Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Câu khiến - Năm học 2017-2018 - Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ

1. Câu khiến ( câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.

2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.

 

ppt 33 trang Hạnh Đào 13/12/2023 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Câu khiến - Năm học 2017-2018 - Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_bai_cau_khien_nam_hoc_2017_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Câu khiến - Năm học 2017-2018 - Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRƯỜNG TỘ  Luyện từ và câu LỚP 4/2
  2. Bài hát Ra chơi vườn hoa Tác giả : Văn Tấn
  3. Cô mời các bạn xem phim
  4. - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! Câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. Khi viết, cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
  5. Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2018 Luyện từ và câu CÂU KHIẾN
  6. Trò chơi Ai nhanh hơn
  7. Hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy. Thảo luận nhóm đội - Cho mình mượn quyển vở của cậu với - Trí ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn một lát nhé !! - Phụng này, hãy cho tớ mượn quyển vở của bạn đi !!
  8. Ghi chú: - Đặt dấu chấm ở cuối câu khiến khi đó là lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng. Cho mình mượn quyển vở của cậu với . Làm ơn cho mình mượn quyển vở của cậu . - Đặt dấu chấm than ở cuối câu khiến khi đó là lời đề nghị yêu cầu, mạnh mẽ (thường có các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải đứng trước động từ trong câu), hoặc hô ngữ ở đầu câu, có từ: nhé, thôi, nào, ở cuối câu. Cả lớp hát lên nào ! Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với ! Nam , hãy cho tớ mượn quyển vở của cậu nhé !
  9. Ghi nhớ 1. Câu khiến ( câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. 2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
  10. Luyện tập
  11. Tìm và gạch chân câu khiến trong những đoạn trích sau: a. / Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ : Thảo luận - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Lọ nước thần nhóm b / Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng : “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! ’’ Hà Đình Cẩn c / Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Sự tích Hồ Gươm d / Ông lão nghe xong, bảo rằng : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta . Cây tre trăm đốt
  12. a) b) c) d)
  13. Bài 1 : Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau : a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! LỌ NƯỚC THẦN
  14. b/ Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng : “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu ! ’’ HÀ ĐÌNH CẨN
  15. c/ Con rùa vàng không sợ người , nhô thêm nữa , tiến sát về phía thuyền vua . Nó đứng nổi lên mặt nước và nói: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
  16. d/ Ông lão nghe xong, bảo rằng : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta . CÂY TRE TRĂM ĐỐT
  17. Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em.
  18. Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2. (Bài 2a, trang 96 Toán 4) Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được ! (Bài Vương quốc vắng nụ cười,trang 143 Tiếng Việt 4 tập 2) Vào ngay! (Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Tiếng Việt 4, tập2, trang 81 )
  19. Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4
  20. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn.
  21. Hãy đặt một câu khiến để nói với anh hoặc chị.
  22. Hãy đặt một câu khiến để nói với cô giáo hoặc thầy giáo.
  23. Số may mắn
  24. Trò chơi Rung chuông vàng
  25. Luật chơi Có 5 câu hỏi, thời gian cho mỗi câu hỏi là 5 giây. Nếu trả lời đúng thì được chơi tiếp, nếu trả lời sai thì bị loại ra khỏi cuộc chơi. Kết thúc 5 câu hỏi bạn nào còn ở lại với cuộc chơi sẽ là người thắng cuộc
  26. 504312 1. Câu khiến dùng để : a. Hỏi những điều chưa biết b. Miêu tả, thuật lại sự vật, sự việc c.c Nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn
  27. 504312 2. Cuối câu khiến có dấu: a. Dấu chấm than b. Dấu chấm c.c Cả hai dấu trên
  28. 504312 3. Câu nào là câu khiến? a. Em đi học. bb. Em đi học đi. c. Em đi học chưa?
  29. 504312 4. Câu: “Con học bài đi .” là câu: a. Câu kể bb. Câu khiến c. Câu hỏi
  30. 504312 5. Hôm nay các em được học câu gì? Câu khiến
  31. Ghi nhớ 1. Câu khiến ( câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. 2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm .
  32. Dặn dò 1. Xem lại bài. Học thuộc ghi nhớ 2. Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến.
  33. TIẾT HỌC KẾT THÚC Chúc quý thầy cô có thật nhiều sức khỏe Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi