Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo


MỤC TIÊU:
- Nhận biết được từ Dũng cảm và tìm được từ đồng, trái nghĩa với nó
- Biết cách dùng từ cho đúng với hoàn cảnh
- Yêu thích môn học
+ Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát
+ Giáo dục sự yêu thích với môn học.
pptx 20 trang Hạnh Đào 13/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_bai_mo_rong_von_tu_dung_cam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TẠO Phân môn: Luyện từ và câu Năm học 2019 - 2020
  2. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
  3. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Dũng cảm là có dũng khí, bản lĩnh, dám đối mặt với mọi khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
  4. Bài 1: Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. Can đảm, anh hùng, nhát, nhát gan, anh dũng, nhút nhát, gan góc, hèn nhát, bạc nhược, gan lì, bạo gan, hèn hạ, can trường, nhu nhược, quả cảm, khiếp nhược, gan dạ, hèn mạt. Từ cùng nghĩa với dũng cảm Từ trái nghĩa với dũng cảm Mẫu: can đảm Mẫu: hèn nhát
  5. Bài 1: Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. Can đảm, anh hùng, nhát, nhát gan, anh dũng, nhút nhát, gan góc, hèn nhát, bạc nhược, gan lì, bạo gan, hèn hạ, can trường, nhu nhược, quả cảm, khiếp nhược, gan dạ, hèn mạt. Từ cùng nghĩa với dũng cảm Từ trái nghĩa với dũng cảm Mẫu: can đảm Mẫu: hèn nhát
  6. Bài 1: Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. Từ cùng nghĩa với dũng cảm Từ trái nghĩa với dũng cảm can đảm, anh hùng, anh nhát, nhát gan, nhút nhát, dũng, gan góc, gan lì, bạo hèn nhát, bạc nhược, hèn gan, can trường, quả cảm, hạ, nhu nhược, khiếp gan dạ. nhược, hèn mạt.
  7. Bài 2: Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B) A B Gan dạ (chống chọi) kiên cường, không lùi bước Gan góc Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì Gan lì Không sợ nguy hiểm
  8. Bài 2: Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B) A B Gan dạ (chống chọi) kiên cường, không lùi bước Gan góc gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì Gan lì không sợ nguy hiểm
  9. Bài 3: Đặt câu với một trong các từ tìm được ở bài tập 1
  10. Bài 3: Đặt câu với một trong các từ tìm được ở bài tập 1 Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng trước quân thù. Chúng ta không nên nhu nhược trước kẻ thù. Bạn Lan hiểu bài nhưng nhút nhát không dám giơ tay phát biểu.
  11. Bài 4: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. bênh vực lẽ phải khí thế hi sinh
  12. Bài 4: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. bênh vực lẽ phải khí thế hi sinh
  13. Bài 4: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. dũng cảm bênh vực lẽ phải khí thế dũng mãnh hi sinh anh dũng
  14. Bài 4: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. dũng cảm bênh vực lẽ phải khí thế dũng mãnh hi sinh anh dũng
  15. Thư giãn
  16. Bài 5: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau: Anh Kim Đồng là một rất . . Tuy không chiến đấu ở ., nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức . Anh đã hi sinh, nhưng .sáng của anh vẫn còn mãi mãi. (can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận)
  17. Bài 5: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau: Anh Kim Đồng là một rất . . Tuy không chiến đấu ở ., nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức . Anh đã hi sinh, nhưng .sáng của anh vẫn còn mãi mãi. (can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận)
  18. Bài 5: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ tróng ở đoạn văn sau: Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
  19. - Các em xem lại bài - Chuẩn bị tiết sau : Câu khiến