Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.

* Kỹ năng:

- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.

- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.

* Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích.

2. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 33 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 TUẦN 27 TIẾT 105 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. * Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. * Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Bước đầu nhận thấy được nhu cầu, mục đích của giải thích dẫn dắt vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân bằng cách trả lời câu hỏi: ? Trong cuộc sống có lúc nào em gặp những câu hỏi tại sao? vì sao? Ví dụ: Tại sao lại có tuyết rơi? Vì sao có bão? Vậy khi gặp những câu hỏi như vậy chúng ta cần phải làm gì? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Đứng tại chỗ trình bày kết quả Nhóm GV Ngữ văn 7 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 + Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức: (25p) Hoạt động 1(10p): Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích trong đời sống Mục tiêu:Trình bày mục đích và phương pháp giải thích - Hoạt động của GV: I. Mục đích và phương pháp giải thích + Tổ chức HS làm việc cá nhân, cặp 1.Trong đời sống đôi - Khi gặp những hiện tượng lạ, những + Giao nhiệm vụ: Trong đời sống khi điều ta chưa hiểu rõ thì nhu cầu giải nào cần giải thích? Hãy nêu một số câu thích nảy sinh. (VD: Vì sao lại có nguyệt hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày? thực?Bảo vệ rừng để làm gì ? ) Muốn giải thích được những điều đó - Phải : đọc, nghiên cứu cần phải làm gì? Muốn giải thích phải đọc, nghiên cứu + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn để có các tri thức khoa học chuẩn xác thì + Tổ chức HS trình bày kết quả mới giải thích được. + Đánh giá kết quả của HS + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân, cặp đôi: Tự trả lời câu hỏi, bày tỏ ý kiến với bạn ngồi bên cạnh + Đại diện cặp đôi đứng tại chỗ báo cáo kết quả + Chia sẻ và nhận xét + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2(15p): Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích trong văn nghị luận Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. - Hoạt động của GV: 2.Trong văn nghị luận + Tổ chức HS làm việc cá nhân, nhóm Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” + Giao nhiệm vụ: Đọc nội dung, xác - Bài văn giải thích vấn đề: Lòng định yêu cầu và ghi lại câu trả lời của khiêm tốn. mình, sau đó trao đổi với các bạn trong - Giải thích bằng cách: nhóm 4 (5p) theo các yêu cầu + Nêu định nghĩa. SGK/70+71 + Liệt kê các biểu hiện + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn + Đối lập người khiêm tốn và kẻ + Tổ chức HS trình bày kết quả: đề không khiêm tốn. Chỉ ra cái lợi, cái hại, nghị các nhóm trao đổi kết quả và kiểm nguyên nhân của thói không khiêm tốn. tra chéo, 2 nhóm bất kì lên bảng trình bày. + Đánh giá kết quả của HS 3.Kết luận: Ghi nhớ SGK/71 + Chốt kiến thức và mời HS đọc ghi nhớ SGK/71 - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân, nhóm: Tự trả lời Nhóm GV Ngữ văn 7 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 TUẦN 30 TIẾT 117 LIỆT KÊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê. - Biết vận dụng các kiểu liệt kê trong nói, viết. * Kỹ năng: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê. - Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết. * Thái độ: - Dùng phép liệt kê trong nói và viết một cách phù hợp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được các biện pháp tu từ đã được học. Dẫn dắt vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Nhắc lại các biện pháp tu từ đã được từ lớp 6 tới nay? + Tổ chức HS trình bày + Ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp Nhóm GV Ngữ văn 7 23 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức:(20p) Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là phép liệt kê? Mục tiêu:Trình bày được thế nào là phép liệt kê? - Hoạt động của GV: I.Thế nào là phép liệt kê? + Tổ chức HS làm việc cá nhân và cặp 1.Tìm hiểu ví dụ đôi + Về cấu tạo: Đều có kết cấu tương tự + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ trên nhau. bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK/104 + Về ý nghĩa: Cùng nói về các đồ vật + Tổ chức HS trình bày kết quả được bày biện chung quanh quan lớn. + Nhận xét chung → Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, + Chốt kiến thức đối lập tình cảnh người dân. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và cặp đôi 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/105 + Đại diện 1 cặp lên trình bày, HS khác trình bày vào giấy nháp + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu liệt kê Mục tiêu:Phân biệt được các kiểu liệt kê. - Hoạt động của GV: II. Các kiểu liệt kê. + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 1.Tìm hiểu ví dụ việc nhóm Ví dụ 1: + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ trên + Câu a: Liệt kê không theo từng cặp. bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK/105 + Câu b: Liệt kê theo từng cặp. + Quan sát, gợi ý Ví dụ 2: + Tổ chức HS trình bày kết quả + Câu a: Thay đổi các bộ phận liệt kê. + Nhận xét chung + Câu b: Không thể thay đổi các bộ + Chốt kiến thức phận liệt kê, bởi các hiện tượng liệt kê - Hoạt động của HS: được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. + Làm việc cá nhân và làm việc nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết quả 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/105 + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài 3. Luyện tập (18p) Mục tiêu: Tìm được phép liệt kê và tập đặt câu có phép liệt kê. - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Bài tập 1:Phép liệt kê là: cặp đôi - Sức mạnh lòng yêu nước: nó kết +Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to cầu của bài và hoàn thành vào vở.Tổ 1: lớn/nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó bài 1, tổ 2: bài 2, tổ 3+4: bài 3 khăn/nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và + Quan sát, gợi ý cướp nước. + Tổ chức trình bày kết quả - Lòng tự hào về những trang sử vẻ Nhóm GV Ngữ văn 7 24 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 + Nhận xét chung vang qua những tấm gương, những vị + Chốt ý anh hùng dân tộc: Bà Trưng/Bà - Hoạt động của HS: Triệu/Trần Hưng Đạo/Lê Lợi/Quang + Làm việc cá nhân, cặp đôi Trung. + 3 HS đại diện lên bảng làm 3 bài - Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp + Chia sẻ, nhận xét nhân dân đứng lên chống Pháp: Đồng + Ghi bài bào ta ngày nay nồng nàn yêu nước. Bài tập 2: Phép liệt kê: a. dưới lòng đường → hình chữ thập b.Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Bài tập 3: Đặt câu: (HS tập đặt câu) 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Tìm phép liệt kê qua các văn bản đã học. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà tập tìm phép liệt kê qua các văn bản đã học. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà:(1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Học thuộc ghi nhớ SGK - Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 30 TIẾT 118 DẤU CHẤM LỬNG – DẤU CHẤM PHẨY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản. - Phân biệt được dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. * Kỹ năng: - Phân biệt dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. Nhóm GV Ngữ văn 7 25 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. * Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp khi viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu:Xác định được các dấu câu trong đoạn văn và nêu công dụng. Dẫn dắt vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn cho biết công dụng của các dấu câu trong đoạn văn ấy? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Lên bảng trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức:(20p) Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng, chấm phẩy. Mục tiêu:Trình bày được công dụng của dấuchấm lửng, chấm phẩy trong văn bản. - Hoạt động của GV: I.Dấu chấm lửng + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 1.Tìm hiểu ví dụ việc nhóm a. Đánh dấu còn nhiều. + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ trên b. Đánh dấu ngập ngừng, ngắt quãng. bảng phụ, trả lời câu hỏi SGK/121. Từ c. Được dùng để làm giãn nhịp điệu, ví dụ hãy cho biết dấu gạch ngang có hài hước, châm biếm. công dụng gì? 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/121 + Tổ chức HS trình bày kết quả Nhóm GV Ngữ văn 7 26 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và nhóm + Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày, HS khác trình bày vào giấy nháp + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn HS phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối Mục tiêu:Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Hoạt động của GV: II. Dấu chấm phẩy. + Tổ chức HS làm việc cá nhân và cặp 1.Tìm hiểu ví dụ đôi a. Đánh dấu các vế câu ghép. + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ trên b. Đánh dấu các bộ phận liệt kê phức bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK/122 tạp. + Quan sát, gợi ý + Tổ chức HS trình bày kết quả 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/122 + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và cặp đôi + Đại diện nhóm trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài 3. Luyện tập (18p) Mục tiêu: Chỉ ra được công dụng của dấuchấm lửng, chấm phẩy và tập đặt câu theo chủ đề có dùng dấu câu. - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1:Nêu công dụng của dấu chấm +Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu lửng. cầu của bài và hoàn thành vào vở. a. Đánh dấu ngập ngừng. + Quan sát, gợi ý b. Đánh dấu điều không tiện nói ra. + Tổ chức trình bày kết quả c. Đánh dấu liệt kê. + Nhận xét chung Bài tập 2: Công dụng của dấu chấm + Chốt ý phẩy - Hoạt động của HS: a.vế câu ghép. + Làm việc cá nhân b.vế câu ghép. + 3 HS đại diện lên bảng làm 3 bài c.bộ phận phép liệt kê phức tạp. + Chia sẻ, nhận xét Bài tập 3: Viết đoạn văn có câu dùng + Ghi bài dấu chấm lửng, chấm phẩy: (HS tập đặt câu) 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu:Xác định được dấu câu và nêu công dụng. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà học bài ở tất Nhóm GV Ngữ văn 7 27 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 cả các môn để ý các dấu câu được sử dụng và tập xác định công dụng của chúng. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà:(1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Học thuộc ghi nhớ SGK - Soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 30 TIẾT 119 DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. - Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. * Kỹ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. * Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp khi viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhóm GV Ngữ văn 7 28 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu:Xác định được các dấu câu trong đoạn văn và nêu công dụng. Dẫn dắt vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn cho biết công dụng của các dấu câu trong đoạn văn ấy? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Lên bảng trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức:(20p) Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang. Mục tiêu:Trình bày được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. - Hoạt động của GV: I.Công dụng của dấu gạch ngang + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 1.Tìm hiểu ví dụ việc nhóm a. Đánh dấu bộ phận giải thích. + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ trên b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân bảng phụ, trả lời câu hỏi vật. SGK/129+130. Từ ví dụ hãy cho biết c. Được dùng để liệt kê. dấu gạch ngang có công dụng gì? d. Dùng để nối các bộ phận trong liên + Tổ chức HS trình bày kết quả danh. + Nhận xét chung + Chốt kiến thức 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/130 - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và nhóm + Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày, HS khác trình bày vào giấy nháp + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn HS phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối Mục tiêu:Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Hoạt động của GV: II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu + Tổ chức HS làm việc cá nhân và cặp gach nối. đôi 1.Tìm hiểu ví dụ + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ trên - Va-ren: Dấu gạch nối được dùng để bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK/130 nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. + Quan sát, gợi ý - Cách viết: Dấu gạch nối được viết Nhóm GV Ngữ văn 7 29 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 + Tổ chức HS trình bày kết quả ngắn hơn dấu gạch ngang. + Nhận xét chung + Chốt kiến thức 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/130 - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và cặp đôi + Đại diện nhóm trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài 3. Luyện tập (18p) Mục tiêu: Chỉ ra được công dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối và tập đặt câu theo chủ đề có dùng dấu câu. - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1:Nêu công dụng của dấu gạch +Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu ngang. cầu của bài và hoàn thành vào vở. a. Đánh dấu bộ phận chú thích/giải + Quan sát, gợi ý thích. + Tổ chức trình bày kết quả b. Đánh dấu bộ phận chú thích/giải + Nhận xét chung thích. + Chốt ý c. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân - Hoạt động của HS: vật và bộ phận chú thích/giải thích. + Làm việc cá nhân d, e. Nối các bộ phận trong một liên + 3 HS đại diện lên bảng làm 3 bài danh. + Chia sẻ, nhận xét Bài tập 2: Công dụng của dấu gạch + Ghi bài nối: Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. Bài tập 3: Đặt câu: (HS tập đặt câu) 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu:Xác định được dấu câu và nêu công dụng. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà học bài ở tất cả các môn để ý các dấu câu được sử dụng và tập xác định công dụng của chúng. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà:(1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Học thuộc ghi nhớ SGK - Soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 7 30 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 TUẦN 30 TIẾT 120 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. * Kỹ năng: - Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. - Viết được văn bản hành chính đúng qui cách. * Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được kiểu văn bản hành chính đã được học năm lớp 6. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Lớp 6 đã được học kiểu văn bản hành chính nào? Đặc điểm của kiểu văn bản đó là gì? + Tổ chức HS trình bày kết quả + + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức (25p): Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là văn bản hành chính? Nhóm GV Ngữ văn 7 31 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. - Hoạt động của GV: I. Thế nào là văn bản hành chính? + Tổ chức HS làm việc cá nhân và 1. Ví dụ: nhóm a.Khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc các xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho văn bản và trả lời câu hỏi SGK/110 nhiều người biết thì người ta dùng văn + Quan sát, gợi ý bản thông báo. + Tổ chức HS trình bày kết quả Khi cần truyền đạt một nguyện vọng + Đánh giá kết quả học tập của HS chính đáng nào đó của cá nhân hay tập + Chốt kiến thức và mời HS đọc ghi thể đến cơ quan hoặc cá nhân có thẩm nhớ SGK/110 quyền giải quyết thì người ta dùng văn - Hoạt động của HS: bản đề nghị. + Làm việc cá nhân và nhóm Khi cần phải thông báo một vấn đề gì + Trình bày kết quả đó lên cấp cao hơn thì người ta dùng văn + Chia sẻ, bổ sung bản báo cáo. + Ghi bài b.Thông báo nhằm phổ biến nội dung. Đề nghị nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến. Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. c. Ba văn bản có điểm giống nhau và khác nhau: + Giống nhau: hình thức trình bày đều theo một số mục đích nhất định (theo mẫu) + Khác nhau : mục dích và những nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản. Văn bản nghệ Văn bản hành thuật chính - Dùng hư cấu - Không hư cấu tưởng tượng. tưởng tượng. - Ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ hành thuật. chính. d. Các loại văn bản hành chính khác:Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/110 3. Luyện tập: (12p) Mục tiêu:Xác định được tình huống viết văn bản hành chính. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập: +Giao nhiệm vụ: Đọc các tình huống - Tình huống 1,2,4,5, dùng văn bản hành Nhóm GV Ngữ văn 7 32 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 7 và trả lời câu hỏi theo yêu cầu chính. SGK/110+111 + Tình huống 1: Dùng văn bản thông + Tổ chức làm bài báo. + Đánh giá kết quả học tập của HS + Tình huống 2: Dùng văn bản báo + Chốt ý cáo. - Hoạt động của HS: + Tình huống 4: Viết đơn xin nghỉ + Làm việc cá nhân học. + 1 HS lên bảng trình bày kết quả + Tình huống 5: Dùng văn bản đề + Chia sẻ, nhận xét nghị. - Tình huống 3: Phát biểu cảm nghĩ. Tình huống 6 : Tự sự và miêu tả. 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc thêm những văn bản hành chính khác nhau mà em gặp hàng ngày. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà đọc thêm các văn bản hành chính em được gặp hàng ngày. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn và thực hiện theo yêu cầu. 5. Hướng dẫn về nhà:(2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Soạn bài: Văn bản đề nghị. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 7 33 Năm học 2020 - 2021