Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

TẬP ĐỌC

BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1 ).

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc đúng,  rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút ).

*HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút )

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT 3, BT4).

- Đọc thêm bài “ Ngày hôm qua đâu rồi; Mít làm thơ ”.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 1. Giáo viên : Phiếu viết tên bài tập đọc.

 2. Học sinh : SGK ,VBT.

doc 40 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. TUẦN 9: Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1 ). I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút ). *HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ) - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT 3, BT4). - Đọc thêm bài “ Ngày hôm qua đâu rồi; Mít làm thơ ”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên : Phiếu viết tên bài tập đọc. 2. Học sinh : SGK ,VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Dạy bài mới : -Ôn tập giữa học kì 1/ Tiết 1. -Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL -Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc. -Nhận xét trực tiếp từng em. -HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái. chuẩn bị. -Học sinh nhớ và học thuộc lòng bảng chữ cái. -Đọc và TLCH. -Nhận xét. Hoạt động 3 : Ôn từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật. -1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo dõi. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -3 em đọc nối tiếp. 1 | P a g e
  2. -2 em đọc lại. -Chữa bài, nhận xét. *Chỉ người :bạn bè, Bạn Hùng. *Chỉ đồ vật : bàn , xe đạp . -4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. *Chỉ con vật : thỏ , mèo . *Chỉ cây cối : chuối ,xoài . -1 em giỏi đọc . Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột, -Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. -Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong -1 nhóm đọc bài làm của nhóm, nhóm bảng từ sau khi làm bài xong. khác bổ sung. -Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực. -1 em nêu. 3.Củng cố : - Nhận xét. -Ôn tập các bài tập đọc nào ? Dặn dò – Đọc bài. -Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa. TẬP ĐỌC BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2 ). I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). *HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Biết xếp tên người theo Thứ tự bảng chữ cái. - Đọc thêm bài “ Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2. 2.Học sinh : SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2 | P a g e
  3. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL. -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Học sinh bốc thăm bài tập đọc. -Nhận xét. -Đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái -Nhận xét. gì, con gì) là gì ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con -Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là gì ? gì là gì? -2 em lên bảng đặt câu : -Bạn Lan là học sinh giỏi. -3-5 em nói câu của mình. -GV nhận xét. -Nhận xét. +Chú Nam là nông dân . -Làm vở bài tập. +Bố em là bác sĩ. +Em trai em là học sinh lớp mẫu giáo. Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người. Bài 4 : Yêu cầu gì ? + Yêu cầu HS nêu. -Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8. -Chia 2 nhóm. -Nhóm 1 : Tìm tuần 7. -Nhóm 2 : Tuần 8. -Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng -2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự chữ cái. bảng chữ cái. -Đồng thanh các tên vừa xếp. -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên. - Nhận xét. * An , Dũng , Khánh , Minh ,Nam. 3 | P a g e
  4. -HS nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết quả. Bài 1 : ( dòng 1,2 - Nhận xét. -HS đoc kết quả). - HS nêu đề. - Học sinh khá, giỏi làm dòng 3. a/ Có hai bao gạo bao thứ nhất nặng 25 Bài 2 : kg, bao thứ hai nặng 20 kg. Hỏi cả hai -Đặt câu hỏi hướng dẫn. bao nặng bao nhiêu kilôgam ? + Bài toán cho biết gì ? -Trả lời : 25 + 20 = 45 (kg) + Cần tìm gì ? b/ Thùng thứ nhất đựng 15 lít nước, thùng thứ hai đựng 30 lít. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít nước ? -Trả lời : 15 + 30 = 45 (l) -Làm bài. -Nhận xét. - Theo dõi HS làm bài. - Nghe. -Làm bài vào vở. 3 HS lên bảng. 63 + 29 = 92 HS nêu. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết - Nhận xét. quả. Bài 3:. - Nhận xét. -Em cho biết 63 + 29 = ? - Học sinh khá, giỏi làm cột 4, 5 - Nghe. -Nhận xét. * HS trả lời. -Giải bài toán theo tóm tắt. -Lần đầu bán 45 kg, lần sau bán 38 kg. Bài 4 : -Cả hai lần bán bao nhiêu kg. 23 | P a g e
  5. Yêu cầu gì ? -1 em lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở. -Bài toán cho biết gì ? -Nhận xét -Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét. Số gạo cả hai lần bán. 45 + 38 = 83 (kg) - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết Đáp số 83 kg. quả. Bài 5: Học sinh khá, giỏi làm. - Học sinh khác nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. - Nghe – Dặn dò: Các bài còn lại Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 THỦ CÔNG BÀI: GAÁP THUYEÀN PHAÚNG ÑAÙY COÙ MUI (Tieát 1) I. Muïc tieâu: - Bieát caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui trên giấy nháp. - Gấp thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Học sinh khá, giói gấp thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu. II. Chuaån bò: 24 | P a g e
  6. - GV: + Maãu gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. (Giaáy thuû coâng) + Maãu gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui cuûa baøi 4. + Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui coù hình veõ minh hoïa. - HS: Giaáy thuû coâng. (Giaáy nhaùp) III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A. Khôûi ñoäng - Haùt: Em ñi chôi thuyeàn B. Kieåm tra baøi cuõ: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy - 2 HS nhaéc laïi, 3 böôùc: khoâng mui • Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. - Yeâu caàu HS neâu laïi caùc böôùc gaáp. • Böôùc 2: Gaáp taïo thaân vaø muõi - Nhaän xeùt, tuyeân döông. thuyeàn. C. Baøi môùi: • Böôùc 3: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. 1. Giôùi thieäu baøi. Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt - GV giôùi thieäu maãu gaáp: • Hình daùng cuûa thuyeàn phaúng ñaùy coù mui? - Daøi • Maøu saéc cuûa maãu gaáp? - Ñoû (vaøng, xanh ) • So saùnh thuyeàn phaúng ñaùy coù mui vôùi thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui coù gì gioáng vaø khaùc nhau? - Gioáng nhau: hình daùng cuûa thaân thuyeàn, ñaùy thuyeàn, muõi thuyeàn, veà caùc neáp gaáp. * Keát luaän: Caùch gaáp hai loaïi thuyeàn töông töï nhau, chæ khaùc ôû böôùc taïo mui thuyeàn. - Khaùc nhau: Moät loaïi coù mui ôû hai ñaàu vaø moät loaïi khoâng coù mui. - GV môû daàn maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui cho ñeán khi laø tôø giaáy hình chöõ nhaät 25 | P a g e
  7. ban ñaàu. Sau ñoù gaáp laïi theo neáp gaáp ñeå ñöôïc thuyeàn maãu giuùp HS sô boä bieát ñöôïc caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. - HS theo doõi. 3. Höôùng daãn maãu - HS quan saùt. + Böôùc 1: Gaáp taïo muõi thuyeàn. - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 1. - GV gaén quy trình gaáp coù hình veõ minh - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø hoïa. quy trình gaáp (Hình 1 & 2). - Ñaët ngang tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät leân baøn, maët keû oâ ôû treân. gaáp 2 ñaàu tôø giaáy vaøo khoaûng 2 – 3 oâ nhö (Hình 1) seõ ñöôïc (Hình 2), mieát doïc theo 2 ñöôøng môùi gaáp cho phaúng. - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 2. - Caùc böôùc gaáp tieáp theo töông töï nhö caùc - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø böôùc gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. quy trình gaáp (Hình 3, 4 vaø 5). - GV goïi HS leân baûng thao taùc tieáp caùc böôùc gaáp thuyeàn ñaõ hoïc ôû baøi 4. + Böôùc 2: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. - GV gaén maãu quy trình gaáp coù hình minh hoïa. - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 3. - Gaáp ñoâi tôø giaáy theo ñöôøng daáu gaáp (Hình - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø 2) ñöôïc (Hình 3). quy trình gaáp (Hình 6, 7, 8, 9, 10). - Gaáp ñoâi maët tröôùc cuûa (Hình 3) ñöôïc (Hình 4). - Laät (Hình 4) ra maët sau, gaáp ñoâi nhö maët tröôùc ñöôïc (Hình 5). + Böôùc 3: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn. - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 4. - GV gaén quy trình gaáp coù hình veõ minh - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø 26 | P a g e
  8. hoïa. quy trình gaáp (Hình 11, 12, 13). - Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp (Hình 5) sao cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi ñöôïc (Hình 6). - HS leân baûng thöïc hieän. Töông töï gaáp theo ñöôøng daáu gaáp (Hình 6) - 4 Böôùc: ñöôïc (Hình 7). Laät (Hình 7) ra maët sau, gaáp • Böôùc 1: Gaáp taïo mui thuyeàn. hai laàn gioáng nhö (Hình 5), (Hình 6) ñöôïc • Böôùc 2: Gaáp taïo neáp gaáp caùch (Hình 8). ñeàu. - Gaáp theo daáu gaáp cuûa (Hình 8) ñöôïc (Hình • Böôùc 3: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn. 9). • Böôùc 4: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy - Laät (Hình 9) ra maët sau, gaáp gioáng nhö coù mui. - Lôùp quan saùt vaø nhaän xeùt. maët tröôùc ñöôïc (Hình 10). - HS thöïc hieän treân nhaùp. + Böôùc 4: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy coù mui - GV gaén quy trình gaáp coù hình veõ minh hoïa. - Laùch 2 ngoùn tay caùi vaøo trong 2 meùp giaáy, caùc ngoùn coøn laïi caàm ôû hai beân phía ngoaøi, loän caùc neáp gaáp vaøo trong loøng thuyeàn ñöôïc thuyeàn gioáng nhö (Hình 11). - Duøng ngoùn troû naâng phaàn giaáy gaáp ôû hai ñaàu thuyeàn leân nhö (Hình 12) ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui (Hình 13). * Ñeå gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui ta thöïc hieän maáy böôùc? - GV goïi 2 HS leân thao taùc laïi caùc böôùc gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. - GV toå chöùc cho HS taäp gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui baèng giaáy nhaùp. 27 | P a g e
  9. 4. Cuûng coá – Daën doø: - GV cuûng coá baøi, giáo dục học sinh. - Veà nhaø taäp gaáp nhieàu laàn cho thaønh thaïo. - Nxeùt tieát hoïc. Toán TIẾT 44: Ôn tập giữa kì 1 ( 1 tiết) I. Mục tiêu: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị kg, l. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Đề ôn tập và nhận xét bài làm của học sinh. Bài 1: Tính: 15 36 45 29 37 50 7 9 18 44 13 39 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 30 và 25; b) 19 và 24; c) 37 và 36. Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kilôgam? Bài giải: 28 | P a g e
  10. Bài 4: Nối các điểm để được hai hình chữ nhật: Bài 5: >; <; = ? 99 77 + 15 100 80 + 20 57 + 12 66 + 14 NHẬN XÉT: Tùy từng kết quả ở bài làm của học mà giáo viên có cách nhận xét và nêu ra biện pháp để giúp đỡ học sinh. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Bài tập: - Phát PBT đến từng HS. - Nhận đề và nghe phổ biến yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài trong 29 | P a g e
  11. thời gian 35 phút. - Theo dõi học sinh làm bài. - Hết giờ yêu cầu các tổ trưởng - HS làm bài vào PBT . thu bài. IV. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét thái độ làm bài của học sinh. - Dặn học sinh chuẩn bị bài “Phép cộng có tổng bằng 10”. LUỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ,tốc độ đọc 35tiếng/phút) . * HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể ( BT 2 ); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện ( BT3 ). - Đọc thêm bài “ Cô giáo lớp em ”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3. -Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Ôn tập giữa học kì 1. -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn 30 | P a g e
  12. -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. bị. -Nhận xét. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) Hoạt động 2 : Làm bài tập. -SGK/ tr 73 Bài 1 :Yêu cầu gì ? -Làm theo từng cặp nhóm. -Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền ? -Cám ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền. -Khi cậu làm rơi bút của bạn. -Xin lỗi, tôi vô ý quá. -Đồng thanh các câu. -Cho điểm từng cặp. - Nhận xét. -Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền Bài 2 : Yêu cầu gì ? vào chỗ trống. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Treo bảng phụ. - Nhận xét. -Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế nào ? -Nhận xét. - Nghe. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ ? Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà. 3.Củng cố : Hãy nói lời cám ơn, xin lỗi - HS nói. “Em được bạn giúp cho mượn sách tham -Cám ơn bạn đã cho mình mượn sách. khảo để học thêm”, -Xin lỗi bạn mình vô ý quá “Em làm bẩn vở của bạn vì vô ý” 31 | P a g e
  13. -Nhận xét tiết học. -Nghe. - Dặn dò- Học bài, làm bài. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 TẬP LÀM VĂN BÀI: Ôn tập giữ học kì 1 ( Tiết 9) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). * HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Nghe – viết chính xác bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Ôn tập giữa học kì 1. Cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn - 7 – 8 học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc đã học. bài tập đọc rồi về chuẩn bị. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện đọc và trả lời câu 32 | P a g e
  14. hỏi. - 2 học sinh đọc bài “Đôi bạn”. Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên đọc mẫu bài “Đôi bạn” trong SGK trang 75. -Nhận xét cách đọc của học sinh. - 1 học sinh nêu ý đúng trong những câu hỏi ở SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các - Học sinh khác nhận xét. câu trả lời trong SGK. - Giáo viên nhận xét và chốt lại. Câu 1: ý b) Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. Câu 2: ý b) Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. Câu 3: Ý c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. Câu 4: ý c) Vì cả hai lý do trên. Câu 5: ý a) Tôi và Dế Mèn. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Giáo viên nhắc học sinh về nhà chuẩn bị bài tập đọc “ Sáng kiến của bé Hà”. Toán TIẾT 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU : - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x+ a = b ; a+x =b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép tính trừ. - Học sinh khá, giỏi làm bài 1(g), 2( cột 4, 5, 6), 3 trong SGK trang 45. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 33 | P a g e
  15. -Số, bảng gài, chữ x. -Sách toán, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14 -3 em lên bảng tính . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. -Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ? -Hãy gọi tên các thành phần trong phép -6 + 4 = 10 cộng trên ? -6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài -Tìm một số hạng trong một tổng. học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một -Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 tổng. ô. -4 + 6 = 10. Trực quan : Hình vẽ 1. -6 = 10 - 4 -Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ? -Phần thứ nhất. -4 + 6 = ? -6 = 10 - ? -Phần thứ hai. -6 là số ô vuông của phần nào ? -Vài em nhắc lại. -4 là số ô vuông của phần nào ? - Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét vuông của phần thứ hai ta được số ô 34 | P a g e
  16. vuông của phần thứ nhất. -Theo dõi. -Tương tự em hãy nêu cách thực hiện? -Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết) Trực quan : Hình 2. -6 ô vuông. -Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. -HS đọc bài : x + 4 = 10 Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x x = 10 – 4 ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. x = 6 Viết bảng : x + 4 = 10 -1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp. -Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa 6 + x = 10 biết ? x = 10 – 6 -Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng : x = 10 – 4. x = 4. -Viết bảng : x = 6. -Số hạng + số hạng = Tổng. -Tương tự : 6 + x = 10 -Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. -Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ? -Nhiều em nhắc lại. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng em -Đồng thanh. làm như thế nào ? -Tìm x. Hoạt động 2 : Làm bài tập. -1 em đọc bài mẫu. Bài 1: (làm câu a, b, c, d, e). Học sinh khá, - 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. giỏi làm câu g. -Viết số thích hợp vào ô trống. Yêu cầu gì ? -Là tổng các số hạng còn thiếu. - Nhận xét. - Theo dõi HS làm. -Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết -Học sinh khá, giỏi làm câu g. quả. - Học sinh khác nhận xét. 35 | P a g e
  17. Bài 2 : -Các số cần điền vào ô trống là những số - HS trả lời. nào trong phép cộng? -Lấy số hạng + số hạng. -Muốn tìm tổng em làm như thế nào ? -HS trả lời. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta -2 em lên bảng. Lớp làm vở. làm như thế nào? - Nhận xét. -Nhận xét. -Học sinh khá, giỏi làm cột 4, 5, 6. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết quả ở cột 4, 5, 6. - Học sinh khác nhận xét. Bài 3: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng làm. 3.Củng cố : - Học sinh khác nhận xét. - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? - HS nêu. -Nhận xét tiết học. - Nghe. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò – học thuộc kết luận của bài. CHÍNH TẢ BÀI: Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 10) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). * HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Ôn tập về trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: 36 | P a g e
  18. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu, kẻ ô chữ lên bảng (BT2). - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Ôn tập giữa học kì 1. Cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài - 7 – 8 học sinh lên bảng bốc thăm tập đọc đã học. chọn bài tập đọc rồi về chuẩn bị. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2: Làm bài tập. - Nhận xét. Bài 1: Trò chơi ô chữ. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào VBT. - Giáo viên chia nhóm và mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức (mỗi học sinh trong nhóm điền một từ). - Nhận xét. - Đại diện từng nhóm đọc kết quả. Dòng 1: PHẤN Dòng 2: LỊCH Dòng 3: QUẦN Dòng 4: TÍ HON Dòng 5: BÚT Dòng 6: HOA Dòng 7: TƯ Dòng 8: XƯỞNG Dòng 9: ĐEN Dòng 10: GHẾ 37 | P a g e
  19. Ô chữ ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG IV. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh về nhà xem lại bài học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống: Chủ đề 2: TỰ PHỤC VỤ VỆ SINH CÁ NHÂN. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được lợi ích của việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân. - Học sinh biết cách tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày. - Giáo dục học sinh biết tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Khăn mặt, bàn chải đánh răng. - Phiếu học tập ghi sẵn bản tự đánh giá. III. Hoạt động dạy – Học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em phải rửa tay khi nào? - HS trả lời - GV nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Gương mặt rạng rỡ. - Em thường rửa mặt khi nào? - Nêu các dụng cụ em dùng để rửa mặt? - HS trả lời - Em có came giác thế nào khi đôi tay sạch sau khi rửa mặt sạch sẽ? khi mặt chưa được rửa sạch sẽ? * Hoạt động 2: Thực hành. 38 | P a g e
  20. Cho HS thực hành rửa mặt, tay theo 6 bước. - 1,2 HS làm mẫu GV hướng dẫn HS làm mẫu sau đó cho - 3 HS đại diện 3 tổ thực hành cho các HS thực hiện bạn xem. * Hoạt động 3: Thực hành đánh răng (GV hướng dẫn) - HS thực hành theo hướng dẫn của GV * Hoạt động 4: Thân thể sạch sẽ. - Hằng ngày em thường làm gì để giữ thân thể sạch sẽ? - Em hãy tự đánh giá việc giữ vệ sinh cá - HS trả lời cá nhân nhân của mình vào bảng theo mẫu. - HS làm bài vào phiếu HT * GV kết luận: Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần chú ý: - Giữ gìn đôi tay sạch sẽ - Đánh răng, rửa mặt và tắm gội hằng ngày. 3. Củng cố - Dặn dò: - Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? - Dặn dò HS. Kiểm tra của tổ Ký duyệt của BGH 39 | P a g e
  21. 40 | P a g e