Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I .MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc biểu cảm một đoạn văn trong bài với
giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của
con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
- HS Khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm
của con người Việt Nam.
* KNS: Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm; ra quyết định, ứng phó; đảm nhận
trách nhiệm.
*** BVTNMTB, HÐ
II. CHUẨN BỊ
- GV:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 26 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 51 Thắng biển 2 Tốn 126 Luyện tập Hai 3 Địa lý 26 Ơn tập 19/03 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 26 Thắng biển 2 Ba 3 Tốn 127 Luyện tập 20/03 4 KC 26 KC đã nghe - Đã đọc 5 1 Đạo đức 26 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 2 TLV 51 LT XD kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Tư 3 Tốn 128 LTC 21/03 4 LTVC 51 LT về câu kể Ai là gì? 5 1 Tập đọc 52 GA VRỐT ngịai chiến lũy 2 Lịch sử 26 Cuộc khẩn hoang ở đàng trong Năm 3 Tốn 129 LTC 22/03 4 TLV 52 LT miêu tả cây cối 5 1 LTVC 52 MRVT: Dũng cảm. 2 Tốn 130 Luyện tập chung 3 KT 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ Sáu LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT 23/03 4 SH- 26 TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH NGUY CƠ GDNG BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ( Tiết 2) 5 Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 23 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I .MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc biểu cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình. - HS Khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam. * KNS: Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm; ra quyết định, ứng phó; đảm nhận trách nhiệm. BVTNMTB, HĐ II. CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Bài thơ - 2 HS đọc và trả lời. về tiểu đội xe không kính và trả lời câu - Nhận xét. hỏi 2,3 SGK. - Nhận xét, . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn 2,3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. lượt , kết hợp theo dõi tổ chức cho HS luyện đọc từ khó: cây vẹt, xung kích, chão . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó hiểu
  3. trong bài. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - Cho HS đọc trong nhóm đôi, trước lớp. - 1,2 HS đọc cả bài . - Theo dõi. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với từng đoạn. BVTNMTB, HĐ - HS đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời c. Tìm hiểu bài câu hỏi. - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài để trả lời các câu hỏi trong SGK trang 77. - Nêu nội dung của bài. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài. - Bồi dưỡng, giáo dục HS lòng dũng cảm lòng dũng cảm của con người Việt Nam. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu giọng d. Đọc biểu cảm đọc. - Yêu cầu HS đọc, nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc biểu cảm. - Chọn và hướng dẫn HS đọc biểu cảm - Đại diện nhóm thi đọc biểu cảm. đoạn 3 của bài. - Nhận xét - Theo dõi , nhận xét và tuyên dương HS đọc hay, sửa sai cho những HS đọc chưa - 1 HS nhắc lại nội dung. đúng. 3.Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ. - Nhận xét chung tiết học. MÔN TOÁN TIẾT 126: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Cả lớp làm BT 1,2. HS khá giỏi làm thêm BT3, 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng làm. -2 HS thực hiện.
  4. I .MỤC TIÊU - Nhận biết được câu kể :Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được; biết xác định chủ ngữ, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? - HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất năm câu, theo yêu cầu của BT3. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ chép bài thơ ngắn. III.CÁC HOẠT DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của câu kể Ai là - 2 HS lên bảng làm. gì? Cho VD. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn làm BT. * Bài tập 1 - Giúp HS nhận biết được câu kể :Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. - 3 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Trao đổi theo cặp. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Giúp HS xác định CN, VN trong mỗi câu - Nêu YC bài tập. vừa tìm được. - Cả lớp làm vào VBT. - YC HS làm bài. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài tập 3: - Giúp HS viết được đoạn văn ngắn có - Đọc YC bài tập. dùng câu kể Ai là gì? - HD và YC HS viết đoạn văn theo YC - Viết bài vào VBT. vào VBT. - 1 số HS đọc đoạn văn. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét. 2. Nhận xét – dặn dò:
  5. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm. Thứ năm ,ngày 22 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I .MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt. - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm. * KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; đảm nhận trách nhiệm; ra quyết định. II. CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài - 3 HS đọc và trả lời. Thắng biển. - Nhận xét. - Nhận xét, 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b . Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS đọc nói tiếp đoạn 2,3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. lượt , kết hợp theo dõi tổ chức cho HS luyện đọc từ khó, câu khĩ: Ga - vrot, Aêng- giôn- ra, Cuốc – phây – rắc, chiến lũy. Các câu hỏi , câu cảm trong bài - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó hiểu - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. trong bài. - Cho HS đọc trong nhóm đôi, trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 1,2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, của người dẫn truyện, thể hiện được tình cảm
  6. hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga- vrot. c.Tìm hiểu bài - HS đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng hỏi. từng đoạn, cả bài để trả lời các câu hỏi trong SGK trang 81. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài. - Nêu nội dung của bài. - Bồi dưỡng, giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm. d. Đọc biểu cảm - 3 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu gịong - Yêu cầu HS đọc, nêu giọng đọc của bài. đọc. - Chọn và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc biểu cảm. đoạn Ga-vrốt dốc ghê rợn. Đọc đúng - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca - Nhận xét ngợi. - Theo dõi , nhận xét và tuyên dương HS đọc hay, sửa sai cho những HS đọc chưa đúng. 3.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay ! MÔN LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đằng Trong.Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. - Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở các vùng khoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển . - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II.CHUẨN BỊ
  7. - GV: Phiếu hoạ tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế - 3 HS trả lời. nào? - Nhận xét. - Kết quả cuộc nội chiến ra sao? 1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? - Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – - Theo dõi. XVII . - Đọc SGK rồi xác định địa phận . - Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. - Nhận xét * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm 2 . - YC HS trình bày khái quát tình hình - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và luận . từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu - Nhận xét. Long? - Nhận xét, kết luận : Như SGV/ 47. * Hoạt động3: Hoạt động cả lớp -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây - Cuộc sống giữa các tộc người ở phía dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn nam đã đem lại đến kết quả gì? duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
  8. TỐN TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Thực hiện các phép tính với phân số. - Cả lớp làm BT1(a,b)2 (a,b)3(a,b) 4(a,b). HS khá giỏi làm thêm các ý còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -Gọi 2 HS lên bảng làm BT -2 HS thực hiện 7 4 : 2 = :5 - Cả lớp làm vào vở nháp. 8 3 - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn luyện tập * Bài1 - Giúp HS củng cố về thực hiện phép cộng hai - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. phân số. - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi -Yêu cầu HS làm bài. làm thêm ý c. - Theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc HS khi tìm MSC -3 HS lên bảng làm bài, nên chọn MSC nhỏ nhất. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS củng cố về thực hiện phép trừ hai - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi phân số. làm thêm ý c. - Tiến hành tương tự bài 1. -3 HS lên bảng làm bài, - Nhận xét. * Bài 3 - Giúp HS củng cố về thực hiện phép nhân hai - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. phân số. - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi - Tiến hành tương tự bài 1, 2. làm thêm ý c. -3 HS lên bảng làm bài, - Nhận xét. .* Bài 4: - Giúp HS củng cố về thực hiện phép chia hai - làm bài vào vở ý a, b. HS khá, giỏi làm phân số, chia phân số cho số tự nhiên. thêm ý c. - Tiến hành tương tự bài 1, 2, 3. - 3 HS lên bảng làm.
  9. - Nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò: -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. - Nhận xét chun g tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I .MỤC TIÊU - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - GDBVMT: GDHS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ -GV:Tranh các loài hoa, cây có bóng mát, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc đoạn kết bài tiết trước. - 2 HS đọc. -Nhận xét . - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 2 HS nhắc lại. b.Hướng dẫn luyện tập: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và - 3 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. gạch dưới từ quan trọng. -Gọi HS nêu một số cây bóng mát, cây ăn - Vài HS nêu miệng: phượng, bàng, quả, cây hoa và yêu cầu HS chọn loại cây mà các em yêu thích. - YC HS đọc gợi ý. - 4 HS nối tiếp đọc gợi ý. - Phân tích các gợi ý trong SGK cho HS hiểu. - HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn , hoàn - Lưu ý HS viết nhanh dàn ý trước khi viết chỉnh cả bài. bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không - Viết xong cùng bạn trao đổi bài góp ý bỏ sót chi tiết. Nhắc nhở HS thể hiện hiểu cho nhau. biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. các loài cây có ích trong cuộc sống trong - Nhận xét. bài viết của mình.
  10. - Nhận xét, khen ngợi những HS viết tốt. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học . - Chuẩn bị bài KT viết. Thứ sáu , ngày 23 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I .MỤC TIÊU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa; biết dùng từ ngữ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm. II. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc BT3 tiết trước. -2 HS đọc. - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn làm BT. * Bài tập 1 - Giúp HS tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa - Đọc yêu cầu. với từ dũng cảm. - Gợi ý: Từ gần nghĩa , từ trái nghĩa. - YC thảo luận nhóm 2. - Thảo luận nhóm 2. - Nhận xét, chốt lại kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Bài tập 2 - Giúp HS đặt được câu với từ ngữ ở BT1. - Đọc yêu cầu. - YC HS làm việc cá nhân. - Đặt câu ra VBT. - Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - Nhận xét. - Nhận xét, chỉnh sửa. *Bài tập 3 - Đọc yêu cầu.
  11. - Giúp HS chọn được các từ đơn giản điền - Cả lớp làm vào VBT. vào chỗ trống. - 1 số HS nêu KQ. - YC HS suy nghĩ trả lời. - Nhận xét. - Nhận xét. *Bài tập 4, 5 - Giúp HS biết được một số thành ngữ nói - HS đọc yêu cầu. về lòng dũng cảm và đặt được một câu - HS thảo luận nhóm 2 làm bài. với thành ngữ theo chủ điểm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nêu nghĩa của từng thành ngữ. - Nhận xét. - Cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài và trình bày KQ. - Nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Câu khiến. TỐN TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. - Cả lớp làm BT 1, 3(a, c) 4. HS khá giỏi làm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -GV gọi 2 HS lên bảng làm: -2 HS thực hiện 2 6 1 4 - Cả lớp làm vào vở nháp. + = x x = 3 7 3 5 - Nhận xét. -Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài1 - Giúp HS củng cố về thực hiện cộng, trừ, nhân, - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. chia hai phân số. - Cả lớp làm vào vở. -Yêu cầu HS làm bài. -1 số HS nêu kết quả, giải thích lí do. - Theo dõi, giúp đỡ HS, - Nhận xét.
  12. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài - Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức. vào vở. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 3 Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính với -3 HS lên bảng làm bài. phân số. - Cả lớp làm bài vào vở ý a, c. HS khá, - Tiến hành tương tự bài 1. giỏi làm thêm ý b. - Nhận xét. * Bài 4: -Giúp HS củng cố về giải bài toán có lời văn. - 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm vững yêu cầu và làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài. - HS khá, giỏi đọc đề toán, làm bài vào vở. - 1 HS đọc bài giải. - Nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò: -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. - Nhận xét chung tiết học Kĩ Thuật Bài : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT
  13. A .MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ - lê , tua - vít để lắp vít , tháo vít . - Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp gép mơ hình kĩ thuật . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các - Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết và dụng cụ . chi tiết , dụng cụ trong bảng :. - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận + Hiểu được tại sao phải làm như vậy . dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đĩ . + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật . - Các nhĩm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng - Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK . trong hộp Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua- vít . - Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngĩn tay cái và ngĩn tay trỏ của tay trái vặn ốc - HS quan sát và lắng nghe vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau - Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ . - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 . - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và - 2 - 3 em lên thao tác lắp vít . sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . - Cả lớp tập lắp vít . IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK . - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của - Cả lớp thực hành cách tháo vít
  14. HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . GDNGLL - SH Chủ đề 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phĩ phù hợp những tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. II. CHUẨN BỊ: - Tình huống, phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của bài học trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động * Hoạt động 1. Thực hành phịng tránh các nguy cơ bị xâm hại tình dục bằng cách đĩng vai. - GV chia lớp thành 3 nhĩm, giao cho 3 nhĩm 3 tình huống. - Các nhĩm thảo luận, tự phân vai, đĩng vai. - Các nhĩm lên đĩng vai. * Tình huống 1: Em đang ở nhà thì cĩ một người lạ đến gõ cửa và muốn vào nhà xin nước uống. * Tình huống 2: Trên đường đi học về, cĩ một người đàn ơng phĩng xe máy lẽo đẽo bám theo em. Anh ta rủ em lên xe máy để anh ta đèo đi chơi và hứa sẽ cho em nhiều tiền. * Tình huống 3: Lan học mơn Tốn khơng được tốt lắm nên mẹ đã mời một anh thanh niên làm gia sư cho Lan. Hai anh em học với nhau rất vui và hiệu quả. Nhưng những ngày gần đây, khi dạy Lan học, anh thường hay xoa lưng, xoa đùi, bĩp vai Lan. - Thảo luận: Các nhĩm thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống và giải thích. - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét. - GV chốt ý. 3. Củng cố dặn dị: - Dặn học sinh khi làm việc gì cũng cần cân nhắc để đưa ra quyết định sáng suốt. 4. Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt.
  15. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018