Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

Toán:  (Tiết 121)

Ôn tập

    I.  Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.

- Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

II.  Các hoạt động dạy -  học chủ yếu.

Hoạt động dạy

   1.    Bài cũ:      (5’)

-  Gọi 2 hs lên bảng làm bài của tiết luyện tập chung đã học ở tiết trước.

            Nhận xét.

   2.  Bài mới:

   *   Hướng dẫn hs làm bài tập trong VBT.     

Bài 1:   tính diện tích hình tam giác, hình thang.

-  HS lên bảng làm bài.

-  GV giúp đỡ một số hs.

        Nhận xét.

   Bài 2:   Củng cố tính diện tích hình tròn.

-  GV giúp đỡ một số hs 

Nhận xét.

  Bài 3:  Củng cố tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật.

-  Y/C hs tự làm và nêu kết quả trước lớp.

doc 48 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2526_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. Tuần 25 (Từ ngày 12 thỏng 3 năm 2018 đến ngày 16 thỏng 3 năm 2018) Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 Đạo đức 25 Thực hành giữa học kì II Hai 2 Toỏn 121 ễn tập 12/3 3 Tập đọc 49 Phong cảnh đền Hùng 4 Chào cờ 1 Mĩ thuật 25 Tập mụ tả, nhận xột khi xem tranh: Baực Hoà ủi coõng taực Ba 2 Chớnh tả 25 Ai là thủy tổ loài người ? 13/3 3 Toỏn 122 Bảng đơn vị đo thời gian 4 Lịch sử 25 Sấm sét đêm giao thừa 1 LTVC 49 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Tư 2 KC 25 Vì muôn dân 13/3 3 Toỏn 123 Cộng số đo thời gian 4 Địa lớ 25 Châu Phi (Tiết 1) 1 Tập đọc 50 Cửa sông Năm 2 TLV 49 Tả đồ vật 14/3 3 Toỏn 124 Trừ số đo thời gian 4 Kĩ thuật 25 Laộp xe ben (tieỏt 2) 1 LTVC 50 Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 2 TLV 50 Tập viết đoạn đối thoại Sỏu 15/3 3 Toỏn 125 Luyện tập 4 SH GDNG Bài 6 Phương phỏp tự học hiệu quả T1 KNS Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Nguyễn Văn Cụng 1
  2. Thứ hai ngày 12 thỏng 3 năm 2018 Đạo đức Tiết 25: Thực hành giữa học kì II I. Mục tiêu: - Giúp hs thực hành thành thạo qua nội dung các bài đã học, tái hiện lại những việc hs đã làm và nên làm qua các bài học từ đầu học kì hai đến nay. - Giáo dục hs có những hành vi đạo đức tốt. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Bài mới. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (13’) H: Từ học kì hai đến nay chúng ta đã học - Các bài đạo đức đã học: những bài đạo đức nào ? + Em yêu quê hương. + Uỷ ban nhân dân xã , phường em. + Em yêu tổ quốc Việt Nam. - GV nêu các câu hỏi củng cố kiến thức đã - HS định hướng, nối tiếp nhau trả lời. học từ học kì II đến nay . GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Thực hành (25’) - GV chia lớp thành 6 nhóm và phân mỗi - Các nhóm cùng thực hành sắm vai các tình nhóm 1 nhiệm vụ sắm vai các tình huống qua huống. nội dung của từng bài học . + Yêu cầu thể hiện rõ nội dung của từng vai diễn. Qua hành động hoặc việc làm cụ thể . - GV cùng cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thực hành xuất sắc nhất. Bình chọn bạn diễn xuất sắc nhất . 2. Hoạt động nối tiếp. (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà tự thực hành, chuẩn bị bài học sau. Toán: (Tiết 121) ễn tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài của tiết luyện - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận tập chung đã học ở tiết trước. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập trong VBT. Bài 1: tính diện tích hình tam giác, hình - HS đọc thầm Y/C các bài tập - Sau đó tìm thang. cách làm. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - HS lên bảng làm bài. bài tập. - GV giúp đỡ một số hs. - 1 hs lên bảng làm bài và giải thích cách Nhận xét. làm. 2
  3. Bài 2: Củng cố tính diện tích hình tròn. - GV giúp đỡ một số hs Nhận xét. Bài 3: Củng cố tính diện tích và thể tích - HS làm và đọc bài trước lớp, cả lớp lắng của hình hộp chữ nhật. nghe nhận xét. - Y/C hs tự làm và nêu kết quả trước lớp. Bài 4 Củng cố tính diện tích và thể tích của - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào hình lập phương. vở. - Y/C 1 hs lên bảng tóm tắt đề bài. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Tập đọc Phong cảnh đền Hùng I . Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. * Giỏo dục An ninh quốc phũng. II . Đồ dùng minh hoạ: Tranh minh hoạ trang 67,68 SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Bài cũ: (5’) - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - 4 hs nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời Hộp thư mật và trả lời câu hỏi về nội dung bài. câu hỏi. Nhận xét. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. (14’) - Mời 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài theo thứ tự. + Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng + Đoạn 1: Đền thượng chính giữa. cho hs. Chú ý ngắt nhịp các câu dài. + Đoạn 2: Làng của các vua Hùng .đồng bằng xanh mát. - YC hs luyện đọc theo cặp. + Đoạn 3: Còn lại. + Lượt 2: Rút từ cần giải nghĩa. - HS luyện đọc từng đoạn theo cặp (2 lượt) - 1 hs đọc chú giải. - 1 hs đọc toàn bài. + Lượt 3: Đọc cảm thụ bài văn. - GV đọc mẫu toàn bài : Toàn bài đọc với giọng to vừa phải, nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng , tha thiết. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’) - HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi sau: H: Bài văn viết về cảnh vật gì ở đâu ? - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên 3
  4. Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại. - YC hs thảo luận cặp đôi. - HS làm việc cặp đôI, trả lời nộidung câu hỏi sau: H: Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống - Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp là chiến thắng Điện Biên Phủ ttrên không ? trong trận Điện Biên Phủ năm 1954. - Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc phảI thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa – ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt Nam giống như Pháp phảI kí Hiệp định Giơ- ne – vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. KL: Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta . Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”. Trong trận chiến này, cáI gọi là “ pháo đài bay” của cường quốc Hoa Kì đã bị rơI lả tả tại thủ đô Hà Nội. Âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam cũng vì thế mà phá sản hoàn toàn. Mĩ buộc phảI tiếp tục đàm phán hoà bình và kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài. . Kĩ thuật Tiết 26: Laộp xe ben (tieỏt 3) I.Muùc tieõu - Choùn ủuựng vaứ ủuỷ soỏ lửụng caực chi tieỏt ủeồ laộp xe ben. - Bieỏt laộp xe ben vaứ laộp ủửụùc xe ben theo maóu. Xe laộp tửụng ủoỏi chaộc chaộn, coự theồ chuyeồn ủoọng ủửụùc. * HS khộo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thựng xe nõng lờn, hạ xuống được. II.ẹoà duứng daùy hoùc Maóu xe ben ủaừ laộp saỹn; Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ GV Hẹ HS Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp xe ben. a. Choùn chi tieỏt - HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt theo SGK vaứ xeỏp tửứng loaùi vaứo naộp hoọp. - GV kieồm tra HS chũn caực chi tieỏt. - HS thửùc hieọn laộp tửứng boọ phaọn b. Laộp tửứng boọ phaọn - Trửụực khi laộp GV cho HS lửu yự: ủoùc kyừ phaàn ghi nhụự; quan saựt kyừ caực hỡnh vaứ ủoùc kyừ noọi dung SGK. 39
  5. - GV theo doừi, uoỏn naộn kũp thụứi c. Laộp raựp xe ben (H.1 SGK) - HS laộp raựp xe ben theo caực bửụực SGK Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự saỷn phaồm - Cửỷ 4 nhoựm trỡnh baứy vaứ ủaựnh giaự saỷn - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm phaồm. theo nhoựm. - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm Nhaọn xeựt-Daởn doứ - Chọn xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. -GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS - Nhaộc nhụỷ HS ủoùc trửụực baứi ụỷ nhaứ. Thứ năm ngày 22 thỏng 3 năm 2018 Tập đọc. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I . Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài và Nghĩa thầy trò. trả lời câu hỏi trong SGK. Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. (14’) - YC hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Đoạn 1: Hội thổi cơm thi . Sông đáy xưa. + Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngát + Đoạn 2: Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi giọng cho từng hs . cơm. + Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm người xem hội. + Đoạn 4: Sau độ một giờ rưỡi .đối với dân làng. - YC hs luyện đọc theo cặp. - 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp + Lượt 2: Rút từ cần giải nghĩa. (2 lượt) - 1 hs đọc chú giải. - 1 hs đọc lại toàn bài. + Lượt 3: Đọc cảm thụ bài văn. - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng kể linh hoạt. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’) - YC hs đọc lướt toàn bài. H: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh nguồn từ đâu ? giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. H: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? - Mỗi đội cần phải cử người leo lên cây chuối được bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm 40
  6. để hương cháy thành ngọn lửa. H: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên - Khi một thành viên của đội lo việc lấy của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp lửa, những người khác, mỗi người một việc: nhàng, ăn ý với nhau ? người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bong , người giã thóc, người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. H: Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “ - Vì giật giải được trong cuuộc thi là bằng niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân chứng cho thấy đôi thi rất tài giỏi, khéo léo, làng ? phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá nét đẹp văn hoá của dân tộc. của dân tộc ? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (7’) - 4 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc toàn bài. theo dõi, sau đó trao đổi để tìm giọng đọc. - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 2. + Treo bảng phụ có đoạn văn. - 2 hs luyện đọc theo cặp. + Đọc mẫu và YC hs luyện đọc theo cặp. - 3 – 5 hs thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo dõi - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. bình chọn bạn đọc hay. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc bài. Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gơị ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. * GDKNS: - Thể hiện sự tự tin ( Đối thoại tự nhiờn hoạt bỏt, đỳng mục đớch, đỳng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tỏc ( Hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch). II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho. - 1 hs đứng tại chỗ đọc lại màn kịch - Tổ chức cho hs phân vai diễn lại màn kịch - 3 hs diễn lại màn kịch. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn và bạn diễn kịch. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn HS làm bài tập. (33’) Bài 1: Gọi hs đọc YC đoạn trích. - 3 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng. H: Các nhân vật trong đoạn trích là những ai ? - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người H: Nội dung của đoạn trích là gì ? quân hiệu và một số gia nô. + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự 41
  7. tình. Nghe xong, ông khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu. Bài 2: Gọi 3 hs đọc YC , nhân vật, cảnh trí, - 3 hs nối tiếp nhau đọc từng phần của bài. thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở bài - YC hs làm bài tập trong nhóm. tập. 1 nhóm làm vào giấy khổ to. - Gọi nhóm dán giấy dán bài lên bảng. - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất. - 1 hs đọc YC bài tập trước lớp. - 5 hs cùng trao đổi phân vai , đọc và diễn lại màn kịch theo các vai. Bài 3: Gọi hs đọc YC bài tập + 2 – 3 nhóm diễn kịch trước lớp. - Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm. - Tổ chức cho HS diễn kịch. Nhận xét khen ngợi nhóm diễn hay. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở. Toán: (Tiết 129) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thời gian. - Vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán có nội dung thực tế II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm các bài tập của tiết học - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở trước. nháp. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4 SGK. - Chữa bài. Bài 1: Tính. - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - 4 hs lên bảng tự đặt tính, cả lớp làm bài vào - YC hs tự làm bài. vở. a) = 22 giờ 8 phút b) = 21 ngày 6 giờ - YC giúp đỡ một số hs yếu. c) = 37 giờ 30 phút - Nhận xét. d) = 4 phút 15 giây Bài 2: Tính. - Củng cố cách tính biểu thức. H: Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính - Khi ta thay đổi giá trị thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ thế trong biểu thức thì giá trị của biểu thức cũng nào? thay đổi. + (Bài 2b hs khá, giỏi) - 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs yếu. vở. 42
  8. - Nhận xét. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời +1 hs đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc lại đề đúng. bài trong SGK. - GV lưu ý hs làm vào giấy nháp, chỉ khoanh - HS nêu cách làm trước lớp: vào đáp án đúng. + Hương đến trước giờ hẹn: 10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút - GV giúp đỡ một số hs. + Hương phải đợi Hồng: 20 phút + 15 phút = 35 phút. Nhận xét. + Vậy khoanh vào đáp án B. - 1 hs đọc to đề bài. Bài 4: Gọi hs đọc đề toán. - Tàu đi từ Hà Nội khởi hành lúc 6 giờ 05 H: Tàu đi từ Hà Nội đến ga Hải Phòng khởi phút thì đến Hải Phòng lúc 8 giờ 10 phút. hành vào lúc nào và đến nơi vào lúc nào? - Ta lấy thời gian tàu đến Hải Phòng trừ đi H: Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến thời điểm xuất phát tại Hà Nội. Hải Phòng mất bao lâu em làm NTN? - GV vẽ sơ đồ lên bảng cho hs dễ hình dung. + (Bài 4 dòng 3,4 hs khá, giỏi) - YC hs làm bài. 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đén Quán Triều là: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong SGK. Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2018 Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I . Mục tiêu: Giúp hs: - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1 . Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ điểm - 2 hs lên bảng đặt câu. truyền thống. - 2 hs dưới lớp trả lời miệng bài 2, bài 3 trang - 2 hs đứng tại chỗ làm bài miệng. 82. Nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét. 2 . Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. 43
  9. Bài 1: Gọi hs đọc YC của đề bài tập. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - YC hs tự làm. - HS tự làm bài cá nhân. - 1 hs phát biểu trước lớp. + Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. H: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho - Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy nhau như vậy có tác dụng gì ? có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho việc KL: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo thếcó tác dụng tránhlặp và rút gọn vănm bản. sự liên kết. ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ ngữ chỉ về một đối tượng ( Phù Đổng Thiên Vương) có tác dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để người đọc rõ về đối tượng. Bài 2: Gọi hs đọc YC bài tập. - YC hs tự làm bài. - GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - 1 hs làm bài vào giấy khổ to. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. + Những từ ngữ thay thế là : - C2: Người thiếu nữ họ Trịệu. - C3: Nàng - C4: Nàng. - C5: Người con gái vùng núi Quan Yên - C6: Bà. 3. Củng xố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I . Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Chấm điểm màn kịch Giữ nghiêm phép - 3 hs mang vở lên cho hs chấm. nước của 3 hs. - Nhận xét ý thức học bài của hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs: (15’) - Gọi hs đọc lại đề bài tập làm văn. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Nhận xét chung. + Ưu điểm: - HS hiểu bài, viết đúng YC của đề. Bố cục 44
  10. bài văn đầy đủ rõ ràng 3 phần . Diễn đạt rõ - HS lắng nghe. ràng, gãy gọn. - Đã thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ dùng hình ảnh miêu tả một cách sinh động công dụng của đồ vật. + GV nêu tên những hs viết bài đúng YC. + NHược điểm: - Sai về lỗi chính tả, cách trình bày văn bản. - GV viết bảng lỗi chính tả phổ biến. + Trả bài cho hs. - HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. a) Hướng dẫn chữa bài: - YC trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa của GV, sau đó tự sửa lỗi bài làm của mình bài. - GV đi giúp đỡ từng cặp. b) Học tập những đoạn văn hay. - Gọi 1 số hs có đoạn văn hay đọc cho cả lớp - 3 – 5 hs đọc cả lớp lắng nghe, phát biểu. nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết lại đoạn văn. (18’) + Gợi ý hs viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - 3 – 5 hs đọc lại đoạn văn của mình. - Mở bài , kết bài đơn giản. + Gọi 1,2 hs đọc đoạn văn đã viết. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà viết lại đoạn văn. Toán: (Tiết 130) Vận tốc I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (2’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, của VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: Hoạtđộng 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. (20’) GV nêu bài toán như SGK. H: Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc tại A - HS đọc thầm đề toán SGK. thì xe nào sẽ đến B trước? + HS thảo luận cặp đôi, sau đó nêu ý kiến trước lớp. - Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy (vì trong cùng một giờ ô tô đi được quãng đường a) Bài toán 1: dài hơn xe máy) - Gv ghi đề bài lên bảng , Y/C hs đọc đề bài. 45
  11. H: Để tính số km trung bình mỗi giờ ô tô đi - 1 hs đọc to đề bài, cả lớp cùng đọc thầm. được ta làm thế nào? - Ta thực hiện phép chia 170 : 4 - GV vẽ sơ đồ lên bảng và giảng cho hs. - Y/C hs trình bày lời giải. - 1 hs lên bảng làm bài. Bài giải: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) H: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao Đ/S: 42,5 km. nhiêu km? - Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. + GV: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét. - HS lắng nghe. - GV nhấn mạnh đơn vị vận tốcô tô trong bài toán này. + Rút ra quy tắc SGK. H: Dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán - 3 hs nối tiếp nhau đọc quy tắc. trên để lập công thức tính vận tốc. + HS trao đổi theo cặp, sau đó nêu trước lớp. V = s : t b) Bài toán 2: - GV ghi đề bài lên bảng, Y/C hs đọc đề bài. - 1 hsđọc đề bài. - Gọi hs tóm tắt đề toán. - 1 hs đứng tại chỗ tóm tắt đề bài. S = 60 m T = 10 giây H: Để tính vận tốc của người đó chúng ta V = ? phải làm như thế nào? - Chúng ta lấy quãng đường (60m) chia cho thời gian (10 giây) - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) H: Em hiểu vận tốc chạy của người đó chạy Đ/S: 6 m/giây 6 m/giây NTN? - Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được Hoạt động 2: Luyện tập. (13’) quãng đường là 6 m. Bài 1: Củng cố cách giải toán về tính vận tốc. - Gọi hs đọc đề bài. - GV lưu ý cách tính vận tốc của người đi xe - 1 hs đọc đề toán, cả lớp đọc thầm bằng mắt. máy đó theo đơn vị km/giờ. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. Bài giải: Vận tốc của người đi xe máy đó là: Nhận xét. 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đ/S: 35 km/giờ. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài và tóm tắt đề. - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. vở. Bài giải: Nhận xét. Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) 46
  12. Bài 3: (HS khá, giỏi) HS đọc đề toán và Đ/S: 720 km/giờ. làm bài. - Quãng đường tính bằng đơn vị mét, thời H: Để tính được vận tốc theo đơn vị m/giây gian tính bằng đơn vị giây. thì quãng đường và thời gian cần đo ở đơn vị nào? - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV đổi thời gian chạy ra giây rồi tính vận vở. tốc chạy của người đó? Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy cả người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đ/S: 5 m/giây 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà làm bài tập trong VBT. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP KĨ NĂNG SỐNG BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ I. Mục tiờu: - Rốn luyện được thúi quen tự học hiệu quả. - Giỳp HS chủ động, sỏng tạo những phương phỏp tự học hiệu quả. - GD học sinh cú ý thức tự học một cỏch cú hiệu quả. II. Chuẩn bị Sỏch GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Tự học và tự giải quyết - Bài học: Phương phỏp tự học hiệu quả. - Đọc đầu bài – ghi vở. HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. 1. Những phương phỏp giỳp em học tập hiệu - Quan sỏt và đọc. quả. 2. Những điều em cần trỏnh. 3. Em cần biết - Vài HS nhắc lại. GVKL: Nội dung bài học tr 26, 27. HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - HS tụ màu. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Cần cú phương phỏp tự học hiệu quả. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. 47
  13. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 48