Giáo án Lớp 5 - Tuần 17+18 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

KỂ CHUYỆN

   Tiết 17: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.

I. Mục đích yêu cầu

Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.

* HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Bộ tranh trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

doc 44 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17+18 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1718_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 17+18 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. Tuần 17 Từ ngày 2/1/2018 đến 6/1/2018 Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 17 Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) 2/1 3 Tốn 81 LuyƯn tËp chung 4 Tập đọc 33 Ngu công xã Trịnh Tường 5 1 Chính tả 17 Người mẹ của 51 đứa con 2 KC 17 Ba Kể chuyện đã nghe, đã đọc LuyƯn tËp chung 3/1 3 Tốn 82 4 Khoa học 33 Oân tập học kì I 5 1 LTVC 33 Oân tập về từ và cấu tạo từ 2 Địa lí 17 ¤n tËp häc k× I Tư 3 Tốn 83 Giíi thiƯu m¸y tÝnh bá tĩi 4/1 4 Lịch sử 17 Oân tập học kì 1 5 TLV 33 Oân tập về viết đơn 1 Tập đọc 34 Ca dao về lao động sản xuất 2 TLV 34 Trả bài văn tả người Năm 3 Tốn 84 Sư dơng m¸y tÝnh bá tĩi ®Ĩ gi¶i 5/1 to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m. 4 Khoa học 34 Kiểm tra học kì 1 5 1 Mĩ thuật 17 Thưởng thức mĩ thuật xem tranh du kích tập bắn 2 LTVC 34 Oân tập về câu Sáu 6/1 3 Tốn 85 H×nh tam gi¸c. 4 Kĩ thuật 17 Thức ăn nuôi gà 5 SH GDNG Khơng cĩ việc gì khĩ Chiều 1 1
  2. Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2018 Đạo đức Tiết 17: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại đề. b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm cĩ liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - HS thảo luận 4 phút . - GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3. - Một số HS trình bày ;những HS - GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả khác cĩ thể nêu ý kiến bổ sung. trước lớp. - GV kết luận . c. Hoạt động 2:Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK) * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhĩm HS thảo luận làm - 4 nhĩm HS làm việc. BT4. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. * Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập và trao đổi với bạn. - GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đĩ trao đổi với - Các bạn khác cĩ thể gĩp ý cho bạn. bạn ngồi bên cạnh. - GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. 3. Củng cố - dặn dị: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. TẬP ĐỌC Tiết 33 : Ngu Công xã Trịnh Tường I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn. 2
  3. -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thân. II. Đồ dùng Tranh minh hoạ trong SGK III . Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện” - HS đọc và TLCH - GV nhận xét . 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu Ngu Công xã Trịnh Tường - HS lắng nghe a)Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng - HS gạch dưới từ có âm tr - s đoạn. - Sửa lỗi đọc cho HS - Lần lượt HS đọc từ câu  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Yêu cầu HS phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu trồng lúa” - Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ trước nữa” - Đoạn 3 : Còn lại HS đọc phần giải nghĩa b)Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn 1 + Ôâng Lìn đã làm thế nào để đưa được -ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước về thôn ? nước, cùng vợ con - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - HS đọc đoạn 2 + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác - Họ trồng lúa nước;không làm nương, và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói như thế nào ? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 + Ôâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, - Ôâng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả bảo vệ dòng nước ? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm GV nhận xét KL c)Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn - 2, 3 học sinh cảm một đoạn (đoạn 2) - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư - Nhận xét cách đọc theo cặp - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 HS thi đọc diễn cảm 3
  4. c¹nh vu«ng gãc chia cho 2. b) TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng DEG lµ: 5 3 : 2 = 7,5 (cm2) §/S: a) 6 cm2 b) 7,5 cm2 a) HS thùc hiƯn ®o. AB = DC= 4 cm. AD = BC = 3 cm. Bµi 4: (HS kh¸, giái) ¤n tËp c¸ch tÝnh DiƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c ABC lµ: diƯn tÝch h×nh tỉng hỵp. 4 3 : 2 = 6 (cm2) - Y/C hs ®äc ®Ị bµi, tù lµm phÐp ®o vµ - HS ®äc thÇm ®Ị bµi. thùc hiƯn tÝnh diƯn tÝch c¶ hai h×nh. - HS tù ®o vµ nªu: MN = QP = 4 cm. 4b: Gäi hs ®äc ®Ị bµi. MQ = NP = 3 cm - Y/C hs tù thùc hiƯn phÐp ®o ®Ĩ x¸c ME = 1 cm ®Þnh ®é dµi c¸c c¹nh cđa h×nh ch÷ nhËt EN = 3 cm. MNPQ vµ ®o¹n th¼ng ME. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, d­íi líp lµm bµi vµo vë. - Y/C hs thùc hiƯn phÐp tÝnh. DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt MNPQ lµ: 4 3 = 12 (cm2) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c MQE lµ: 3 1 : 2 = 1,5 (cm2) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c NEP lµ: 3 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tỉng diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c MQE vµ h×nh tam gi¸c NEP lµ: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c EQP lµ: 12 – 6 = 6 (cm2) §/S: 6 cm2 3. Cđng cè dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Khoa học Tiết 35: Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu Nêu được ví dụ về một số chất có thể rắn, lỏng và khí. II. Đồ dùng Hình trang 73 SGK III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” *Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất *Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS. -HS ngồi theo nhóm của mình. -GV hướng dẫn cách chơi. 33
  5. Bước 2: -Khi Gv hô “Bắt đầu” các nhóm tiến hành chơi. -HS chơi thử – thi đua. Bước 3: Cùng kiểm tra. -Thể rắn: cát trắng, đường, nhôm, -Thể lỏng: cồn, dầu ăn, nước, Hoạt động 2: Ai nhanh ai đúng -Thể khí: hơi nước, ô-xi, ni-tơ, *Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm của chất ở thể lỏng, rắn, khí. *Cách tiến hành Bước 1: -GV phổ biến cách chơi và luật chơi. Bước 2: Tổ chức cho HS chơi -HS tham gia chơi. Gv chốt lại: 1 – b; 2 – c; 3 – a. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận *MT: HS nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày. *Cách tiến hành Bước 1: -Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 73 và nói -HS quan sát và trả lời: về sự chuyển thể của chất. Hình 1: Nước ở thể lỏng Bước 2: -Dựa vào gợi ý hình vẽ, tìm ví dụ. -Ví dụ: mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị Hoạt động 4: Ai nhanh ai đúng nóng *MT: -Kể tên một số chất ở thể lỏng, rắn, khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn -Gv chia nhóm 4 và thảo luận +Kể tên một số chất ở thể lỏng, rắn, khí. -HS các nhóm thảo luận +Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Bước 2: Trình bày kết quả. Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 Oân tập cuối học kì I (tiết 4) I. Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập dọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 34
  6. - Nghe – viết đúng chình tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. II. Đồ dùng Phiếu như tiết 1. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: * Kiểm tra tập đọc. -GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ -HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu thuộc các chủ điểm đã học cho HS bốc hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ thăm đọc và trả lời câu hỏi khác nhau. -GV nhận xét. * Học sinh nghe – viết bài. -Giáo viên bài chính tả. -Học sinh chú ý lắng nghe. -HS đọc lại. - Giáo viên giải thích từ Ta – sken. -Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. -Cả lớp nghe – viết. -Giáo viên chấm chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: tiếp tục học thuộc lòng các khổ thơ, bài thơ, §Þa lÝ Tiết 18: KiĨm tra ®Þnh k× cuèi häc k× I To¸n: (TiÕt 88) LuyƯn tËp chung. I. Mơc tiªu: - BiÕt gi¸ trÞ theo vÞ trÝ cđa c¸c ch÷ sè trong sè thËp ph©n. - T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè. - lµm c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n. - ViÕt sè ®o ®¹i l­ỵng d­íi d¹ng sè thËp ph©n. II. §å dïng d¹y häc. PhiÕu bµi tËp cã néi dung nh­ SGK, ph« t« cho mçi hs 1 b¶n. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi. - Trong tiÕt häc to¸n nµy chĩng ta cïng tù lµm 1 bµi «n luyƯn ®Ĩ chuÈn bÞ cho 35
  7. bµi kiĨm tra cuèi häc k× I. * Tỉ chøc cho hs tù lµm bµi. GV ph¸t phiÕu BT cho hs, Y/C hs tù lµm bµi. - HS nhËn phiÕu vµ lµm bµi. - 4 hs lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4 cđa * H­íng dÉn ch÷a bµi. phÇn hai trªn b¶ng. PhÇn I: Trang 89 SGK. - GV cho 1 hs ®äc c¸c ®¸p ¸n m×nh chän tõng c©u. - 1 hs ®äc, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. - GV yªu cÇu hs c¶ líp nh×n lªn b¶ng 1. Khoanh vµo B. vµ nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng cđa b¹n. 2. Khoanh vµo C. PhÇn II. Trang 90 SGK. 3. Khoanh vµo C. + (Bµi 3,4 phÇn 2 hs kh¸, giái) - 4 hs nhËn xÐt 4 bµi lµm cđa 4 b¹n, c¶ líp theo §¸p ¸n: dâi vµ bỉ sung ý kiÕn. Bµi 1: KÕt qu¶ tÝnh ®ĩng lµ: a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29 c) 31,05 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31 Bµi 2: a) 8 m 5 dm = 8,5 m b) 8m 5 dm = 8,05 m Bµi 3: Bµi gi¶i: ChiỊu réng cđa h×nh ch÷ nhËt lµ: 15 + 25 = 40 (cm) ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ: 2400 : 40 = 60 (cm) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c MCD lµ: 60 25 : 2 = 750 (cm2) §/S: 750 cm2 Bµi 4: 3,9 < x < 4,1 Ta cã 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1 VËy x = 4 ; x = 4,01 (cã thĨ t×m ®­ỵc nhiỊu gi¸ trÞ kh¸c cđa x) 2. Cđng cè dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Lịch sử Tiết 18: Kiểm tra định kì học kì I Tiếng việt Oân tập cuối học kì I (tiết 5) I. Mục đích yêu cầu Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, chính thư, cuối thư), đủ nội dung cần thiết. * GDKNS: - Thể hiện sự cảm thơng. - Đặt mục tiêu. II. Đồ dùng GV: Bảng ghi đề bài Làm văn. 36
  8. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 5. *Viết thư. -GV ghi bảng sẵn đề bài làm văn. -HS lần lượt đọc đề trước lớp. -HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. -GV lưu ý HS: cần viết chân thật, kể đúng -HS viết thư. -GV theo dõi từng HS, uốn nắn, nhắc -Nhiều HS đọc nối tiếp nhau lá thư của nhở. mình. -GV cùng học sinh nhận xét, chọn người viết thư hay nhất. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: xem lại kiến thức về từ đồng nghĩa. Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018 Oân tập cuối học kì I (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập dọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc thơ và trả lời câu hỏi của BT2. II. Đồ dùng Phiếu như tiết 1. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. * Kiểm tra tập đọc. -GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc -HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu các chủ điểm đã học cho HS bốc thăm đọc và hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ trả lời câu hỏi khác nhau. -GV nhận xét cho điểm. * Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. 37
  9. -Yêu cầu HS đọc bài. -HS đọc yêu cầu bài. -GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài. -HS làm việc cá nhân. -HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. -GV cho HS lên bảng làm bài cá nhân. -Cả lớp nhận xét. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. -Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. -Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. -Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn -GV nhận xét. sóng. 3. Tổng kết - dặn dò: -Về nhà rèn đọc diễn cảm. -Chuẩn bị: “Kiểm tra”. -Nhận xét tiết học. Tiếng việt Kiểm tra định kì học kì I (Kiểm tra đọc) To¸n: (TiÕt 89) KiĨm tra cuèi häc k× I TRƯỜNG RA ĐỀ Khoa học Tiết 36 : Hỗn hợp I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ) - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. * Giáo dục KNS: - KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). - KN lựa chọn phương án thích hợp. 38
  10. - KN bình luận đáng giá về phương án đã thực hiện. II. Đồ dùng GV-HS: Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất -Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả Giáo viên nhận xét. lời. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm * Bước 2: Làm việc cả lớp. các nhiệm vụ sau: -Đại diện các nhóm nêu cách trộn gia vị. a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. -Hỗn hợp là gì? b) Thảo luận các câu hỏi: -Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn -Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. lẫn với nhau. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. -HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. -Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc - Các nhóm thảo luận làm trong từng hình. -Kể tên các thành phần của không khí. -Đại diện các nhóm trình bày -Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? -Không khí là hỗn hợp. -Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. -Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn -(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất trấu ) rắn không tan, Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). Bài 1: -Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . -Cách tiến hành: Bài 2: -Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị ăn và nước hoà tan trong nước qua phễu lọc. -Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào 39
  11. nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. -Cách tiến hành: Bài 3: -Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong lẫn với sạn . cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng - Cách tiến hành: xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. -Đọc lại nội dung bài học. -Đãi gạo trong chậu nước sao cho các -Giáo viên nhận xét. hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía -Chuẩn bị: “Dung dịch”. trên ra, còn lại sạn ở dưới . -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018 Kiểm tra định kì học kì I (Kiểm tra viết) To¸n: (TiÕt 90) H×nh thang I. Mơc tiªu: - Cã biĨu t­ỵng vỊ h×nh thang. - NhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang, tõ ®ã ph©n biƯt ®­ỵc h×nh thang víi mét sè h×nh ®· häc. - NhËn biÕt h×nh thang vu«ng. II. §å dïng d¹y häc. GV: - ChuÈn bÞ b¶ng phơ cã vÏ s½n mét sè h×nh: H×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi vµ h×nh thang. - ChuÈn bÞ 4 thanh gç máng, ë hai ®Çu cã khoÐt lç, b¾t vÝt, ®Ĩ cã thĨ l¾p gi¸p ®­ỵc thµnh h×nh thang. HS: - ChuÈn bÞ giÊy kỴ « vu«ng 1 cm x 1cm; th­íc kỴ; ª ke; kÐo; kÐo c¾t. - Mçi hs chuÈn bÞ 4 thanh nhùa trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt ®Ĩ cã thĨ l¾p ghÐp thµnh h×nh thang. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: H×nh thµnh biĨu t­ỵng vỊ h×nh thang. (5’) - GV yªu cÇu. - HS quan s¸t h×nh vÏ “c¸i thang” trong SGK, nhËn ra nh÷ng h×nh ¶nh cđa c¸i thang. Sau ®ã 40
  12. hs quan s¸t h×nhvÏ biĨu diƠn h×nh thang ABCD trong SGK vµ trªn b¶ng. Ho¹t ®éng 2: NhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang. (15’) GV yªu cÇu hs quan s¸t m« h×nh l¾p ghÐp vµ h×nh vÏ biĨu diƠn cđa h×nh thang vµ ®Ỉt c¸c c©u hái gỵi ý ®Ĩ hs tù ph¸t hiƯn c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang. Cã thĨ gỵi ý ®Ĩ hs nhËn ra h×nh ABCD vÏ ë trªn: A B A B D H×nh thang ABCD C D AH lµ ®­êng cao. §é dµi AH C lµ chiỊu cao. H: H×nh thang cã mÊy c¹nh? - H×nh thang cã 4 c¹nh. H: Cã hai c¹nh nµo song song víi - Cã hai c¹nh ABvµ CD . nhau? + HS tù nªu nhËn xÐt: H×nh thang cã hai c¹nh GV kÕt luËn: H×nh thang cã mét cỈp song songvíi nhau. c¹nh ®èi diƯn song song. Hai c¹nh song - Gäi 1 vµi hs lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang song gäi lµ hai ®¸y (®¸y lín CD, ®¸y ABCD vµ nh¾c l¹i c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang. nhá AB) hai c¹nh kia gäi lµ hai c¹nh bªn (BC vµ AD) Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh. (18’) - Y/C hs tù lµm bµi, råi ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ Bµi 1: Nh»m cđng cè cè biĨu t­ỵng kiĨm tra chÐo. vỊ h×nh thang . - GV ch÷a vµ kÕt luËn. Bµi 2: Y/C hs tù lµm. - HS lµm bµi vµo vë, nèi tiÕp nhau nªu miƯng - Y/C hs tù lµm vµ nªu miƯng kÕt qu¶. kÕt qu¶. + H×nh 1 cã 4 c¹nh vµ 4 gãc . Cã 2 cỈp c¹nh ®èi + GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. diƯn song song. Cã 4 gãc vu«ng. + H×nh 3 chØ cã 1 cỈp c¹nh ®èi diƯn song song. - HS thùc hµnh lµm vµo vë. Bµi 3: (HS kh¸, giái) Th«ng qua viƯc vÏ h×nh nh»m rÌn kÜ n¨ng nhËn d¹ng h×nh thang. Møc ®é: chØ yªu cÇu hs thùc hiƯn thao t¸c vÏ trªn giÊy kỴ « vu«ng. - GV kiĨm tra thao t¸c vÏ cđa hs vµ chØnh sưa nh÷ng sai sãt (nÕu cã) Bµi 4: GV giíi thiƯu vỊ h×nh thang vu«ng, hs nhËn xÐt vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang vu«ng: + H×nh thang cã mét c¹nh bªn vu«ng gãc víi hai ®¸y. + Cã hai gãc vu«ng. + ChiỊu cao cđa h×nh thang vu«ngchÝnh lµ ®é dµi c¹nh bªn vu«ng gãc víi hai ®¸y. 41
  13. - HS nhËn xÐt thªm vỊ chiỊu cao cđa h×nh thang nãi chung ( lµ ®é dµi ®o¹n th¼ng ë gi÷a hai ®¸y vµ vu«ng gãc víi hai ®¸y cđa h×nh thang) 2. Cđng cè dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Kỹ thuật Tiết 18: Thức ăn nuôi gà (tt) I. MỤC TIÊU - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn để sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp . MT : Giúp HS nắm tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp . - Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1 loại thức ăn theo SGK; chú ý liên hệ thực . tiễn, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK . - Đại diện các nhóm còn lại lần lượt lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn . - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng - Làm bài tập . một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết - Báo cáo kết quả tự đánh giá . quả học tập của HS . - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình . - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của 42
  14. HS . 4. Củng cố -Dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học . . GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 3: KHƠNG CĨ VIỆC GÌ KHĨ Tiết 2 I. MỤC TIÊU Như tiết 1 II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ . Ai chẳng cĩ lần lỡ tay - Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này? 2.Bài mới : Khơng cĩ việc gì khĩ a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV cho HS đọc câu chuyện “Khơng cĩ việc gì khĩ ” -HS đọc , hs cả lớp ( trang 13) lắng nghe + Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo - HS trả lời cá nhân những gì? + Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khĩ khăn gì/? + Thầu Chín đã nĩi gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh? + Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi? Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhĩm 2 -Hoạt động nhĩm 2 + Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? - HS thảo luận theo nhĩm- Đại diện nhĩm Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng trình bày 43
  15. - Em hãy kể lại một vài khĩ khăn mà em đã gặp vá cách -Các nhĩm khác bổ sung giải quyết khĩ khăn đĩ? - HS tự nguyện trả lời - Năm học này là năm cuối cùng của cấp Tiểu học, em Các bạn sửa sai, bổ sung hãy trình bày một mục tiêu mà em muốn đạt được trong - HS làm bài cá nhân năm học tới trên giấy nháp Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhĩm đơi: - + Chia sẻ với bạn bên cạnh về mục tiêu em đã trình bày -Hoạt động nhĩm trong phần hoạt động cá nhân - HS thảo luận nhĩm 2- + Cùng nhau xây dựng kế hoạch ( thảo luận, gĩp ý) cho TLCH mục tiêu đặt ra theo mẫu ( HS làm theo mẫu đã ghi ở - Nhận xét bảng phụ) - HS làm bài trên bảng nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày - Các bạn bổ sung Họ tên Mục tiêu Thời gian Biện KQ pháp mong muốn 3. Củng cố, dặn dị: -Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? - HS trả lời Nhận xét tiết học KT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH 44