Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 3 :MÔN KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện tiết kiệm nước.
* GDBVMT : Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực
hiện
* KNS: KN xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, lãng phí nước ; KN đảm
nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước ; KN bình luận về việc sử
dụng nước.
* SDNLTK&HQ : HS biết những việc nên và không nên để tiết kiệm nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình vẽ trang 60, 61 SGK. Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi
nhĩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 33 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHÕNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƢỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 15 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ Hai 2 Tốn 71 Chia 2 số cĩ tận cùng là chữ số 0 18/12 3 Khoa học 29 Tiết kiệm nước 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 15 Cánh diều tuổi thơ 2 KC 15 Kể chuyện đã nghe – đã đọc Ba 3 Tốn 72 19/12 Chia một số cĩ hai chữ số 4 5 1 Đạo đức 15 Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (T2) 2 TLV 29 LT miêu tả đồ vật Tư 3 Tốn 73 20/12 Chia cho số cĩ hai chữ số (TT) 4 LTVC 29 MRVT : đồ chơi – Trị chơi 5 Lịch sử 15 Nhà Trần và việc đắp đê 1 Tập đọc 30 Tuổi ngựa 2 Khoa học 30 Làm thế nào để biết cĩ khơng khí Năm 3 Tốn 74 21/12 Luyện tập 4 TLV 30 Quan sát đồ vật 5 1 LTVC 30 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 2 Tốn 75 Chia cho số cĩ hai chữ số Sáu 3 KT 15 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 22/12 4 Địa lí 15 HĐSX của người dân đồng bằng bắc bộ 5 SH- 15 Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ (T1) GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài, biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. - GDBVMT: GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - H S: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Chú Đất nung” kết - 2 HS thực hiện hợp trả lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: bãi thả, mềm mại, vui sướng, cánh bướm - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng các câu : (đọc 3, 4 lượt.) Tơi đã từ trời / Bay đi diều ơi! Bay đi ! Sáo đơn, sáo bè / sao sớm. - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : mục - 1 HS đọc chú giải đồng, huyền ảo. - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu - Đọc thầm, trả lời hỏi 1 trong SGK
  3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi - Đọc lướt, trả lời 3. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, nêu nội - 2 HS tiếp nối nhau đọc - GDBVMT: GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. d. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong - 2 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc bài. của bài - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc biểu cảm đoạn - Theo dõi. “ Tuổi thơ của tơi vì sao sớm” - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc biểu cảm - 2 – 3 HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3 . Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - 1 nhắc lại. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Tuổi Ngựa” - Nhận xét chung tiết học.
  4. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - 1, 2 HS nhắc lại. - Cho HS nêu nhận xét của em về tính cách - Nêu nhận xét của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Kéo co” - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 :KHOA HOC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I. MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * GDBVMT : Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường để khơng khí trong lành. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ trang 62, 63 SGK. - HS: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nêu những việc nên và khơng - 2 HS thực hiện nên làm để tiết kiệm nước. - Nhận xét - Vì sao phải tiết kiệm nước? - Nhận xét . 2. Bài mới a . Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ ở quanh mọi vật. - MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật. - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để bị các đồ dùng để quan sát và làm thí quan sát và làm thí nghiệm. nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành - HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK trang 62 SGK để biết cách làm. để biết cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV - HS làm thí nghiệm theo nhóm 6 theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
  5. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải - GDHS :ý thức bảo vệ bầu không khí vì thích về cách nhận biết không khí có ở không khí có ở xung quanh ta, . xung quanh ta. * Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - MT: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. làm thí nghiệm này. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành - HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK trang 63 SGK để biết cách làm. để biết cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV - HS làm thí nghiệm theo nhóm. theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên. - Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * Hoạt động 3 : Hệ thống hĩa kiến thức về sự tồn tại của khơng khí. -MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Kể ra những ví đụ chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: - HS thảo luận nhóm đơi + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm làm việc của nhóm. việc của nhóm. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
  6. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - GD HS ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Khơng khí cĩ những tính chất gì?” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 74: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia số cĩ ba, bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết, chia cĩ dư). - HS làm được các bài tập 1, bài 2 (b). HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 4 725 : 15 = 8 058 : 34 = - Nhận xét -Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: - Thực hiện được phép chia số cĩ ba, - 1 HS nêu yêu cầu bài tập bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia - Cả lớp làm vào vở hết, chia cĩ dư). - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 ( b) - Giúp HS củng cố về cách tính giá trị - Nêu yêu cầu bài tập của biểu thức. - Cả lớp làm vào vở ý b. HS khá, giỏi làm thêm ý a. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét
  7. * Bài 3: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - HS khá, giỏi đọc đề tốn, làm vào vở - Biết giải bài tốn liên quan đến chia - 1 HS lên bảng làm cho số cĩ hai chữ số. - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Chia cho số cĩ hai chữ số” - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 :Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Biết quan sát sự vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. - GD HS ý thức giữ gìn, yêu quý đồ chơi của bản thân. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh gấu bơng, - HS: SGK, VBT, một số đồ chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 2 HS thực hiện - Yêu cầu HS nhắc lại Cấu tạo của bài văn - Nhận xét miêu tả đồ vật. - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Nhận xét - Giúp HS biết quan sát sự vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ) * Bài 1 - 3 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - 1 số HS giới thiệu đồ chơi với cả lớp - Yêu cầu giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp. - Quan sát, đọc thầm, làm bài. - Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm các gợi ý - 3, 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
  8. trong SGK, viết kết quả quan sát quan sát của mình - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại ý đúng * Bài 2 - Khi quan sát cần chú ý những gì? - Suy nghĩ, trả lời - Chốt lại : Phải quan sát theo trình tự hợp lí. Từ bao quát đến từng bộ phận những đồ vật - 2 HS nối tiếp nhau đọc. cùng loại. VD: Quan sát gấu bơng – đập mắt đầu tiên vào là hình dáng, màu lơng của nĩ, sau mới -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập thấy đầu, mắt mũi, khơng tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ c. Luyện tập - Giúp HS biết dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. - Đọc yêu cầu - Gắn tranh gấu bơng lên bảng, hướng dẫn HS lập dàn ý tả gấu bơng. - Đọc, tham khảo thêm - Yêu cầu HS đọc dàn ý tả gấu bơng để tham khảo - Làm bài vào VBT - Yêu cầu HS lập dàn ý vào VBT - 1 số HS trình bày dàn ý đã viết - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - GD HS ý thức giữ gìn, yêu quý đồ chơi của bản thân. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - 2 HS nhắc lại - Chuẩn bị bài “ Luyện tập giới thiệu địa phương, chọn một đồ chơi, lễ hội để giới thiệu với các bạn ”. - Nhận xét chung tiết học
  9. Thứ sáu ,ngày 22 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. MỤC TIÊU -Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi , xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác. - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp. - GD HS Giữ phép lịch sự, kính trọng trong giao tiếp hàng ngày với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ, * KNS: Giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp ; lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS tìm 2, 3 từ ngữ nĩi về đồ chơi - 2 HS thực hiện hoặc tên trị chơi. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét: - Giúp HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi , xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác. * Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu hỏi, tìm từ - Suy nghĩ, làm bài ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con. - 1 số HS trình bày - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng.
  10. * Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu. - Tiến hành tương tự bài 1 - Suy nghĩ, nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình. * Bài 3: - Thảo luận nhĩm đơi. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Nêu kết quả thảo luận - Kết luận: Để giữ lịch sự , cần tránh những - Nhận xét. câu tị mị hoặc làm phiền lịng người khác, - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời phật ý người khác. Lấy ví dụ: Thưa cơ, sao lúc nào cơ cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc SGK thầm c. Luyện tập * Bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Giúp HS nhận biết được quan hệ giữa - Đọc thầm, làm bài vào VBT các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời - Nêu kết quả. đối đáp. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1 - Suy nghĩ, tìm các câu hỏi, - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Trong giao tiếp hằng ngày phải giữ phép lịch sự, kính trọng với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ, - Nhắc HS cĩ ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, cĩ văn hĩa. - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, - Chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ Đồ chơi – Trị chơi " - Nhận xét chung tiết học.
  11. Tiết 2 : TỐN TIẾT 75 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết, chia cĩ dư). - Làm được bài tập 1. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét 8 228: 44 = 9 280 : 57 = - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Trường hợp chia hết - Viết lên bảng phép tính 10 105 : 43 = - Đọc, nêu các thành phần - Yêu cầu HS đọc phép tính, nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trên. - 2 HS nêu - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính chia. - 1 HS thực hiện - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Hướng dẫn HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia. 101: 43 = ? cĩ thể ước lượng 10 : 4 = 2 dư 2; 150: 43 = ? cĩ thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3); 215 : 43 = ? cĩ thể ước lượng 20 : 4 = 5 c. Trường hợp chia cĩ dư - Ghi bảng phép tính: 26 354 : 35 = ? - Tiến hành tương tự như trên - 2 HS nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. d.Thực hành: * Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Rèn KN thực hiện phép chia cho số cĩ - Cả lớp làm vào vở hai chữ số. - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét
  12. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài - 1 HS đọc đề tốn. ) - HS khá, giỏi làm bài vào vở - Giúp HS biết cách giải bài tốn liên quan - 1 HS lên bảng làm đến chia cho số cĩ hai chữ số. - Nhận xét. - Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - 1, 2 HS nhắc lại 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 : Kĩ thuật Bài : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A .MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học . Khơng bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình các bài trong chương C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - 2 - 3 học sinh nêu. - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: b .Hƣớng dẫn + Hoạt động1 : - Tổ chức ơn tập các bài đã học trong chương - HS nhắc lại các mũi thêu đã học trình . - GV nhận xét
  13. + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện phẩm đã chọn . sản phẩm đơn giản . - Gợi ý 1 số sản phẩm 1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây 3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé b ) Gối ơm * Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh hiện như thế nảo ? khâu gấp mép . - Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm cĩ thể khâu tên mình . * Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đơi theo - GV hướng dẫn HS làm chiều dài 2 lần . * Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? - Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc xích lên cổ gấu và váy . - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn cĩ thể chọn tùy theo ý thích . - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÕ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
  14. Tiết 4 :MƠN ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuât đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, - Dựa vào tranh ảnh mô trả về cảnh chợ phiên. - HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. + Biết quy trinh sản xuất đồ gốm. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. CHUẨN BỊ - Tranh, ảnh về về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (HS và GV sưu tầm). III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK - 2 HS thực hiện trang 105. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống * Hoạt động 1 : Làm việc nhóm 4 - Yêu cầu các nhĩm dựa vào tranh, ảnh trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận các câu hỏi: - Làm việc theo nhĩm Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống của - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. thảo luận - Nhận xét Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên - HS khá, giỏi trả lời một số làng nghề thủ cơng nổi tiếng mà em biết. Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng? - Cho HS kể tên các nghề thủ cơng cĩ ở địa - Kể tên phương. * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK, nêu thứ - HS khá, giỏi trả lời tự các cơng đoạn tạo ra sản phẩm gốm. c. Chợ phiên
  15. * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đơi - Làm việc nhĩm đơi - Yêu cầu HS kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc - Đại diện các nhĩm trình bày Bộ. - Nhận xét - Kết luận: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ sản xuất của người dân. - 2 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK - Về học bài, chuẩn bị bài “ Thủ đơ Hà Nội” - Nhận xét chung tiết học Tiết 5 GDNGLL-SH Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ (T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu thêm về cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh - Nhận thức được một số quy tắc ứng xử hợp lí trong cuộc sống. - Biết cách ứng xử hợp lí trong một số tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk, tranh ảnh - Bút dạ, giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv cho học sinh đọc câu chuyện: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ SGK trang 21 - 2 HS đọc lại câu chuyện. GV nêu câu hỏi: + Câu chuyện Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ gồm mấy đoạn nhỏ? Ý của mỗi đoạn ra sao? + Khi ăn cơm cùng chiến sĩ, Bác Hồ đã căn dặn họ những gì? Tại sao Bác lại căn dặn như thế? + Bác Hồ đã nới gì khi cĩ người đơm cơm và lấy thức ăn cho Bác? + Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì? - Cho học sinh đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi.( Lưu ý giải nghĩa từ đơm cơm cho học sinh hiểu) - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét chung qua câu chuyện và giáo dục học sinh.
  16. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm - GV chia lớp thành các nhĩm ( Mỗi nhĩm 4 học sinh), phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu bài tập - Các nhĩm thảo luận: + Khi ngồi ăn cơm với mọi người cần phải học những gì để mình cĩ cách ăn cơm lịch sự. - Các nhĩm lần lượt cử đại diện nhĩm lên trình bày kết quả đã thảo luận - Các HS khác nhận xét, gĩp ý bổ sung thêm. - GV kết luận – giáo dục 4. Củng cố- dặn dị: - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương đ ạo đức của Bác - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017