Giáo án Lớp 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

Toán  (tiết 151)

Phép trừ

    I.  Mục tiêu:

    Giúp hs biết:

-  Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.

   II.  Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy

  1.  Bài cũ:    (5’)

-  Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT.

     Nhận xét.

Bài mới:

Hoạt động 1:   Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ.

(10’)

-  GV viết công thức của phép trừ lên bảng.               a – b = c

H: Nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó ?

H: Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?

H: Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?

Hé2:   Hướng dẫn hs làm bài tập.       (23’)

Bài 1:  Tính rồi thử lại (theo mẫu)

-  YC hs đọc đề bài.

H:  Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng chúng làm

NTN?

- YC hs tự làm bài.

Bài 2:     Tìm x.

-  GV yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm.

Hoạt động học.

-  2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.

-  HS đọc công thức.

- a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a –b cũng là hiệu.

-  Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.

-  Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó .

-  Chúng ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng, nếu không là phép tính sai.

-  3 hs lên bảng làm bài phần a, b ,c của bài, hs cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

 x + 5,84 = 9,16

           x   =  9,16 – 5,8

           x   = 3,32

b)    x – 0,35 = 2,55

   x   =  2,55 + 0,35
doc 56 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3132_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

  1. Tuần 31 Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Lịch sử 31 Lịch sử địa phương 23/4 3 Toỏn 151 Phép trừ 4 Chớnh tả 31 Tà áo dài việt nam 5 KC 31 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 1 Thể dục 61 Môn thể thao tự chọnTrò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Ba 2 Tập đọc 61 Công việc đầu tiên 24/4 3 Toỏn 152 Luyện tập 4 Đạo đức 31 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) 5 Khoa học 61 Ôn tập: thực vật và động vật 1 LTVC 61 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 2 TLV 61 Ôn tập về tả cảnh Tư 3 Toỏn 153 Phép nhân 25/4 4 5 1 Thể dục 62 Môn thể thao tự chọnTrò chơi “ Chuyển đồ vật’’ 2 Tập đọc 62 Bầm ơi Năm 3 Toỏn 154 Luyện tập 26/4 4 Địa lớ 31 Địa lí địa phương (Tiết 1) 5 1 LTVC 62 Ôn tập về dấu câu 2 TLV 62 Ôn tập về tả cảnh. Sỏu 3 Toỏn 155 Phép chia 27/4 4 Khoa học 62 Môi trường 5 SH GDNG DUYỆT CỦA BGH 1
  2. Thứ hai ngày 23 thỏng 4 năm 2018 Lịch sử Lịch sử địa phương ( Tài liệu do Phũng cung cấp) . Toán (tiết 151) Phép trừ I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ. (10’) - GV viết công thức của phép trừ lên - HS đọc công thức. bảng. a – b = c H: Nêu tên gọi của phép tính trên bảng - a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, và tên gọi của các thành phần trong b là số trừ, c là hiệu, a –b cũng là hiệu. phép tính đó ? - Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. H: Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ? - Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó . H: Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập. (23’) Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu) - YC hs đọc đề bài. - Chúng ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính một phép trừ có đúng chúng làm đúng, nếu không là phép tính sai. NTN? - 3 hs lên bảng làm bài phần a, b ,c của bài, hs cả lớp làm bài vào vở. - YC hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Bài 2: Tìm x. vở. - GV yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm. a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,8 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - Gv giúp đỡ một số hs yếu. Bài 3: Gọi hs đọc đề toán. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2
  3. - 1 hs lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ một số hs yếu. Bài giải: Diện tích trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đ/S: 696,1 ha. 3. Củng cố -dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. . Chính tả (Nghe – viết) Tà áo dài việt nam I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nghe – viết đúng bài chính tả. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 1 hs đọc , 3 hs viết bảng lớp. - 3 hs viết trên bảng lớp các từ : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Nhận xét chữ viết của hs. Huân chương Lao động. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết chính tả. (20’) a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - YC hs đọc đoạn văn cần viết. - 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng. H: Đoạn văn cho em biết điều gì ? - Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yc hs tìm các từ khó dễ lẫn khi viết - HS tìm và nêu các từ khó : Ghép liền, bỏ chính tả. buông, thế kỉ XX, cổ truyền . - YC hs luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả. - HS nghe , viết bài vào vở. d) Soát lỗi, chấm bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. (13’) Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài tập. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. H: Bài tập YC em làm gì ? + Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp. + Viết hoa các tên riêng ấy cho đúng. - YC hs tự làm bài. - 1 hs làm vào bảng nhóm, hs cả lớp làm bài vào vở. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 3
  4. Tập đọc Những cánh buồm I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài út Vịnh. - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài, HS cả lớp theo Nhận xét. dõi nhận xét. 1. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - 5 hs đọc bài, mỗi hs đọc một khổ thơ. + Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs (nếu có). - YC hs luyện đọc theo cặp. - 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp + Lượt 2: Rút từ cần giải nghĩa. từng khổ thơ. - 1 hs đọc chú giải. - 2 hs đọc thành tiếng trước lớp. + Lượt 3: Đọc cảm thụ bài thơ. - GV đọc mẫu toàn bài: Toàn bài đọc Với giọng chậm rãi dịu dàng, trầm lắng, phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’) - hs đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm toàn bài thơ. SGK. - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển H: Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra như vừa được gội rửa. Mặt trời nhuộm trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả hồng tất cả bằng những tia nắng rực rỡ, cát cảnh hai cha con dạo trên bãi biển ? mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh, khênh . Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn Chắc nịch. - Con : Cha ơi ! H: Em hãy đọc những câu thơ thể hiện Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời cuộc trò chuyện giữa hai cha con ? Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó ? Cha: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con : Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi . H: Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai 46
  5. cha con bằng lời của em ? - Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng, cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi : Sao ở xa kia chỉ thấu nước, thấy trời , không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”. Cha mỉm cười bảo: “ Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi đến”. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại chỉ cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con cánh buồm trắng nhé, để H: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có con đi .” Lời của con khiến người cha xúc ước mơ gì ? động. - Con ước mơ được khám phá những điều H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến chưa biết về biển, được nhìn thấy cây, nhà điều gì ? cửa ở phía chân trời xa. - GV: Những lời nói thơ ngây của con trẻ - Nhớ đến thửa nhỏ của mình. trước biển, ước mơ về những điều chưa biết trong cuộc sống của con làm người cha bồi - HS lắng nghe. hồi xúc động vì ông đã gặp lại tuổi thơ và ước mơ của mình khi còn là một cậu bé lần đầu tiên đứng trước biển. H: Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài ? Nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. lòng. (7’) - 2 hs nhắc lại nội dung của bài. - YC hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay. - 5 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 hs - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ thơ 2 và nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ 3. sung ý kiến và đi đến thống nhất cách đọc. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. - YC hs luyện đọc theo cặp. - Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ ngắt - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. giọng , nhấn giọng. - Nhận xét \. - 2 hs ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. + 3 hs thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng khổ - 5 hs nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. thơ (2 lượt). - Gọi hs đọc thuộc lòng toàn bài. - 2 hs đọc thuộc lòng toàn bài. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 47
  6. Toán (Tiết 159) Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài của tiết học - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận trước. xét. Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. (10’) - GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho - HS các nhóm thi điền công thức tiếp nối, mỗi nhóm 1 tờ giấy thống kê về các hình mỗi hs chỉ viết 1 công thức tính chu vi và diện đã học. Sau đó điền các công thức tính tích của từng hình. chu vi và diện tích của từng hình vào chỗ trống trong bảng. - GV tổng kết tuyên dương nhóm làm nhanh đúng. - GV Y/C hs lần lượt nêu lại quy tắc - HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, mỗi hs chỉ tính chu vi và diện tích của từng hình. nêu về một hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Giải toán về hình học. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - Gọi hs đọc đề toán, sau đó yc hs tự - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. làm. Bài giải: 2 Chiều rộng của khu vườn là: 120 = 80 (m) 3 a) Chu vi của khu vườn là: (120 + 80) 2 = 400 (m) b) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 ha Đ/S: a) 400m b) 9600m2 ; 0,96 ha. Bài 2: (HS khá, giỏi) Củng cố về giải toán. - 1 hs đọc đề toán trước lớp, hs cả lớp đọc - Gọi hs đọc đề bài. thầm nội dung bài. H: Nêu kích thước của mảnh đất hình - Trên bản đồ mảnh đất hình thang có 48
  7. thang trên bản đồ ? chiều cao là 2 cm, đáy bé là 3 cm, đáy lớn là 5 cm. H: Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? - Tỉ lệ 1: 1000 H: Hãy giải thích tỉ lệ này ? - Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1 cm bằng 1000 cm trên thực tế. H: Để tính được diện tích của mảnh đất - Chúng ta cần tính được các kích thước trước hết chúng ta phải tính được gì ? của mảnh đất trong thực tế. - YC hs làm bài. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Đáy lớn của mảnh đất đó là: 5 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Đáy nhỏ của mảnh đất đó là: 3 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Chiều cao của mảnh đất đó là: 2 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích của mảnh đất hình thang đó là: (30 + 50) 20 : 2 = 8000 (m2) Đ/S: 8000m2 Bài 3: Củng cố về cách tính diện tích hình tròn. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - YC hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - YC hs tự làm. vở. Bài giải: a) Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng: ( 4 4 : 2) 4 = 32 (cm2) Diện tích của hình tròn tâm O là: 4 4 3, 14 = 50,24 (cm2) b) Diện tích của phần hình tròn được tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đ/S: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Địa lí Tìm hiểu về địa lí Cà Mau (Tài liệu do phũng cung cấp) Thứ sỏu ngày 5 thỏng 5 năm 2018 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu: Giúp hs : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3). II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 49
  8. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs lên bảng . Mỗi hs đặt 1 câu có dấu - 3 hs đặt câu. Cả lớp theo dõi nhận xét. phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó . Nhận xét. 3. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) Bài 1: - Gọi hs đọc YC của đề. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. H: Dấu hai chấm dùng để làm gì ? - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai H: Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật kép hay dấu gạch đầu dòng. - GV kết luận về dấu hai chấm và treo - HS lắng nghe sau đó 2 hs đọc quy tắc về bảng phụ có ghi quy tắc. dấu hai chấm trên bảng phụ. - Gọi 2 hs chữa bài. - 2 hs nối tiếp nhau chữa bài, hs cả lớp nhận xét bổ sung. a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài tập - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - YC hs tự làm bài. - 3 hs làm trên bảng nhóm, mỗi hs chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở. + 3 hs nối tiếp nhau giải thích. - Dấu hai chấm cần đặt là: a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết. Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước. b) Tôi đã ngửa cổ cầu xin: “ Bay đi, diều ơi, bay đi!”. Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước. c) Từ Đèo ngang thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là Vì bộ phận phía sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 3: - Gọi hs đọc YC và mẩu chuyện Chỉ vì - 1 hs đọc thành tiếng trứơc lớp quên một dấu câu. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, làm bài. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - 2 hs nối tiếp nhau chữa bài. + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “ nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong dải băng tang “ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên 50
  9. Nhận xét câu trả lời của hs. đàng. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc tác dụng của dấu hai chấm. Và luôn ý thức để sử dụng đúng các dấu câu. Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) Chọn một trong các đề sau: 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra giấy, bút của hs. 2. Bài mới: + Thực hành viết bài. (35’) - Gọi 4 hs đọc 4 đề bài trên bảng. - GV nhắc hs: Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn - HS viết bài vào vở. tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng, tự nhiên. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh. - Thu chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố -dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn Ôn tập về tả người. 51
  10. Toán (Tiết 160) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận vào vở bài tập. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) - GV giao bài tập 1 , 2, 3, 4, SGK. Chữa bài. Bài 1: Củng cố về giải toán. - YC hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài. - Gọi 1 hs nêu cách làm. - Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng. - GV giúp đỡ một số hs yếu. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Chiều dài sân bóng trong thực tế là: 11 1000= 11000 (cm) 11000cm = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 1000 = 9000 (cm) 9000 cm= 90 m a) Chu vi của sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đ/S: a) 400m ; b) 9900 m2 Bài 2: Củng cố về cách tính diện tích - 1 hs đọc đề toán trước lớp. hình vuông. - Bước 1: Tính cạnh của hình vuông. - 1 hs đọc đề toán. - Bước 2: Tính diện tích của hình vuông. H: Để giải bài toán này chúng ta làm + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào mấy bước, nêu rõ các bước. vở. Bài giải: Cạnh của hình vuông đó là: - GV giúp đỡ một số hs yếu. 48 : 4 = 12 (m) Diện tích của hình vuông đó là: 12 12 = 144 ( m2) Nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) Củng cố về giải Đ/S: 144 m2 toán. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - Gọi hs đọc đề toán. - 1 hs tóm tắt đề toán - GV yêu cầu hs tóm tắt đề toán. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - YC hs tự làm bài, sau đó GV đi hướng vở. dẫn một số hs yếu. 52
  11. Bài 4: Củng cố về giải toán. - YC hs đọc đề bài và tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 hs đọc bài giải trước lớp để chữa bài. Bài giải: Diện tích của hình vuông hay cũng - GV giúp đỡ một số hs yếu. chính là diện tích của hình thang là: 10 10 = 100 (cm2) Chiều cao của hình thang là: Nhận xét. 100 : ( 12 + 8 ) 2 = 10 (cm) Đ/S: 10 cm. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong SGK. . Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống của con người I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. * GDMTBĐ:(Bộ phận) Vai trũ của mụi trường, tài nguyờn biển đối với đời sống con người. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 132 SGK - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng trả lời nội dung của bài - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi học trước. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên. (20’) * Mục tiêu: Giúp HS : - Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiện có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. - Trình bày được tác động của con người - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đối với tài nguyên thiên nhiên và môi quan sát các hình trang 132 SGK để phát trường. hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho + Làm việc theo nhóm. con người những gì và nhận từ con người những gì? - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập: Phiếu học tập 53
  12. Hoàn thành bảng sau: - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Môi trường tự nhiên Hình Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt động của con người Hình 1 Chất đốt (than) Khí thải Hình 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng vui chơi giải trí (bể bơi) trọt, chăn nuôi. Hình 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác. Hình 4 Nước uống Hình 5 Đất đai để xây dựng đô thị Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, Hình 6 Thức ăn H: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con - Môi trường tựnhiên cung cấp cho con người những gì ? người : thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí, các tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống của H: Môi trường tự nhiên nhận từ con người con người. những gì ? - Môi trường tự nhiên nhận từ con người các chất thải. KL: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên vật liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước, ) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. Hoạt động 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người. (13’) - GV tổ chức trò chơi “ nhóm nào nhanh hơn?” * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Lưu ý: GV yêu cầu HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người, để so với phần kết luận - Hết Thời gian chơi, GV sẽ tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn Phân, rác thải Nước uống Nước tiểu Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Chất đốt (rắn, lỏng, khí) Khói, khí thải H: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai + Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt. thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa + Môi trường bị ô nhiễm. bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc + Suy thoái đất. 54
  13. hại ? + Môi trường bị phá huỷ. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Những bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên . GDNGLL THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 7: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG I. Mục tiờu: - HS thấy được tầm quan trong của việc tham gia cỏc hoạt động xó hội. - Giỳp HS tự tin, chủ động tham gia cỏc hoạt động của trường lớp; gắn kết bạn bố, nõng cao kĩ năng sống. - GD học sinh cú ý thức tham gia vào cỏc hoạt động xó hội. II. Chuẩn bị Sỏch GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học GV HS 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Chăm học, chăm làm, tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội. - Đọc đầu bài – ghi bảng. - Bài học: Tham gia cỏc hoạt động xó hội. b. Nội dung + HĐ1: Chuẩn bị tõm thế - 1HS đọc cõu chuyện. Cõu chuyện: Lớp 5A - Lớp đọc thầm. + HĐ2: Trải nghiệm +Bài tập 1: Thảo luận nhúm - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT1 - YC thảo luận nhúm 4. - HS thảo luận nhúm - Trỡnh bày ý kiến - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV chốt nội dung - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - Yc làm bài cỏ nhõn - HS đọc yờu cầu BT2 - Trỡnh bày ý kiến - HS làm bài GV chốt nội dung BT2 - Đại diện vài HS trả lời . + Bài tập 3: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT3 - HD HS viết bài vào SGK - HS làm bài vào vở. - Trỡnh bày ý kiến - HS nờu ý kiến HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. - Quan sỏt và đọc. 1. Bớ quyết giỳp em tham gia tốt cỏc hoạt động tập thể 2. Những điều cần trỏnh. - Vài HS nhắc lại. GVKL: Nội dung bài học tr 30 HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột 55
  14. - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - HS tụ màu. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động của trường, lớp. xúm, - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 56