Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tập Đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một
số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ
đọc trên 85 tiếng/ phút).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- K? s?n b?ng BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 27 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 28 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 55 Ơn tập KTGHKII 2 Tốn 136 Luyện tập chung Hai 3 Địa lý 28 Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải 02/04 miền Trung 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 28 Ơn tập KTGHKII 2 Ba 3 Tốn 137 Giới thiệu tỉ số 03/04 4 KC 28 Ơn tập KTGHKII 5 1 Đạo đức 28 Tơn trọng luật giao thơng 2 TLV 55 Ơn tập KTGHKII Tư 3 Tốn 138 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ 04/04 4 LTVC 55 Ơn tập KTGHKII 5 1 Tập đọc 56 Ơn tập KTGHKII 2 Lịch sử 28 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( năm 1786 Năm 3 Tốn 139 Luyện tập 05/04 4 TLV 56 Ơn tập KTGHKII 5 1 LTVC 56 Ơn tập KTGHKII 2 Tốn 140 Luyện tập Sáu 3 KT 28 LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 2 ) 06/04 4 SH- 28 Em biết chi tiêu thơng minh ( Tiết 2 ) GDNG 5 Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 2 tháng 4 năm 2018 Tập Đọc ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). II. CHUẨN BỊ - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. - Kể sẵn bảng BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài - Bốc thăm và chuẩn bị bài 2 phút. - Yêu cầu HS đọc trong SGK ( HTL) 1 - Đọc và trả lời câu hỏi. đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và kết hợp trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc cho HS trả lời. - Theo dõi, nhận xét. 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu. - Cho HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm” Người ta là hoa đất”. - HS làm bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - 1 số HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại KQ. 4. Nhận xét – dặn dò.
  3. - Xem lại các bài về 3 kiểu câu kể để chuẩn bị tiết học ơn tập tới. - Nhận xét tiết học. TỐN TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Nhận biết được hình thoi và một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Cả lớp làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Gọi HS tính diện tích hình thoi, biết độ - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở dài các đường chéo là 7 dm và 15 dm. nháp. - Nhận xét, . - Nhận xét 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập -1 HS nhắc lại tên bài. * Bài 1: - Giúp HS nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật. - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát các hình trong - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. SGK, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d -Quan sát, làm bài Từ đó xác định các câu trả lời. - 1 số HS nêu kết quả. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2: Nhận biết được hình thoi và một số tính chất của hình thoi. -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Tiến hành tương tự bài 1. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 số HS trình bày kết quả. * Bài 3: Củng cố về tính được diện tích - Nhận xét.
  4. TỐN TIẾT 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Cả lớp làm BT1. HS khá, giỏi làm thêm BT2,3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng viết tỉ số của a, b biết: a= 4, b = - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào 6 vở nháp. - Nhận xét, . - Nhận xét. 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài , ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó * Bài toán 1 -GV nêu bài toán : Tổng của hai số là 96. Tỉ số của - 1 HS đọc đề toán. 3 hai số đó là Tìm hai số đó. 5 -Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề toán, tóm tắt -HS nghe và nêu lại bài toán. bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng Số bé : + + + + 96 Số lớn : + + + + + + - Hướng dẫn HS giải như SGK trang 147. Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 - Lưu ý HS : Khi trình bày bài giải, có thể gộp bước 2 và bước 3 là: 96 : 8 x 3 = 36 *Bài toán 2 -Tiến hành tương tự như bài toán 1. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày lời giải trên bảng lớp. -GV hỏi: Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu -HS nêu các bước giải:
  5. cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số + Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. của chúng? + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. -Chốt lại cách bước giải toán có lời văn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: + Đọc kĩ đề toán, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. + Nhìn sơ đồ để tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết + Giải + Kiểm tra lại kết quả. c. Thực hành * Bài 1: - Rèn KN giải toán có lời văn liên quan đến tìm hai -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. bài trong SGK. -Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - Theo dõi, giúp đỡ HS. làm bài vào vở - Khuyến khích HS giải theo cách ngắn gọn, nhanh. - Nhận xét. *Bài 2, 3: Hướng dẫn HS khá giỏi làm tương tự bài 1. - HS khá, giỏi đọc và làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - 1, 2 HS đọc bài giải. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán về tìm - Nhận xét hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học.
  6. LTVC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MỤC TIÊU - Nắm vững được một số thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm; biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ trước bảng bài tập 2. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Luyện tập * Bài 1, 2. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc - Nắm vững được một số thành ngữ, tục thầm. ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm - Chia tổ lập bảng tổng kết. - 3 tổ thảo luận. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. * Bài tập 3. - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. đã học để tạo các cụm từ rõ ý. - Yêu cầu HS làm bài - Làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét 3. Nhận xét – dặn dò - Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc điểm chưa đạt thì về nhà tiếp tục luyện đọc để tiếp sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét chung tiết học.
  7. Thứ năm , ngày 5 tháng 4 năm 2018 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của ch úng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ bảng bài tập 1. - HS: SGK, VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1 : Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4. - Làm việc nhóm 4. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 2. - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì? Xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét.
  8. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. - HS làm bài vào vở. - Tiến hành tương tự bài 2. - 1 số HS trình bày bài. - Nhận xét. 3.Nhận xét – dặn dò - Về nhà làm thêm các bài tập ở tiết 7, 8, ôn lại các bài để tiết sau kiểm tra giữa HK2. - Nhận xét chung tiết học. LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 ) I MỤC TIÊU: - HS nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786) + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn , Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ( Năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đi tới đâu đánh thắng đến dó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - Nắm được công lao của vua Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - HS khá, giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long : Quân Trịnh bạc nhược , chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay - Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà. Biết ơn các anh hùng đã hi sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ: -GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở bài - 2 HS thực hiện. trước. - Nhận xét. - Nhận xét.
  9. 2.Dạy bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài. a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Các hoạt động : * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Trình bày sự phát triển của cuộc khởi - Theo dõi. nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Như SGV/50. * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng vai - HS theo dõi kết hợp đọc SGK. + Dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi : - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ? - Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , - Đọc SGK trả lời. thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như - Phân vai đĩng tiểu phẩm “ Quân Tây Sơn thế nào? tiến ra Thăng Long” trong nhĩm. - Cuộc tiến quân ra bắc của nghĩa quân - HS đóng tiểu phẩm quân Tây Sơn tiến Tây Sơn diễn ra như thế nào ? quân ra Thăng Long . - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - Thảo luận rút ra kết quả và ý nghĩa của - Tổ chức cho SH thảo luận về kết quả và sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn Long. tiến ra Thăng Long . - GD HS: Biết ơn các anh hùng đã hi sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc. 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 ) - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 139: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm BT 1,2. HS khá, giỏi làm thêm BT3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS giải bài toán: Tổng của hai số đó - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
  10. 2 là 45. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. nháp. 3 - Nhận xét. -Nhận xét, . 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài , ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn thực hành. * Bài 1 Rèn kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. -Theo dõi, giúp đỡ HS. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. bài vào vở. * Bài 2 -Nhận xét. -Tiến hành tương tự bài 1. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. * Bài 3, 4. Hướng dẫn HS khá giỏi làm tương tự - HS khá, giỏi đọc đề toán và làm vào bài 1,2. vở. - Lưu ý HS tìm nửa chu vi rồi mới tóm tắt bài - 2 HS lên bảng làm. toán. - Nhận xét. 3.Nhận xét, dặn dò -Chuẩn bị bài “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. TLV ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) I. MỤC TIÊU: - Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. Viết đúng bài chính tả : “ Hoa học trị “ ( từ Phượng khơng phải là một đĩa nỗi niềm bơng phượng ) II. CHUẨN BỊ
  11. - GV: Kẻ bảng bài tập 1. - HS: SGK, VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn ôn tập - 1 HS đọc lại bài * Bài 1 : Viết đúng bài chính tả : - cả lớp theo dõi đọc thầm “ Hoa học trị “ ( từ Phượng khơng phải là một đĩa nỗi niềm bơng phượng ) GV đọc cho học sinh viết HS viết bài vào vở. GV thu 4-5 bài chấm - Nhận xét. * Bài 2. - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì? Xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. - HS làm bài vào vở. - Tiến hành tương tự bài 2. - 1 số HS trình bày bài. - Nhận xét. 3.Nhận xét – dặn dò - Về nhà làm thêm các bài tập ở tiết 7, 8, ôn lại các bài để tiết sau kiểm tra giữa HK2. - Nhận xét chung tiết học.
  12. Thứ sáu , ngày 6 tháng 4 năm 2018 LTVC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8) I. MỤC TIÊU: HS viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) rõ nội dung miêu tả , diễn đạt thành câu , viết đúng chính tả II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ bảng bài tập 1. - HS: SGK, VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn ôn tập - 1 HS đọc lại bài Giáo viên ghi đề bài lên bảng , hướng dẫn học - cả lớp theo dõi đọc thầm sinh phân tích đề bài . Đề bài : Tả một cây bĩng mát ở sân trường em mà em thích . HS viết bài vào vở. 3.Nhận xét – dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài tập đọc “ Đường đi Sa Pa - Nhận xét chung tiết học.
  13. TỐN TIẾT 140: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm BT 1,3. HS khá giỏi làm thêm BT3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải dạng toán -2 HS thực hiện. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét. -Nhận xét, . 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài , ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Giúp HS nắm vững đề toán và làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Theo dõi, giúp đỡ HS. bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2 -Hướng dẫn HS khá, giỏi làm tương tự bài 1. - HS khá, giỏi đọc và làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 3 Tiến hành tương tự bài 1. -1 HS đọc đề bài trong SGK. -Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. * Bài 4 - Nhận xét. -Hướng dẫn HS khá, giỏi về nhà làm tương tự bài 1, 2, 3. 3.Nhận xét, dặn dò -Yêu cầu HS khá, giỏi về nhà làm bài 4, chuẩn bị bài: Luyện tập chung”
  14. - Nhận xét chung tiết học. Kĩ Thuât Bài : LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được cái đu theo mẫu . Với HS khéo tay : - Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng B .CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mơ hình kĩ thuật . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. trước - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn - Lớp quan sát nhận xét. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc lại ghi nhớ a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . b) lắp từng bộ phận - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngồi của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế + Vị trí các vịng hãm .
  15. c ) Lắp ráp cái đu - HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hồn thiện cái đu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế . - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Lớp trưng bày sản phẫm - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập . giá sản phẫm của mình và của bạn -Nhắc HS tháocác chi tiết và xeo61 gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau
  16. GDNGLL - SH Kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 6 : EM BIẾT CHI TIÊU THƠNG MINH ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng tiền một cách hợp lí . - HS biết cách chi tiêu khoa học , hợp lí . Tránh thĩi quen tiêu tiền lãng phí và rơi vào tình trạng chi khơng kiểm sốt , mất khả năng chi trả sau này . - Vận dụng kiến thức xử lý một số tình huống. II. Đồ dùng: - Sách bài tập thực hành kỹ năng sống lớp 4. III. Các hoạt động:` Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ - HS hát tập thể. 2. Bài mới Bài tập 6 : Thảo luận nhĩm GT bài - GV chia nhĩm và cho hs thảo luận các câu hỏi Thảo luận nhĩm và ghi ý kiến về quy tắc tiền bạc trong vở trang 49. - Các nhĩm thảo luận và trình bày - Y/C các nhĩm trình bày.  Bài tập 7: Chi tiêu trong gia đình . - làm việc cá nhân , hs ghi các khoản chi - GV chia nhĩm . Y/C HS làm bài tập trong vở tiêu hằng ngày trong gia đình vào vở bài trang 43 . tập trang 50,51 - làm việc cá nhân  Bài tập 8: Thực hành theo dõi và điều - Hs thực hành ở nhà với sự hỗ trợ của chỉnh chi tiêu trong gia đình . người thân - HS lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình trong một tuần – vở bài tập trang 52,53,54 . -Nhận xét tiết học 3.Củng cố- dặn dị : DUYỆT CỦA BGH
  17. Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018