ 1919-1925 và Đảng Cộng sản Việt Nam Số câu: Số câu:1 1 2 Số điểm: Sốđiểm:0.5 2 2.5 Tỉ lệ: % Tỉ lệ:5 20 2.5 Chủ đề III Xác Cuộc vận động định các Thắng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 37 GV: Tăng Liễu Trân
  7. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 tiến tới CMTT sự kiện lợi KC 1945. liên chống quan pháp đến tổng 1945- khởi 1950 nghĩa Tháng Tám 1945 Số câu: 2 1 3 Số điểm: 1.0 2 3.0 Tỉ lệ: % 10 20 30 Chủ đề IV Đấu tranh Nhiệm Nhiệm VN từ sau CM bảo vệ và vụ vụ TT đến toàn xây dựng nước nước ta chính ta sau sau quốc KC. quyền dân Cách Cách chủ nhân Mạng Mạng dân Tháng Tháng Tám Tám 1945 1945 Số câu: 2 1 1 4 Số điểm: 1 2 0.5 3.5 Tỉ lệ: % 10 20 5 35 Chủ đề V: Sự kiện Sự kiện Việt Nam liên liên quan từ 1946-1954 quan đến việc đến toàn việc quốc toàn kháng quốc chiến kháng chiến Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0.5 0.5 10 Tỉ lệ: % 5 5 10 Tổng câu: 2 1 3 1 2 1 1 11 Tổng điểm: 1.0 2 1.5 2 1.0 2 0.5 10 Tỉ lệ: % 10 20 15 20 10 20 5 100 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động 1: (43’). GV phát đề, giám sát việc làm bài của HS. Hoạt động 2: (2’)Thu bài. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 26. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 38 GV: Tăng Liễu Trân
  8. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần 26 – Tiết 33 Bài 26 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) I. MỤC TIÊU 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học xong bài này, người học cần có: * Kiến thức : Hiểu và tương thuật được chiến dịch biên giới thu- đông 1950. Sự can thiệp của người vào chiến tranh Đông Dương, (tự học) Pháp- Mĩ âm mưu giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. * Kỹ năng : Sử dụng bản đồ và trình bày diễn biến các chiến dịch. Phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử. * Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, tự hào dân tộc, Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và HCM. Tinh thần chống chiến tranh xâm lược, phá hủy môi trường sống của nhân loại. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (35’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Gọi HS đọc SGK. I. Chiến dịch biên giới thu- đông 1950. GV: Hoàn cảnh nào dẫn đến chiến dịch 1- Hoàn cảnh lịch sử. biên giới ? - Cách mạng Trung Quốc thắng lợi. HS: Pháp thua trên khắp chiến trường và - Pháp bị thất bại nặng nề nên càng bị lệ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 39 GV: Tăng Liễu Trân
  9. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 đặc biệt là chiến thắng Việt Bắc của ta. thuộc vào Mĩ. GV: Nước ta được TQ, LX và các nước - Mĩ can thiệp sâu vào chiến trường dân chủ đặt quan hệ ngoại giao -> tạo Đông Dương. điều kiện cho ta thoát khỏi thế bị bao 2- Quân ta tiến công địch ở biên giới vây. Vì thế mà P phải dựa nhiều hơn phía bắc. nữa vào Mĩ Mĩ can thiệp vào ĐD. a) Hoàn cảnh: GV: Hình 46 trong bài nói lên điều gì ? - Pháp- Mĩ cấu kết với nhau khóa chặt HS: Trả lời, GV dẫn vào mục 2. biên giới Việt-Trung, cô lập Việt Bắc -> GV: Trước hoàn cảnh lịch sử mới có lợi tấn công VB lần 2. cho ta, Pháp có âm mưu gì ? * Chủ trương của ta : HS: Dựa vào SGK. Tháng 6/1950 : Ta mở chiến dịch biên GV: Ta có chủ trương gì để tận dụng giới tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, thuận lợi đó ? khai thông biên giới để liên lạc với TQ HS: Quyết định mở chiến dịch. và các nước dân chủ khác. GV: Mục đích mở chiến dịch là gì ? b) Diễn biến chiến dịch biên giới. - 16/9/1950: Ta đánh địch ở Đông khê. ? Tóm tắt diễn biến của chiến dịch đó ? - 18/9/1950: Ta tiêu diệt Đông khê. GV kết hợp lược đồ. - Ta chặn địch từ Thất Khê xuống tiếp viện, chặn đánh đường số 4. GV: Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch - 22/10/1950 : Địch rút khỏi đường số 4. đó? c) Kết quả. - Ý nghĩa: Ta giành quyền chủ động trên - Ta khai thông 750 Km đường biên giới. chiến trường. - Giải phóng 35 vạn dân. Chứng minh sự trưởng thành của lực - Hành lang Đông – Tây bị chọc thủng. lượng ta ( từ thế phòng ngự chuyển dần - Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững. sang tấn công) GVHDHS tự học II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh GV: Pháp và Mĩ có âm mưu gì sau khi xâm lược Đông Dương của thực dân thất bại ở biên giới ? Pháp. HS: Dựa vào SGK. (Khuyến khích HS tự học) - Pháp : Muốn giành thế chủ động trên chiến trường.dưới sự viện trợ của Mĩ -Thực hiện kế hoạch Đờ-Lát-tát-xi-nhi 12/1950. + Mục đích : Xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, phản công lực lượng cách mạng. Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (3’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. * Luyện tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển 40 GV: Tăng Liễu Trân
  10. Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Ngày soạn 2/3/ 2021 Nhắc lại các ý chính của bài Hoạt động 4- 4. Vận dụng (3’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức thực hành HS: Tường thuật chiến dịch Biên giới trên lược đồ- ti vi. Hoạt động 5- 5. Tìm tòi- mở rộng (3’) Tích hợp với bộ môn địa lí, âm nhạc. Em biết bài hát nào nói về các địa danh lịch sử vừa học? Hướng dẫn về nhà: (1’) Làm bài tập 1; Soạn tiếp phần III, IV bài 26. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 41 GV: Tăng Liễu Trân