Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

    à Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương 

 - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.

 - Nét độc đáo về tứ thơ.

 - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.

à Kỹ năng:

 - Đọc, hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.

 - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.

 - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.

à Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS.

2. Năng lực: 

- Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 22 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_41_den_48_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 TUẦN: 11 TIẾT: 41 Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hạ Tri Chương) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Nét độc đáo về tứ thơ. - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. Kỹ năng: - Đọc, hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đọc thuộc bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và trình bày nội dung, ý nghĩa của bài? + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ + Khuyến khích ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (12p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Trình bày sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương, thể loại. Đọc – hiểu nội dung bài thơ. - Hoạt động của GV: I. Tìm hiểu chung: + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1. Tác giả, tác phẩm: + Hướng dẫn HS nghe tích cực SGK/127 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2. Thể thơ: + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. chân dưới những những từ chưa rõ ? Giới thiệu lại về tác giả, tác phẩm? ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhận xét về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần? + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ) + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Ghi bài Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Phân tích được Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. Cảm nhận được tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời. - Hoạt động của GV: II. Tìm hiểu văn bản: + Tổ chức HS làm việc nhóm 1. Hai câu đầu: + Giao nhiệm vụ: - Hoàn cảnh: khác nhau về giọng? Qua tiêu đề, có + Trẻ đi > Phép đối làm nổi bật thời gian xa bài thơ này có gì độc đáo? quê rất lâu. ? Chứng minh hai câu đầu có phép + Giọng quê không đổi > Xa quê lâu đã làm con người thay đối ấy? đổi, nhưng vẫn giữ được bản sắc quê ? Kẻ bảng theo yêu cầu và hoàn hương. thành nội dung. Sự biểu của tình quê 2. Hai câu sau: hương ở hai câu trên và hai câu dưới - Sự ngỡ ngàng xót xa khi bị coi như có gì điệu? khách lạ ngay trên quê mình. + Tổ chức HS trình bày kết quả - Giọng điệu bi hài pha chút hóm Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Trình bày kết quả. + Ghi bài. Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh đó là tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ của Bác. - Hoạt động của GV: II. Tìm hiểu văn bản: + Tổ chức HS làm việc nhóm 1. Bức tranh cảnh khuya: + Giao nhiệm vụ: - Âm thanh: Tiếng suối trong như ? Hai câu đầu tả cảnh gì? ở đâu? tiếng hát xa Vào thời gian nào? Có gì độc đáo -> So sánh, điệp từ, cảnh vật gần gũi trong cách tả cảnh khuya ở câu 1? con người Biện pháp tu từ nào được sử dụng - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa trong câu thơ này? Tác dụng của biện -> Điệp ngữ, cảnh lung linh, sống pháp nghệ thuật đó? động ? Câu 2 miêu tả ánh trăng như thế => bức tranh sống động, cã ®­êng nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nÐt, h×nh khèi ®a d¹ng với 2 mảng màu nào? Cách dùng từ “lồng” trong câu 2 sáng tối. giúp em hình dung ra cảnh tượng ntn? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? 2. Hình ảnh con người: ? Hai câu cuối diễn tả nội dung gì? Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Câu ba lí do “người chưa ngủ” là gì? -> Say đắm, hoà hợp với thiên nhiên Điều này phản ánh cảm xúc nào trong Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. tâm hồn nhà thơ ? Trong lời thơ cuối -> Lo cho vận nước -> yêu nước. em hiểu gì về tâm sự của tác giả? Hai => Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ yêu nước của Bác thuật gì? => Tâm hồn thi sĩ gắn liền với tâm hồn + Tổ chức HS trình bày kết quả. chiến sĩ + Nhận xét chung. + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. GV kết luận và tích hợp giáo dục tư tưởng, lồng ghép giáo dục quốc phòng. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Ghi nhớ SGK/143 + Giao nhiệm vụ: ? Văn bản thành công qua những nét nghệ thuật nào? ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? + Tổ chức trình bày kết quả Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm 3. Luyện tập: (6p) Mục tiêu: Học thuộc và tìm thêm bài thơ về Bác - Hoạt động của GV: IV. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu - Học thuộc lòng bài thơ. cầu và làm bài tập 1, 2 SGK/143 Bài tập 2: Tìm thêm một số bài thơ, + Tổ chức HS trình bày kết quả câu thơ của Bác nói về trăng hoặc + Chốt ý cảnh thiên nhiên - Hoạt động của HS: (HS tự tìm) + Hoạt động cá nhân + Trình bày kết quả + Ghi bài 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ SGK. - Soạn bài: Rằm tháng riêng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 12 TIẾT: 45 Văn bản: RẰM THÁNG RIÊNG (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh đó là tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ của Bác. - Chỉ ra được thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Kỹ năng - Đọc diễn cảm, phân tích được thể thơ tứ tuyệt để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của Hồ Chí Minh . Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 - So sánh được sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng. Thái độ: - Qua tiết giảng hình thành được tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, kính yêu vị lãnh tụ Hồ Chí Minh. + Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân + Giao nhiệm vụ: Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya, phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ ấy? + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ. + Khuyến khích ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (12p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Nhận xét về thể loại. Đọc – hiểu nội dung bài - Hoạt động của GV: I. Tìm hiểu chung: + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1. Đọc. + Hướng dẫn HS nghe tích cực 2. Thể thơ. + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp - Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch Đường luật. chân dưới những những từ chưa rõ - Dich thơ: Thể lục bát. ? Giới thiệu lại về tác giả, tác phẩm? ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhận xét Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần? + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ) + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Ghi bài Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh đó là tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ của Bác. - Hoạt động của GV: II. Tìm hiểu văn bản: + Tổ chức HS làm việc nhóm 1. Cảnh đêm rằm tháng giêng: + Giao nhiệm vụ: - Rằm xuân lồng lộng trăng soi ? Câu thơ đầu gợi tả không gian -> không gian cao rộng như thế nào? Nổi bật trên nền trời ấy -Sông xuân nước lẫn màu trời thêm là hình ảnh gì xuân ? Câu 2 gợi tả không gian như thế -> không gian bát ngát, sức sống mùa nào? Có gì đ/biệt về từ ngữ, tác dụng xuân đang tràn ngập cả đất trời. của biện pháp nghệ thuật đó? => tràn đầy ánh sáng và sức sống của ? Hai câu thơ giúp em cảm nhận mùa xuân được cảnh rằm tháng giêng ở đây ntn? 2. Hình ảnh con người ? Đêm rằm tháng giêng ấy, Bác đã - Bàn bạc việc quân → bàn công việc làm gì? Phản ánh tình hình đất nước ta kháng chiến chống Pháp lúc đó như thế nào? - Đi trên con thuyền trở đầy trăng -> ung ? Câu thơ cuối gợi em hình dung 1 dung, lạc quan cảnh tượng ntn ? => Yêu nước, phong thái ung dung, lạc ? Câu thơ này giúp ta hiểu gì về tâm quan. trạng của Bác trên đường về? Qua phân tích, em cảm nhận được tình cảm nào của Bác được biểu hiện trong bài thơ ? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm + Trình bày kết quả + Nhận xét, chia sẻ + Ghi bài Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 GV kết luận và tích hợp giáo dục tư tưởng. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Ghi nhớ SGK/143 + Giao nhiệm vụ: ? Văn bản thành công qua những nét nghệ thuật nào? ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm 3. Luyện tập: (6p) Mục tiêu: Học thuộc bài thơ - Hoạt động của GV: IV. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu - Học thuộc lòng bài thơ. cầu và làm bài tập 1 SGK/143. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Chốt ý. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân. + Trình bày kết quả. + Ghi bài. 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ SGK - Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. IV.RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 15 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 TUẦN: 12 TIẾT: 46 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận thấy được vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Chỉ ra được sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. Kỹ năng: - Nhận rõ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm bài văn biểu cảm. Thái độ: Qua tiết học hình thành tính cẩn thận khi sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm cho phù hợp; yêu thích văn biểu cảm. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Lắng nghe hướng dẫn soạn hướng dẫn ôn tập học kì 1. Kiểm tra việc soạn của các em. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Lắng nghe và thực hiện. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (20p): Hướng dẫn HS tìm hiểu tự sự và miểu tả trong văn b/c Mục tiêu: Chỉ ra được sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự và nhận thấy được vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Hoạt động của GV: I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu + Tổ chức HS làm việc cặp đôi và làm cảm Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 16 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 việc nhóm 1. Văn bản : Bài ca nhà tranh bị gió + Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 1 thu phá”. SGK/137 (làm cặp đôi). Đọc và trả lời - Khổ 1: 2 câu đầu (tự sự) câu hỏi SGk/138 (làm việc nhóm). 3 câu sau (miêu tả) + Tổ chức HS trình bày kết quả. -> tạo bối cảnh chung. + Nhận xét chung. - Khổ 2: tự sự + biểu cảm + Chốt kiến thức. -> uất ức vì già yếu - Hoạt động của HS: - Khổ 3: tự sự, miêu tả, biểu cảm + Làm việc cặp đôi. -> cam phận. + Trình bày kết quả. - Khổ 4: biểu cảm + Chia sẻ, bổ sung. -> Tình cảm cao thượng + Ghi bài. -> Giúp tác giả gợi ra đối tượng biểu cảm và gởi gắm cảm xúc. 2. Văn bản 2: Đoạn trích “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán. - Miêu tả: Bàn chân của bố (ngón khum khum, gan bàn chân xám xịt và lộ rõ, mu bàn chân mốc trắng → bàn chân vất vả. - Tự sự: + Bố ngâm chân nước muối. + Bố đi sớm về khuya - Biểu cảm: Niềm thương cảm đối với bố “Bố ơi! bệnh”. → Tự sự, miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối miêu tả, tự sự. Ghi nhớ SGK/138 GV mời HS đọc ghi nhớ SGK. 3. Luyện tập: (19p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập - Hoạt động của GV: II. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Bài tập 1: Kể lại bài “Bài ca nhà hoạt động nhóm. tranh bị gió thu phá” bằng văn xuôi + Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời câu biểu cảm hỏi bài tập 1, 2 SGK/138, 139. Gợi ý: + Tổ chức trình bày kết quả. - Nhà bị phá như thế nào? Cảm xúc + Nhận xét chung. của tác giả khi bị cướp tranh. + Chốt ý. - Cảnh nhà dột. - Hoạt động của HS: - Ước mơ cao cả của Đỗ Phủ + Làm việc cá nhân và hoạt động Bài tập 2: nhóm. - Miêu tả: cảnh mẹ chải tóc + Trình bày kết quả. - Tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo. + Chia sẻ, nhận xét. - Biểu cảm: lòng nhớ mẹ. + Ghi bài. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 17 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 12 TIẾT: 47 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HKI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình. - Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn biểu cảm, biết cách sử dụng từ ngữ, câu, diễn đạt. Kỹ năng: - Rèn được kĩ năng làm bài văn biểu cảm biết kết hợp từ ngữ miêu tả và kể. - Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức phát huy ưu điểm và biết khắc phục những lỗi sai xót. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Hát tập thể một bài hát mà lớp yêu thích. + Tổ chức HS trình bày. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 18 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 3 (38p): Trả bài kiểm tra học kì Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân - Hoạt động của GV: 1. Nhắc lại đề bài + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2. Giải đề – công bố đáp án + Giao nhiệm vụ: Mời HS nhắc lại đề Nội dung hướng dẫn chấm - tiết 35, bài đã làm ở tiết 35, 36 của tuần 9. 36, tuần 9. + Tổ chức HS trình bày kết quả. 3. Nhận xét ưu – khuyết điểm + Nhận xét chung: (Chưa chấm xong) 4. Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc - Hoạt động của HS: mắc, lấy điểm + Làm việc chung cả lớp. a.Trả bài: + Trình bày kết quả. b. Sửa lỗi: + Chia sẻ và nhận xét. a. Lỗi chính tả - 7A b. Lỗi về nội dung cần đạt được - 7A trong bài. - 7A c. Giải quyết thắc mắc d. Công bố kết quả 3. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc lại bài văn của mình để tự sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Soạn bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. IV.RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 12 TIẾT: 48 LUYỆN NÓI VĂN BẢN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận diện được bố cục của bài văn biểu cảm. - Trình bày được yêu cầu của việc biểu cảm. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 19 Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 - Hiểu được cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp. Kỹ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm. - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. Thái độ: Giáo dục HS biết bộc lộ được tình cảm tự nhiên, trong sáng. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Để tạo ý cho bài văn biểu cảm người viết cần phải làm gì? ? Làm thế nào để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm của mình? + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS chuẩn bị luyện nói Mục tiêu: Lập được dàn ý cho đề bài văn biểu cảm - Hoạt động của GV: I. Chuẩn bị: + Tổ chức HS làm việc nhóm 1. Đề: + Giao nhiệm vụ: Trình bày dàn ý theo Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo, “những hướng dẫn về nhà mà các em đã làm. người lái đò” đưa thế hệ trẻ cập bến + Tổ chức HS trình bày kết quả. tương lai. + Nhận xét chung và chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: 2. Dàn bài: + Làm việc nhóm. a. Mở bài: Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 20 Năm học: 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Trình bày kết quả. - Giới thiệu về thầy cô giáo mà em yêu + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. mến. + Ghi bài. b. Thân bài: - Đó là người như thế nào? + Ngoại hình. + Tính cách: (cử chỉ, điệu bộ, lời nói, ) + Hình ảnh thầy (cô) đối với HS. + Hình ảnh thầy (cô) giáo vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, là được những việc tốt + Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm (Học tập - kỉ luật) + Thầy (cô) an ủi, chia sẻ với HS khi các em có những chuyện đau buồn. -> Hình ảnh thầy (cô) để lại trong em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp mà không bao giờ em có thể quên được. - Em có những tình cảm kỉ niệm gì đối với thầy (cô). c. Kết bài: - Cảm xúc về thầy (cô) mà em yêu mến nhất. - Mong muốn, hứa hẹn. 3. Luyện tập: (28p) Mục tiêu: Thực hành luyện nói trước lớp - Hoạt động của GV: II. Thực hành luyện nói: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. + Giao nhiệm vụ: HS lần lượt lên bảng trình bày bài nói trước lớp. + Tổ chức trình bày kết quả . + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét. 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc một số bài văn biểu cảm - Hoạt động của GV: Hướng dẫn HS về nhà tìm đọc. - Hoạt động của HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 21 Năm học: 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. (Tiếp theo) IV.RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 22 Năm học: 2020 - 2021