Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 2 : KỂ CHUYỆN
LỜI ƢỚC DƢỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU
-Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Lời ước dưới trăng. ( do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh
phúc cho mọi người.
- GD BVMT : Giúp HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con
người ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
II. CHUẨ N BI ̣
GV: Tranh minh họa truyện
HS : Quan sát tranh minh họa và đọc lời chú thích dưới các tranh.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
pdf 30 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHÕNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƢỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 7 Tiết Thứ theo Ghi Tiết Mơn Tên bài ngày PPC chú T 1 Tập đọc 13 Trung thu độc lập Hai 2 Tốn 31 Luyện tập 23/10 3 Khoa học 13 Phịng bệnh béo phì 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 7 Gà trống và cáo 2 KC 7 Lời ước dưới trăng Ba 3 Tốn 32 Biểu thức cĩ chứa 2 chữ số 24/10 4 5 1 Đạo đức 7 Tiết kiệm tiền của (tiết 1 ) 2 TLV 13 LT XD đoạn văn KC Tư 3 Tốn 33 Tính chất giao hốn của phép cộng 25/10 4 LTVC 13 LT viết tên người – địa lý nước ngồi 5 Lịch sử 7 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo 1 Tập đọc 14 ở vương quốc tương lai 2 Khoa học 14 Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa Năm 26/10 3 Tốn 34 Biểu thức cĩ ba chữ số 4 TLV 14 LT phát triển câu chuyện 5 1 LTVC 14 Cách viết tên người, tên địa lý VN 2 Tốn 35 Tính chất kết hợp của phép cộng Sáu 3 KT 7 27/10 4 Địa lí 7 Một số dân tộc ở Tây Nguyên 5 SH- ATGT đường thủy và phương tiện GT đường thủy GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh 1
  2. Thứ hai , ngày 23 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1 :TẬP ĐỌC BÀI : TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. . - Giáo dục ANQP :HS kính yêu các anh chiến sĩ. Phấn đấu học tập tốt để sau này gĩp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. * KNS: Xác định giá trị, đảm bảo trách nhiệm II . CHUẨN BỊ GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “Chị em tơi” và trả lời - 3 HS thực hiện câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét. Nhâṇ xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hƣớng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - HD HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. Đoạn 1: từ đầu đến của các em Đoạn 2: tiếp theo vui tươi. Đoạn 3 : Phần cịn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : - 3 HS nối tiếp nhau đọc ( 3, 4 lượt) Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : đứng gác ở trại, núi rừng, thân thiết, vui tươi. Đêm nay / ở trại. Trăng bao la / trung thu / Anh mừng đầu tiên / hơn nữa / - 1 HS đọc mục chú giải Lần 2, 3 kết hợp giúp HS hiểu các từ cuối bài và từ: vằng vặc ( sáng trong, khơng chút gợn) - Theo dõi nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp; nhắc - Luyện đọc theo cặp. 2
  3. HS chú ý sửa sai cho nhau. - Theo dõi, giúp đỡ - Yêu cầu 1, 2 HS đọc tồn bài. - 1, 2 HS đọc. - Đọc diễn cảm tồn bài giọng nhẹ nhàng, thể - Theo dõi hiện niềm tự hào, c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong nhỏ vào thời điểm nào? đêm trung thu độc lập đầu tiên G: trung thu là tết của thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước rước đèn, phá cỗ tương lai của các em. trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự do, độc H: Trung thu độc lâp cĩ gì đẹp? lập: Trăng ngàn và giĩ núi bao la ; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam núi rừng. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong dưới trăng, dịng thác nước đổ vui tươi. những đem trăng tương lai ra sao? H: Vẻ đẹp đĩ cĩ gì khác so với đêm Trung đĩ là vẻ đẹp của đất nước đầu tiên thu độc lập? G: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập đã 66 năm trơi qua. - Cả lớp suy nghĩ trả lời : - YC HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 4 SGK d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc, tìm giọng đọc của bài - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài, tìm giọng đọc của bài. - Theo dõi. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Luyện đọc trong nhĩm 2. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm 2, thi đọc - 2, 3 nhĩm đọc thi trước lớp giữa các nhĩm. - Nhận xét Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - HS trả lời - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? - GD ANQP : HS kính yêu các anh chiến sĩ. Phấn đấu học tập tốt để sau này gĩp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Ở Vương quốc Tương Lai” - Nhận xét chung tiết học. 3
  4. * GDBVMT:Ý thức giữ vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trường. * KNS: Kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng giao tiếp hiệu quả. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS nêu nguyên nhân, tác hại và - 2 HS thực hiện cách phòng bệnh béo phì. - Nhận xét - Nhận xét . 2 Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa MT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Đặt vấn đề: + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng + Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? - Yêu cầu HS kể tên các bệnh lây qua đường - HS nêu tiêu hóa. - Giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh Tiêu chảy, tả, lị Kết luận: Các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, báo kịp thời cho cơ quan ý tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh. * Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phịng các bệnh lây qua đường tiêu hĩa. MT: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Yêu cầu HS quán sát các hình trang 30, 31 - HS làm việc nhĩm 4 SGK và trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. * Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động MT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS nghe GV giao nhiệm vụ. 19
  5. - Yêu cầu HS thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - Các nhóm treo sản phầm của nhóm mình. Đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. - Đánh giá, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong - 1 HS đọc. SGK. -GDBVMT:Ý thức giữ vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trường -Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?” Tiết 3 : TỐN TIẾT 34: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản cĩ chứa ba chữ. - HS làm các bài tập 1, 2. HS cĩ NK làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ HS : SGK, vở II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS điền số hoặc chữ thích hợp vào - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp chỗ chấm: - Nhận xét . 25 + 41 = 41 + a + b = .+ a 96 + 72 = + 96 a + 0 = 0 + .= . -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu biểu thức cĩ chứa ba chữ. - Nêu ví dụ, hướng dẫn HS tự giải thích mỗi - HS nêu vấn đề cần giải quyết, phải viết số chỗ chấm . chỉ gì. hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm đĩ. 20
  6. - Hướng dẫn HS tự nêu mẫu dịng đầu - HS nêu - Tiến hành tương tự như trên để hồn thành bảng như SGK - HS nêu c. Giới thiệu giá trị của biểu thức cĩ chứa ba chữ. - HS theo dõi, nêu nhận xét - Tiến hành như SGK trang 43 d.Thực hành Bài 1: - Giúp HS biết tính giá trị một số biểu thức - Đọc yêu cầu của bài đơn giản cĩ chứa ba chữ. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 2HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét Bài 3, 4 ( Hướng dẫn HS cĩ NK làm) - HS cĩ NK làm vào vở - 1 vài HS nêu kết quả. - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Nhận xét - dặn dò Chuẩn bị bài: “Tính chất kết hợp của phép cộng” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. * KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn ; thể hiện sự tự tin ; xác định giá trị. II. CHUẨN BỊ - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh -2 HS thực hiện của truyện Vào nghề. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng . - 1 HS nhắc lại tên bài 21
  7. b. Hƣớng dẫn HS làm bài tập - Gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý, cả lớp của đề bài; gạch dưới các từ quan trọng: đọc thầm. giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, theo trình - HS đọc ba gợi ý, suy nghĩ, trả lời tự thời gian. - HS làm bài, sau đĩ kể chuyện trong nhĩm - 1 vài HS thi kể trước lớp - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - HS viết bài vào vở - 1 số HS đọc bài viết. - Nhận xét, tuyên dương những HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài:“Luyện tập phát triển câu chuyện”. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu , ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƢỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu bài t ập 2. II. CHUẨN BỊ GV: Bản đồ địa lí VN. HS: VBT TV, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ( - 2 HS thực hiện quy tắc viết tên người tên địa lí VN. Viết 1 ví - Theo dõi, nhận xét dụ về tên người, 1 ví dụ về địa lí VN - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hƣớng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Giúp HS vận dụng những hiểu biết về quy tắc 22
  8. viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết - 1 HS đọc giải nghĩa từ Long Thành ở cuối đúng các tên riêng Việt Nam. bài. - HS đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết khơng đúng, viết lại vào VBT. - 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2: - Giúp HS viết đúng một vài tên riêng theo yêu -1 HS đọc yêu cầu bài tập cầu bài tập. - HS quan sát làm bài - Treo bản đồ địa lí VN lên bảng - 1 số HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. Nhận xét - dặn dò: - Ghi nhớ kiến thức vừa học để khơng viết sai - Học sinh đọc yêu cầu quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam. - Học sinh làm vào VBT Hỏi cha mẹ để biết tên nước và thủ đơ một số - 3 HS lên bảng làm nước. - Nhận xét - Chuẩn bị bài: “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi” -Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :TỐN TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU - Biết tính chất kết của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - HS làm các bài tập 1 a) dịng 2, 3; b) dịng 1, 3; bài. HS cĩ NK làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ sẵn bảng phần bài mới như SGK trang 45. - HS: SGK, Vở tốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hốn - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi của phép cộng. Cho ví dụ - Nhận xét . -Nhận xét . 2. Bài mới 23
  9. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - HS nêu, tính rồi so sánh - Yêu cầu HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c Chẳng hạn: a = 4, b = 5, c = 6 - Yêu cầu tính giá trị của ( a + b) + c và a + ( - 1 số HS nêu b + c ) - 1 số HS nhắc lại tính chất. - Giúp HS nêu được ( a + b) + c = a + ( b + c) nêu tính chất kết hợp của phép cộng : “ khi cộng .và số thứ ba” * Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số . = a + ( b + c ) SGV trang 86. c.Thực hành Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Giúp HS bước đầu biết sử dụng tính chất - Cả lớp làm vào vở dịng 2, 3 ý a, dịng 1, 3 ý giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng b. HS khá, giỏi làm hết bài 1. trong thực hành tính. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 2: - 1HS đọc đề tốn - Rèn KN giải tốn cĩ lời văn liên quan đến - Cả lớp suy nghĩ làm bài. tính chất kết hợp của phép cộng. - 1 HS lên bảng làm - Hướng dẫn HS đọc đề tốn, phân tích đề - Nhận xét tốn, tìm được cách giải. - Theo dõi, giúp đỡ HS Bài 3( Hướng dẫn HS cĩ NK làm) - HS làm vào vở - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò - 2 HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. 24
  10. Bài : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƢỜNG ( tiết 2) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khu cĩ thể bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). - Len ( sợi ), chỉ khâu - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép 2 - HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải mép vải bằng mũi khâu thường. bằng mũi khâu thường. - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hƣớng dẫn: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hành khâu thường . - Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích - Khâu thường cịn được gọi là khâu tới ,khâu khâu thường cịn được gọi là gì ? luơn . - Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ? - 1- 2 ( HS khéo tay ) lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường . - GV + lớp nhận xét thao tác của HS và sử - Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi dụng tranh minh họa nhắc lại kĩ thuật khâu khâu thường. thường . + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . - HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hướng dẫn những em cĩn lúng túng . + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẫm đã làm xong của mình 25
  11. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mảnh vải. - Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng. - Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách - Khơng yêu cầu bằng nhau và cách đều đối với đều nhau. HS nam . - Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của trên học sinh . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÕ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu Tiết 3 :MƠN ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia – rai. Ê- đê, Ba – na, Kinh, )nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. HS cĩ NK quan sát tranh ảnh mơ tả nhà rơng. GD HS Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. CHUẨN BỊ GV: Mô hình nhà rông ở Tây Nguyên, Tranh ảnh về các dân tộc ở Tây Nguyên. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? - 2 HS thực hiện. Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt - Nhận xét Nam? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - Nhận xét . 2.Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài 26
  12. a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Tây Nguyên, nơi cĩ nhiều dân tộc chung sống. - HS đọc mục 1, trả lời các câu hỏi. * Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng, -Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, -Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để dân tộc Kinh, Mông, Tày, Nùng, làm gì? họ đến để xây dựng kinh tế. - KL: Tây Nguyên tuy có nhiều dân . .đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. c. Nhà rơng ở Tây Nguyên * Hoạt động 2: Làm việc nhĩm đơi Cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và - HS thảo luận về buơn, nhà ở Tây Nguyên tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của - Đại diện nhóm báo cáo kết quả các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận - HS khá giỏi mô tả nhà Rông. H: - Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên thường có - Nhận xét ngôi nhà gì đặc biệt? - Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông. - Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? Đưa mô hình nhà rông cho HS quan sát. Nhận xét c. Trang phục, lễ hội * Hoạt động 3: Làm việc nhĩm 4 - Yêu cầu HS dựa vào mục 3 và các hình trong SGK thảo luận, nhận xét về trang phục, truyền - HS làm việc theo nhĩm thống, - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Nhận xét chung tiết học 27
  13. TIẾT 4:GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 5 : GIAO THƠNG ĐƢỜNG THUỶ VÀ PHƢƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƢỜNG THUỶ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thơng. Nước ta cĩ bờ biển dài, cĩ nhiều sơng, hồ, kênh , rạch nên giao thơng đường thuỷ thuận lợi và cĩ vai trị quan trọng. - HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT. - HS biết các biển báo giao thơng trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thơng) để đảm bảo an tồn khi đi trên đường thuỷ 2. Kĩ năng: - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng - HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 3. Thái độ: - Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đĩ cĩ điều kiện phát triển GTĐT. - Cĩ ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an tồn. II . CHUẨN BỊ - GV mẫu 6 biển GTĐT. - Tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Ơn bài cũ - Cho HS nêu điều kiện con đường an tồn và - HS trả lời con đường kém an tồn. - GV nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Người ta cĩ thể đi trên mặt sơng, trên hồ lớn, H : Những nơi nào cĩ thể đi lại trên mặt nước trên các kênh rạch được? Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT. - HS theo dõi - GV giảng: Tàu thuyền cĩ thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thơng trên mặt nước, nối thơn xã này với thơn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thơng này gọi là GTĐT. - Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội - HS: thuyền, ca nơ, vỏ, xuồng, ghe địa và giao thơng đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa. 28
  14. Hoạt động 3: Phƣơng tiện GTĐT nội địa. - GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT - GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nĩi tên từng loại phương - HS xem tranh và nĩi. tiện. Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa - Trên mặt nước cũng là đường giao thơng. Trên sơng, trên kênh, cũng cĩ rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuơi, loại thơ sơ cĩ, cơ giới cĩ; như - HS kể cĩ thể xảy ra giao thơng vậy trên đường thuỷ cĩ thể cĩ tai nạ xảy ra khơng? - GV : Trên đường thuỷ cũng cĩ tai nạn giao thơng, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải cĩ các biển báo hiệu giao thơng để điều khiển sự đi lại. - Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đĩ cho các bạn - GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và - HS phát biểu và vẽ lại giới thiệu: 1. Biển báo cấm đậu: - GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển. Hình: vuơng Màu: viền đỏ, cĩ đường chéo đỏ. Hình vẽ: Giữa cĩ chữ P màu đen. - Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc -Biển này cĩ ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ,hình vẽ trên biển của các biển cịn lại: Biển báo ở khu vực cắm biển. cấm phương tiện thơ sơ đi lại . Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái. Biển báo được phép đỗ. Biển báo phía trước cĩ bến phà. 4. Củng cố, dặn dị : - GV cùng HS hệ thống bài 5. Nhận xét : - Tuyên dương những em đọc tốt. - Nhận xét tiết học. 29
  15. Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 30