Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

Tiết 156 : Luyện tập

I/ MỤC TIÊU : 

         -Biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.

          -Biết làm các phép tính cộng , trừ  các số với đơn vị là đồng.

          - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.

            - Học sinh khá, giỏi làm bài 4 trong SGK trang 164.

       II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.

2. Học sinh : Giấy nháp.

doc 53 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_32_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. Tuần: 32 (Từ ngày 30 tháng 4 năm 2018 đến 4 tháng 5 năm 2018) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn PPC Tên bài dạy chú T 1 SHĐT 32 Chào cờ 2 TĐ 93 Chuyện quả bầu 3 TĐ 94 Chuyện quả bầu HAI 4 Tốn 156 On lại bài Tiền Việt Nam 30/4/2018 5 ĐĐ 32 Dành cho địa phương ( T1 ) 1 TD 63 Chuyền cầu TC Nhanh lên bạn ơi 2 Tốn 157 Luyện tập chung 3 CT 63 N - V: Chuyện quả bầu BA Bài 8: Bài học từ hịn đá giữa đường 1/5/2018 4 GDNGLL 32 (Tiết 2) 5 KC 32 Chuyện quả bầu 1 TĐ 95 Tiếng chổi tre 2 TNXH 32 Mặt trời và phương hướng TƯ 3 TV 32 Chữ hoa Q ( kiểu 2 ) 2/5/2018 4 Tốn 158 Luyện tập chung 5 ÂN 32 Ơn 2 bài Chim chích bơng, Chú ếch con 1 TD 64 Chuyền cầu TC Ném bĩng trúng đích 2 LT_C 32 Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy NĂM 3 Thủ cơng 32 Làm con bướm ( T2 ) 3/5/2018 4 Tốn 159 Luyện tập chung 5 LTT 1 TLV 32 Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc 2 MT 32 Thường thức MT Tìm hiểu về tượng SÁU 3 Tốn 160 Ơn tập 4/5/2018 4 CT 64 N - V: Tiếng chổi tre 5 SHCT Đất Mũi, ngày 30 tháng 4 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG Nguyễn văn Tồn Lê Thị Thu Trang 1
  2. Tuần 32 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2018 Tập đọc BÀI: CHUYỆN QUẢ BẦU ( 2 tiết ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc mạch lạc tồn bài: biết ngắt, nghỉ hơi đúng. -Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc cĩ chung một tổ tiên.(TL được CH 1, 2, 3, 5). - HSKG trả lời được CH 4. * ANQP: Kể chuyện về sự đồn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh: Chuyện quả bầu. 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Tiết 1. -Gọi 3 em đọc bài “ Cây và hoa bên lăng -3 em đọc bài và TLCH. Bác." và trả lời CH. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chuyện quả bầu. Hoạt động 1 : Luyện đocï . - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể -Theo dõi đọc thầm. chậm rãi. Chuyển giọng nhanh hơn, hồi -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. hộp căng thẳng (đoạn 2 : tai họa ập đến), ngạc nhiên (đoạn 3 : hai vợ chồng thấy có tiếng người trong quả bầu rồi những con người bé nhỏ từ đó chui ra). - Tranh. -Quan sát. -Hướng dẫn luyện đọc . + Đọc từng câu : -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục -HS luyện đọc các từ : lạy van, ngập lụt, tiêu ) biển nước, vắng tanh, nhanh nhảu. +Đọc từng đoạn trước lớp. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong - Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu bài. 2
  3. cần chú ý cách đọc. -Luyện đọc câu : Hai người vừa chuẩn -GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ đậm. Giọng đọc dồn dập. nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều - Hướng dẫn đọc chú giải . chết chìm trong biển nước.// -HS đọc chú giải (SGK/ tr 117) con dúi, - Đọc từng đoạn trong nhóm. sáp ong, nương, tổ tiên. -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn ), -Nhận xét . CN - Đồng thanh (cả bài). Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Tiết 2. -1 em đọc lại bài. -Gọi 1 em đọc. -Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . - Tranh “Chuyện quả bầu.” -Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí - Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người mật. đi rừng bắt? -Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt điều gì ? khắp nơi. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt. -Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn -Làm theo lời khuyên của dúi, lấy khúc lụt? gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn -Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh vật như thế nào sau nạn lụt? không một bóng người. -Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng -Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất sau nạn lụt? bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về .Từ trong quả bầu những con người bé nhỏ nhảy ra. -Khơ-mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, -Những con người đó là tổ tiên của dân tộc Ê-đê, Ba-na, Kinh, nào? -HS nêu theo sự hiểu biết của các em. -Kể thêm một số dân tộc trên đất nước mà em biết? -GV giảng : Có 54 dân tộc : Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ-me, Nùng, Hmông, Dao, Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Sán Chỉ, Chăm, Xơ-đăng, Sán dìu, Hrê, Cơ- 3
  4. mấy giờ thì bơm xong? - Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào? - Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ 9 giờ. - Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu? - Trạm bơm phải bơm nước trong 6 giờ. - Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 - Ta làm phép tính cộng 9 giờ + 6 giờ = giờ, như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm 15 giờ. xong. Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm phép tính gì? - Yêu cầu học sinh viết bài giải. Bài giải Bơm xong lúc: 9 + 6 = 15 (giờ) Đáp số: 15 giờ. 5. Củng cố, dặn dị: Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh. Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu: - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống BT1; nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước BT2 - Nêu được ý thích hợp về cơng việc cột B phù hợ với từ chỉ nghề nghiệp cột A BT3 II. Chuẩn bị: - Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. - Bài tập 2 viết trên bảng lớp. - Bút dạ. III. Các hoạt động: Bài cũ : - Gọi 5 đến 7 học sinh đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước. - Nhận xét cách đặt câu của từng học sinh. Bài mới * Hoạt động 1: Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc đề bài. - Gọi 1 học sinh đọc lại bài Đàn bê của - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc anh Hồ Giáo. thầm. - Dán 2 tờ giấy cĩ ghi đề bài lên bảng. Gọi - 2 học sinh lên bảng làm, học sinh học sinh lên bảng làm. dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên - Lời giải: bảng. Những con bê đực như những bé trai khỏe mạnh, nghịch ngợm 41
  5. - Cho điểm học sinh. ăn vội vàng - Tìm những từ khác, ngồi bài trái nghĩa - bạo dạn/ táo bạo với từ rụt rè. - Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, - ngấu nghiến/ hùng hục. những con bê đực thì ngược lại. Con hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn? - Khen những học sinh tìm được nhiều từ hay và đúng. * Hoạt động 2: Bài 2 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nĩ. - Cho học sinh thực hiện hỏi đáp theo cặp. Ví dụ: Sau đĩ gọi một số cặp trình bày trước - HS1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là lớp. gì? - HS2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ người lớn. Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/ biến mất/ mất tăm/ cuống quýt/ hốt hoảng/ * Hoạt động 3: Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đọc đề bài trong SGK. - Dán 2 tờ giấy cĩ ghi đề bài lên bảng. - Quan sát, đọc thầm đề bài. - Chia lớp thành 2 nhĩm, tổ chức cho học - Học sinh lên bảng làm theo hình thức sinh làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi nối tiếp. học sinh chỉ được nối 1 ơ. Sau 5 phút nhĩm nào xong trước và đúng sẽ thắng. - Gọi học sinh nhận xét bài của từng nhĩm và chốt lại lời giải đúng. NGHỀ NGHIỆP CƠNG VIỆC Cơng nhân Làm ra giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh, Nơng dân Cấy lúa, trồng khoai, nuơi lợn (heo), thả các, Bác sĩ Khám và chữa bệnh. Cơng an Chỉ đường; giữ trật tự làng xĩm, phố phường, bảo vệ nhân dân, Người bán hàng Bán sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, máy cày, - Tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 5. Củng cố, dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dị học sinh về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác. Toán 42
  6. Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, HCN, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuơng, đoạn thẳng - Biết vẽ hình theo mẫu II. Chuẩn bị: - Các hình vẽ trong bài tập 1. III. Các hoạt động: Bài mới * Hoạt động 1: Bài 1, 23 Bài 1: - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu - Đọc tên hình theo yêu cầu. học sinh đọc tên của từng hình. Bài 2: - Cho học sinh phân tích đề thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập. * Hoạt động 2: Bài 3, 4 Bài 3: HSKG - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Đọc đề bài trong SGK. - Vẽ hình phần a lên bảng, sau đĩ dùng - Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ. thước để cia thành 2 phần, cĩ thể thành hoặc khơng thành 2 hình tam giác, sau đĩ yêu cầu học sinh lựa chọn cách vẽ đúng. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm - Học sinh làm bài. phần b. - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 4: - Vẽ hình của bài tập lên bảng, cĩ đánh số các phần hình. 1 2 3 4 - Hình bên cĩ mấy tám giác, là những - Cĩ 5 tam giác, là: hình 1, hình 2, tam giác nào? hình 3, hình 4, hình (1+2). - Cĩ bao nhiêu tứ giác, đĩ là những hình - Cĩ 5 tứ giác, đĩ là: hình (1+3), hình nào? (2+4), hình (1+2+3), hình (1+2+4), hình (1+2+3+4). 43
  7. - Cĩ bao nhiêu hình chữ nhật, đĩ là - Cĩ 3 hình chữ nhật, đĩ là: hình những hình nào? (1+3), hình (2+4), hình (1+2+3+4). 4. Củng cố, dặn dị (3’): - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh. Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2017 Tập làm văn: Kể ngắn về người thân I. Mục tiêu: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được 1 vài nét về nghề nghệp của người thân - Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn. II. Chuẩn bị: - Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. - Tranh một số nghề nghiệp khác. - Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động: . Kiểm tra bài cũ Gọi 5 học sinh đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con. - Giáo viên nhận xét, Bài mới * Hoạt động 1: Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - Cho học sinh tự suy nghĩ trong 5 phút. - Suy nghĩ. - Giáo viên treo tranh đã sưu tầm để để học sinh định hình nghề nghiệp, cơng việc. - Gọi học sinh tập nĩi. Nhắc lại học sinh - Nhiều học sinh được kể. nĩi phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp, cơng việc và ích lợi của cơng việc đĩ. - Sau mỗi học sinh nĩi, giáo viên gọi 1 học - Học sinh trình bảy lại theo ý bạn nĩi. sinh khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, - Tìm ra các bạn nĩi hay nhất. anh, chú ) của bạn? - Sửa nếu các con nĩi sai, câu khơng đúng - Ví dụ: ngữ pháp. + Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu cơng việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khỏe mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. + Mẹ của con là cơ giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ cịnsoạn bài, chấm diểm. Cơng việc 44
  8. của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. * Hoạt động 2: Bài 2 - Giáo viên nêu yêu cầu và để học sinh tự - Học sinh viết vào vở. viết. - Gọi học sinh đọc bài của mình. - Một số học sinh đọc bài trước lớp. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. - Nhận xét bài bạn. - Cho điểm những bài viết tốt. 5. Củng cố, dặn dị (1’): - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà ơn tập để chuẩn bị kiểm tra. Tốn Ơn tập về hình học (tt) I. Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Bài mới * Hoạt động 1: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 1 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài - Đọc tên hình theo yêu cầu. đường gấp khúc, sau đĩ làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đĩ thực hành tính. Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi - Chu vi của hình tứ giác đĩ là: 5cm + của hình tứ giác, sau đĩ thực hành tính. 5cm + 5cm + 5cm = 20cm - Các cạnh của hình tứ giác này cĩ đặc - Các cạnh bằng nhau. điểm gì? - Vậy chúng ta cịn cĩ thể tính chu vi của - Bằng cách thực hiện phép nhân 5cmx4. hình tứ giác này theo cách nào nữa? Bài 4: HSKG - Cho học sinh dự đốn và yêu cầu các em - Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm tính độ dài của hai đường gấp khúc để + 6cm = 11cm. kiểm tra. - Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là: 2cm +2cm +2cm +2cm +2cm + 1cm = 11cm. Bài 5: HSKG 45
  9. - Tổ chức cho học sinh thi xếp hình. - Trong thời gian 5 phút, đội nào cĩ nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đĩ thắng cuộc. 4. Củng cố - dặn dị: (3’) - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh. Chính tả ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt 2 b, 3b. II. Chuẩn bị: - Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: . Bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu học sinh dưới lớp viết vào nháp. - Yêu cầu học sinh đọc các từ mà các bạn tìm được. - Nhận xét, . Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết. - Theo dõi bài trong SGK. - Đoạn văn nĩi về điều gì? - Đoạn văn nĩi về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. - Những con bê đực cĩ đặc điểm gì đáng - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy yêu? quẩng lên đuổi nhau. - Những con bê cái thì ra sao? - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Hồ Giáo. - Những chữ nào thường phải viết hoa? - Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. c) Hướng dẫn viết từ khĩ - Gọi học sinh đọc các từ khĩ: quấn quýt, - Học sinh đọc cá nhân. quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. - 3 học sinh lên bảng viết các từ này. - Nhận xét và chữa lỗi cho học sinh, nếu - Học sinh dưới lớp viết vào nháp. cĩ. d) Viết chính tả e) Sốt lỗi g) Chấm bài 46
  10. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài. - Gọi học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp, - Nhiều cặp học sinh được thực hành. 1 học sinh đọc câu hỏi, 1 học sinh tìm từ. Ví dụ: HS 1: Chỉ nơi tập trung đơng người mua bán. HS 2: Chợ. Tiến hành tương tự với các phần cịn lại: a) chợ - chị - trịn b) bảo - hổ - rỗi (rảnh) - Khen những cặp học sinh nĩi tốt, tìm từ đúng, nhanh. Bài 3 Trị chơi: Thi tìm tiếng. - Chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi - Học sinh hoạt động trong nhĩm. nhĩm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 - Một số đáp án: phút các nhĩm tìm từ theo yêu cầu của a) chè, tràm, trúc, chị chỉ, chuối, bài, sau đĩ dán tờ giấy ghi kết quả của chanh, chay, chơm chơm, đội mình lên bảng. Nhĩm nào tìm được b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi, nhiều từ và đúng sẽ thắng. - Yêu cầu học sinh đọc các từ tìm được. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 5. Củng cố, dặn dị: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà làm tiếp bài tập 2 vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH 47
  11. HẾT Tiết 8 I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng. - Ơn luyện về từ trái nghĩa. - Ơn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn. - Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nĩi về con bé. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lịng từ tuần 28 đến tuần 24. III. Các hoạt động: 1. Ổn định 1’: Hát 2. Giới thiệu 1’: - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng - Tiến hành tương tự như tiết 1. * Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài 2 - Chia lớp thành 4 nhĩm. Phát cho mỗi - Các nhĩm học sinh cùng thảo luận để nhĩm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, tìm từ. Đại diện các nhĩm trình bày sau đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận để tìm trước lớp: các cặp từ trái nghĩa trong bài. đen > < béo Bài 3 - Bài tập yêu cầu các con làm gì? - Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm bài - Làm bài theo yêu cầu: trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, mơi đỏ, tĩc hoe vàng. Khi bé cười, cái miệng khơng răng toét rộng, trơng yêu ơi là yêu! - Gọi học sinh chữa bài. - Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét. - Nhận xét và cho điểm học sinh. * Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nĩi về con bé - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - Em bé mà con định tả là em bé nào? - Là con gái (trai) của em./ Là con nhà 48
  12. dì em./ - Tên của em bé là gì? - Tên em bé là Hồng./ - Hình dáng của em bé cĩ gì nổi bật? (Đơi - Đơi mắt: to, trịn, đen lay láy, nhanh mắt, khuơn mặt, mái tĩc, dáng đi, ) nhẹn, - Khuơn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thơng minh, xinh xinh, - Mái tĩc: đen nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt, hoe vàng, - Dàng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm, - Tính tình của bé cĩ gì đáng yêu? - ngoan ngỗn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng, - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết bài. - Viết bài, sau đĩ một số học sinh đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 4. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị học sinh về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết. Tiết 9 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Ơn tập về câu hỏi: Làm gì?; Để làm gì? II. Cách tiến hành: 1. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. 2. Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc thầm văn bản Bác Hồ rèn luyện thân thể. 3. Yêu cầu học sinh mở Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai và làm bài cá nhân. 4. Chữa bài. 5. Thu và chấm một số bài, sau đĩ nhận xét kết quả làm bài của học sinh. ___ . Tiết CHÁY NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 49
  13. - Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc bài với giọng phù hợp nội dung của từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu ý nghĩa của các từ mới: bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng - Hiểu nội dung câu chuyện: Khi thấy nhà bên cạnh cháy, người hàng xóm bình chân như vại nên khi lửa nhà hàng xóm bén sang thì không chạy kịp, của cải bị thiêu sạch. Câu chuyện khuyên chúng ta thường xuyên quan tâm, giứp đỡ người khác, nhất là hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động: 1. Ổn định 1’: H hát 2. Bài cũ 5’: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho chẩm điểm. 3. Giới thiệu bài mới 1’: - Treo bức tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tại sao lại có chuyện nghịch lý như vậy? Khi mọi người đang vất vả cùng nhau dập tắt một đám cháy thì người đàn ông này, mặc dù là hàng xóm của gia đình có nhà cháy vẫn ung dung nằm ngủ. Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Chúng ta cùng học bài tập đọc Cháy nhà hàng xóm để biết được điều đó. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Chú ý: giọng khẩn trương khi kể về đám cháy, chậm rãi khi nói về suy nghĩ và thái độ của anh chàng ích kỷ. Nhấn giọng ở một số từ ngữ tả đám cháy và thái độ của anh chàng kia. b) Luyện phat âm - Tổ chức cho học sinh luyện phát âm - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh các từ sau: các từ này. + MB: làng nọ, cả làng, ra sức; trùm chăn, nào ngờ, tàn lửa, dập lửa, + MN: trùm chăn, chồm dậy, cuống cuồng, dập lửa, thiêu sạch, 50
  14. - Gọi học sinh đọc từng câu. - Mỗi học sinh đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn - Tìm cách đọc và luyện đọc. trước lớp. + Đoạn 1: Trong làng nọ bận tâm. Nhấn giọng ở các từ: cả làng, kê thùng, người chậu, ai nấy, trùm chăn, bình chân như vại, chẳng việc gì. + Đoạn 2: Nào ngờ, thiêu sạch. Nhấn giọng ở các từ: nào ngờ, bay tứ tung, bén, chóm dậy, cuống cuồng, không kịp nữa rồi, thiêu sạch. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2. (Đọc đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp 2 vòng). theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm sinh đọc theo nhóm. của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc lại bài, 1 học sinh - Đọc, theo dõi bài trong SGK. đọc phần chú giải. - Thấy có nhà cháy, mọi người torng - Mọi người đổ ra, kẻ thùng, người chậu, làng làm gì? ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy. - Trong lúc mọi người chữa cháy, - Anh ta vẫn trùm chăn, bình chân như người hàng xóm làm gì? vại. - Anh ta còn nghĩ gì? - Anh ta nghĩ: Cháy nhà hàng xóm chứ có cháy nhà mình đâu mà lo. - Chuyện gì đã xảy ra với anh hàng - Lửa to, gió mạnh làm tàn lửa bay tứ xóm? tung, bén sang cả nhà anh ta. Anh ta cuống cuồng dập lửa nhưng không kịp. Mọi thứ đã bị thiêu sạch. - Anh hàng xóm là người như thế nào? - Anh hàng xóm là kẻ ích kỉ. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều - Tháy hàng xóm gặp nạn mà không gì? giúp đỡ thì mình cũng bị gặp nạn./ Đáng đời kẻ ích kỉ./ Cần phải luôn quan tâm, giúp đỡ người khác, nhất là 51
  15. hàng xóm láng giềng. 5. Củng cố, dặn dò (3’): - Gọi 4 học sinh thi đọc, 1 học sinh lên chỉ vào tranh kể lại câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm học sinh. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 52
  16. Thứ sáu ngày 14 tháng 05 năm 2004 Tiết 10 Bài luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng viết chính tả. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn về một lồi cây mà con yêu thích. II. Cách tiến hành: 1. Nêu nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Đọc bài Hoa mai vàng. 3. Yêu cầu 1 học sinh đọc lại, sau đĩ cho cả lớp đọc đồng thanh. 4. Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ. 5. Đọc bài thong thả cho học sinh viết. 6. Đọc bài cho học sinh sốt lỗi. 7. Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 8. Chấm và nhận xét bài làm của học sinh. Tốn Tiết 175 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 53