Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 3 : MÔN KHOA HỌC
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN 
I- MỤC TIÊU
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại
của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
II. CHUẨN BỊ
- Hình trang 20, 21 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa
I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
pdf 34 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 5 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 9 Những hạt thĩc giống Hai 2 Tốn 21 Luyện tập 9/10 3 Khoa học 9 Sử dụng các chất béo và muối ăn 4 Chào cờ 1 Chính tả 5 Những hạt thĩc giống Ba 2 KC 5 KC đã nghe – đã đọc 10/10 3 Tốn 22 Tìm số trung bình cộng 4 1 Đạo đức 5 Biết bài tỏ ý kiến (T1) Tư 2 TLV 9 Viết thư 11/10 3 Tốn 23 Luyện tập 4 LTVC 9 MRVT:Trung thực-tự trọng 5 Lịch sử 5 Nước ta dưới ách đơ hộ của triều đại PK phương bắc 1 Tập đọc 10 Gà trống và cáo Năm 2 Khoa học 10 Ăn nhiều rau quả chín-sử dụng thực phẩm an tồn 12/10 3 Tốn 24 Biểu đồ 4 TLV 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 1 LTVC 10 Danh từ 2 Tốn 25 Biểu đồ (tt) 3 KT 5 Khâu thường (T2) Sáu 4 Địa lí 5 Trung du-bắc bộ 13/10 5 SH Những điều quan trọng đối với em GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2017 Tiết1 : TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (Trả lời các CH 1,2,3) - HS cĩ năng khiếu ù trả lời câu hỏi 4. - GD HS sống trung thực thật thà. * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư đuy phê phán. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Hai học sinh nối tiếp nhau đọc Tre Việt - 2 HS thực hiện Nam trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét . 2. Bài mới : a. Gới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Luyện đọc: - Chia đoạn, HD HS đọc nối tiếp bài. - 1 HS khá giỏi đọc bài Chia đoạn Cho HS luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn Theo dõi chỉnh sửa, kết hợp luyện đọc từ khó(sững sờ, truyền ngôi, đầy ắp, ), luyện đọc câu khó( .gieo trồng/ có thóc nộp/ sẽ bị ), kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú - HS đọc mục chú giải giải và những từ do HS đặt ra. - Luyện đọc trong nhóm đôi - 2 HS đọc toàn bài - Nghe uốn nắn sửa sai. - Đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc. Theo dõi c. Tìm hiểu bài: -YCHS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
  3. H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? phát cho mỗi người dân một thúng thĩc giống đã luộc kỹ H: Thĩc đã luộc cĩ nẩy mầm được khơng? 1 HS trả lời - YC HS đọc đoạn 2 - HS đọc đoạn 2 H: Theo lệnh vua chú bé Chơm đã làm gì? Kết quả ra sao? Chơm đã gieo trồng, dốc cơng chăm sĩc nhưng thĩc khơng nảy mầm H: Đến kỳ phải nộp thĩc cho vua, mọi người làm gì? Chơm làm gì? mọi người nơ nức chở thĩc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chơm H: Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người? Chơm dũng cảm dám nĩi sự thật, khơng sợ bị trừng phạt. YCHS đọc đoạn 3 H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nĩi thật của Chơm? sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm vì Chơm dám nĩi sự thật, sẽ bị trừng phạt. - YC HS đọc lướt tồn bài trả lời câu hỏi 4 - HS đọc lướt tồn bài trả lời câu hỏi SGK. 4 SGK. - H: Em hiểu như thế nào là trung thực? - Tổng kết, hướng dẫn học sinh rút ra nội - 2 học sinh đọc nội dung bài dung bài d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc và nêu giọng đọc của bài - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Đọc mẫu“Chôm lo lắng của ta.” - Từng cặp HS luyện đọc - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm. - Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Chôm lo lắng của ta.” - 2 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dị - Trung thực là đức tính quý nhất của - Câu truyện này muốn nói với em điều gì? con người. - Nhận xét tiết học. - GDHS: Sống trung thực - Chuẩn bị: Gà Trống và Cáo.
  4. * GDHS có ý thức sử dụng các thực phẩm sạch an toàn cho sức khỏe II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 22, 23 SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau quả (tươi và héo); một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Thiếu I-ốt ta sẽ như thế nào? - 2 HS thực hiện - Hãy nêu vài loại chất béo động vật và vài loại chất béo thực vật? - Nhận xét . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. Nhắc lại b.Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín MT: HS biết được hàng ngày cần phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS xem lại tháp dinh dưỡng và trả - Xem lại tháp dinh dưỡng. lời: Rau và quả chín được khuyên dùng với lượng thế nào? cần ăn đủ, ăn nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm, chất béo - Hàng ngày em thường ăn các loại rau quả - HS kể ra. nào? - Nêu ý kiến: Nên ăn phối hợp nhiều - Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả. loại ra, quả chống táo bón. - Nhận xét kết luận. * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. MT: Hiểu và nêu được thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Cách tiến hành: - Yêu cầu nhóm 2 HS cùng trả lời câu hỏi thứ nhất:” Theo bạn, thế nào là thực phẩm an toàn và sạch? ”. Gợi ý cho HS mục “Bạn cần biết” - Trả lời trong nhóm
  5. và hình 3, 4 trang 23 SGK. - Nêu ý kiến -Yêu cầu HS trình bày ý kiến. - Nhận xét biểu dương HS. * Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm MT: Kể ra các biện npháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 1 nhiệm - Các nhóm thảo luận. vụ: - Lựa rau quả tươi cần quan sát hình Nhóm 1: Thảo luận về: có màu tự nhiên, không héo, úa. - Cách chọn thức ăn tươi, sạch. - Cách nhận ra thức ăn ôi thiu. Đồ hộp cần nguyên vẹn, còn hạn sử Nhóm 2:Thảo luận về: dụng. Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói Cần vệ sinh dụng cụ nấu nướng và Nhóm 3:Thảo luận về: nấu chín thức ăn để tiệt trùng và có - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng hương vị thơm ngon. cụ nấu ăn. - Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - Nhận xét tuên dương nhóm trả lời hay và đúng. 3. Củng cố- dặn dò - Hãy nói về cách em chọn rau quả khi đi chợ? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Tiết 3 : TỐN TIẾT 24 : BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. - Làm được BT 1,2( a,b). HS NK làm hết các BT cịn lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Biểu đồ Các con của năm gia đình, như phần bài học SGK, phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết - HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát 23 và kiểm tra một số vở BT về nhà của HS . nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại b. Làm quen với biểu đồ tranh * Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình. - Treo biểu đồ Các con của năm gia đình. - Giới thiệu: Đây là biểu đồ về Các con của năm - Quan sát biểu đồ gia đình. H: Biểu đồ có mấy cột? Cột bên trái thể hiện có hai cột, cột bên trái ghi tên của 5 điều gì? Cột bên phải thể hiện điều gì? gia đình; cột bên phải nói về số con của mỗi gia đình. H: Biểu đồ có mấy hàng? có 5 hàng H: Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết được điều gì? biết gia đình cô Mai có hai con gái Tương tự như vậy GV cho HS tìm hiểu từng hàng Nhận xét, chốt ý c. Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu của bài Cho HS quan sát biểu đồ, lần lượt trả lời các câu Quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi hỏi Nhận xét Nhận xét, chốt ý đúng Nêu yêu cầu của bài Bài 2: Biết đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đĩ Dựa vào biểu đồ và làm bài hướng dẫn học sinh làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 ý , HS cả lớp làm bài vào V. -Nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Biểu đồ
  7. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện . II. CHUẨN BỊ: - Giấy to, bút dạ để ghi kết quả làm việc của nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. bPhần nhận xét Bài tập 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS tìm những sự vật tạo thành - Cả lớp đọc thầm trao đổi, làm trên phiếu cốt truyện Những hạt thóc giống và trả lời do GV phát. câu hỏi bài tập 2. Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu bài làm của mình - nhận xét - HS nêu bài làm của mình kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ - 1 học sinh đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu bài, 3 HS đọc nội dung 3 - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác đọc 3 đoạn đoạn câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên. câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vàviết tiếp vào - HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp chỗ còn thiếu trong đoạn văn. phần thân đoạn còn thiếu. - Gọi HS đọc bài mình viết – nhận xét khen - HS đọc phần thân đoạn các em đã viết. ngợi học sinh có bài viết hay. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố: - Cho HS nêu lại ghi nhớ. - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 3 vào vở.
  8. Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I. MỤC TIÊU - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng ). Bỏ 2 ý cuối bài phần nhận xét.Khơng học danh từ chỉ khái niệm , chỉ đơn vị . II. CHUẨN BỊ -Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (phần nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS tìm một từ cùng nghĩa với - 2 HS lên bảng làm bài trung thực và đặt câu với từ vừa tìm. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Nhận xét Bài tập 1. - HS đọc yêu bài tập - Yêu cầu HS dùng viết chì gạch chân dưới - Cả lớp đọc thầm, gạch chân các từ chỉ sự các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ. vật. - Cho HS trình bày kết quả. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả. Bài tập 2: - HS đọc bài 2, suy nghĩ trả lời - Gọi HS đọc bài 2 và nêu bài làm của - HS trình bày kết quả. mình. - Nhận xét kết quả. c. Ghi nhớ Từ BT 1, 2 giáo viên hướng dẫn HS rút ra nội - Nêu mục ghi nhớ
  9. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV dung ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Danh từ chung và dang từ riêng. Tiết 2 :TỐN TIẾT 25: BIỂU ĐỒ ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Làm quen với biểu đồ hình cột. - Biết đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phóng to hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ Biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV yêu cầu HS nhìn biểu đồ nêu lại số con - 3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát của các gia đình. nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét . 2. Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng Nhắc lại b. làm quen biểu đồ cột * Tìm hiểu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt - Treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt - HS quan sát biểu đồ - Giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. H: Hàng dưới của biểu đồ thể hiện điều gì? hàng dưới ghi tên các thôn H: Các số ghi bên trái của biểu đồ thể hiện điều gì? H: Mỗi cột thể hiện điều gì? thể hiện số chuột
  10. H: Số ghi ở đỉnh cột thể hiện điều gì? số chuột của thôn đó đã diệt Cho HS nêu tên các thôn trên biểu đồ, nêu ý số chuột biểu diễn ở cột đó nghĩa và cách đọc Một số HS trả lời c. Thực hành Bài 1: Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài Quan sát biểu đồ, tìm hiểu yêu cầu và làm bài. Nhận xét, chữa bài. Một số em trình bày bài Bài 2 - Yêu cầu HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học. - Yêu cầu học sinh trao đổi cùng bạn và làm HS nhìn SGK đọc. bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. Thảo luận cùng bạn và làm bài tập. - Chữa bài . 1 HS lên bảng làm bài tập 4.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 3: Kĩ Thuật I. MỤC TIÊU - HS biết cách khâu và Khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. II. CHUẨN BỊ GV: +Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác ; Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ, kim, thước, kéo, phấn vạch . HS:1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như gv. . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  11. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -Yêu cầu hs nêu lại các thao tác cơ bản - 1HS nêu khâu thường. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài “Khâu thường” (tiết 2) b. hướng dẫn cụ thể -Thực hành khâu thường. Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường -Yêu cầu HS lên thực hiện vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu. - Yêu cầu hs nêu lại quy trình thực - HS nêu hiện. -Yêu cầu HS thực hiện với dụng cụ - HS thực hành khâu mũi thường trên vải mang theo trong thơi gian 17 phút. - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm những HS còn lúng túng Hoạt động 2:Đành giá kết quả học tập của HS -Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. phẩm. - Nêu cho HS các chuẩn đánh giá: - Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải - Hoàn thành đúng thời gian qui định * Lưu ý HS: Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 3.Nhận xét-dặn dò - Tuyên dương và nêu lên những sản phẩm đẹp. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
  12. Tiết 4 : MÔN ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, Xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ : + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. _ Nêu tác dụng việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. - HS NK nêu được quy trình chế biến chè. * GD qua bài học: Học sinh có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng. II.CHUẨN BỊ - SGK; Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi 2 học sinh lên trả lời - HS trả lời. - Nhận xét . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng b.Phát triển. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS đọc mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi 2-3 HS đọc, cả lớp theo dõi H: +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? vùng đồi + Các đồi ở đây thế nào? đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp + Mô tả sơ lược vùng trung du. 1-2 HS mô tả + Nêu những nét riêng biệt của vùng mang những dấu hiệu vừa của đồng trung du Bắc bộ bằng vừa của miền núi Nhận xét kết luận. - Vài HS chỉ bản đồ: HS chỉ trên bản đồ Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Phú Thọ, Vĩnh Phúc
  13. Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du. - Sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chè và cây ăn quả ở trung du * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Giao việc: HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc - Thảo luận nhóm đôi trồng những loại cây gì? + Hình 1, hình 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lý Việt Nam. + Em biết gì về chè Thái Nguyên? + Chè ở đây được trồng đểû làm gì? - HS trả lời. Gọi HS trả lời - Nhận xét chốt ý Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp * Hoạt động 3: làm việc cả lớp. Cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc và - HS quan sát. nêu câu hỏi cho HS trả lời. H: Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộlại có vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá những nơi đất trống, đồi trọc? rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi + Để khắc phục tình trạng này người dân tích cực trồng rừng, cây công nghiệp nơi đây đã trồng những loại cây gì? lâu năm ( keo, trẩu, sở ) và cây ăn quả + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích trồng rừng mới của Phú Thọ trong diện tích trông rừng tăng cao những năm gần đây. Nhận xét Liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 3. Củng cố, dặn dò Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ?
  14. Chuẩn bị bài sau: Tây Nguyên. Nhận xét tiết học TIẾT 5: GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề 1. NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM I. Mục tiêu. - Biết được những điều quan trọng đối với bản thân. - Xác điịnh rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo những điều đĩ, giá trị đĩ. - Biết tơn trọng giá trị của người khác. II. Đồ dùng dạy học. - HS chuẩn bị mỗi em một bơng hoa (Cắt dán bằng giấy) - GV chuẩn bị phiếu. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu 6 chủ điểm ma các em sẽ được học. - Giới thiệu bài học. 2. Các hoạt động * HĐ1. Đọc và suy ngẫm. - GV đọc cho HS nghe câu chuyện Ba chiếc rìu. - 2 HS đọc lại bài. GV nêu câu hỏi: + Câu chuyện cĩ mấy nhân vật? + Theo em nếu anh tiều phu nhận ngay chiếc rìu vàng ở lần đầu tiên là của mình thì điều gì xẩy ra? + Vì sao anh tiều phu được cơ tiên tặng cả 3 chiếc rìu? + Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - GV kết luận: Trung thực là đức tính quan trọng đối với con người. * HĐ2. Bơng hoa của tơi - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, HD: Viết vào nhị hoa tên của em. Viết vào cánh hoa những điều sau: + Người quan trọng nhất đối với em là ai? + Điều quan trọng nhất đối với cuộc sống của em là gì? + Phẩm chất tốt nào của em ma các bạn nên học tập? + Mong muốn lớn nhất trong cuộc đời của em là gì? + Bốn từ mà em muốn người nhác nĩi về em là gì? - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. * HĐ3. Xử lí tình huống. - GV đưa ra 2 tình huống, HS đưa ra cách giải quyết: + Tình huống 1: Em cĩ một số tiền mừng tuổi. Em dự định sử dụng số tiền đĩ vào những việc gì? Hãy ghi 3 việc mà em muốn làm và giải thích lí do vì sao em muốn dùng tiền vào những việc đĩ?
  15. + Tình huống 2. Em được đi dự Trại hè Thiếu nhi quốc tế. Khi giao lưu, các bạn thiếu nhi quốc tế đề nghị em giới thiệu 5 điều quan trong nhất, quý giá nhất đối với em. Em sẽ chọn những điều gì để giới thiệu với các bạn? * HĐ4. Những điều cĩ giá trị đối với tơi - GV phát cho mỗi em một tờ phiếu, yêu cầu: Hãy khoanh vào chữ số đặt trước những điều mà em cho là quan trọng, cĩ giá trị đối với em. 1. Trung thực 10. Hài hước 2. Giản dị 11. Thành đạt 3. Khiêm tốn 12. Gia đình 4. Nhân ái 13. Bạn bè 5. Tổ quốc 14. Được học tập 6. Nhà biệt thự 15. Sức khỏe 7. Xe máy đời mới 16. Xinh gái/đẹp trai 8. Nhiều tiền 17. Vui vẻ 9. Nổi tiếng 18. Sành điệu - HS nối tiếp những điều mà các em cho la quan trọng, cĩ giá trị đối với mình. * HĐ5. Thảo luận lớp - HS thảo luận N4 + Hãy so sánh với bạn cùng nhĩm xem những điều quan trọng nhất của mình và bạn cĩ giống nhau khơng? + Hãy chọn ra một điều quan trọng với mình và giả thích vì sao em cho điều đĩ là quan trọng? + Chúng ta cần cĩ thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng của mình hoặc của người khác? 3. Củng cố, dặn dị: - HS đọc nội dung bài học (Lời khuyên) - GV nhận xét tiết học.
  16. Tổ Trưởng DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017