Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17+18 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA          

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kỳ I môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Hình thức: Tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận 90p.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 8 học kỳ I.

- Chọn các nội dung cần đánh giá mà thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.

- Xác định khung ma trận 

IV. ĐỀ KIỂM TRA (Thực hiện chung toàn khối)

docx 16 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 6420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17+18 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_1718_truong_thcs_phan_ngoc_hien.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17+18 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 17 TIẾT 65+66 KIỂM TRA CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kỳ I môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận 90p. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 8 học kỳ I. - Chọn các nội dung cần đánh giá mà thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận IV. ĐỀ KIỂM TRA (Thực hiện chung toàn khối) Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 17 TIẾT 67 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phân Châu Trinh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận thấy được chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học và năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Quan sát ảnh chân dung của các tác giả và nhận biết đâu là tác giả Phân Châu Trinh. GV tổ chức cả lớp quan sát các bức ảnh tác giả và cho biết ảnh nào là của tác giả Phan Châu Trinh? HS hoạt động cả lớp và cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày. HS khác nhận xét GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (33p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản. Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích  I.Tìm hiểu chung: SGK/149 và giới thiệu vắn tắt về tác 1.Tác giả: giả và xuất xứ của tác phẩm. - Phan Châu Trinh (1872 - HS hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ 1926) quê ở tỉnh Quảng trình bày Nam, ông tham gia hoạt HS khác nhận xét. động cứu nước rất sôi nổi GV mời HS đọc văn bản với giọng những năm đầu thế kỉ XX. diễn cảm, nhẹ nhàng, cả lớp nghe, gạch Văn chương của ông thấm chân dưới những từ chưa rõ. đẫm tinh thần yêu nước và ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? tinh thần dân chủ. HS hoạt động cá nhân. 2.Tác phẩm GV đánh giá kết quả và chốt kiến thức. - Bài thơ ra đời năm 1908 khi Phan HS ghi bài. Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo. Hoạt động 4 (15p): Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Nhận thấy được chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi II.Tìm hiểu chi tiết. SGK/150 1.Nghệ thuật HS: Hoạt động cặp đôi (2p): Tự trả lời - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có và trao đổi với bạn kế bên rồi thống tính chất đa nghĩa. nhất ý kiến. - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện Đại diện lên bảng trình bày kết quả. khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng HS cặp khác nhận xét, bổ sung. điệu hào hùng. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. -Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng cách mạng. 2.Ý nghĩa Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin tưởng của người chiến sĩ cách mạng. Ghi nhớ SGK/150 3. Luyện tập: (14p) Mục tiêu: Trình bày được cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của nhà nho yêu nước. GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu IV.Luyện tập và làm bài tập. Bài tập 2: Hãy trình bày những cảm HS: Hoạt động cá nhân nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng Trình bày kết quả. mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và HS khác nhận xét cách mạng đầu thế kỉ XX. GV đánh giá kết quả của HS. (HS viết vào vở) GV ghi điểm cho HS làm bài tốt. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Mục tiêu: Quan sát ảnh chân dung của các tác giả và nhận biết đâu là tác giả Tản Đà. GV tổ chức cả lớp quan sát các bức ảnh tác giả và cho biết ảnh nào là của tác giả Tản Đà? HS hoạt động cả lớp và cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày. HS khác nhận xét GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (33p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản. GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích  I.Tìm hiểu chung: SGK và giới thiệu vắn tắt về tác giả và 1.Tác giả: xuất xứ của tác phẩm. Tản Đà (1889 – 1939) tên HS hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ thật là Nguyễn Khắc Hiếu, trình bày quê Hà Nội. Thơ Tản Đà tràn HS khác nhận xét. đầy cảm xúc lãng mạn, có GV mời HS đọc văn bản với giọng những tìm tòi, sáng tạo mới diễn cảm, nhẹ nhàng, cả lớp nghe, gạch mẻ, có thể xem là một gạch chân dưới những từ chưa rõ. nối giữa nền thơ cổ điển và ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? nền thơ hiện đại Việt Nam. HS hoạt động cá nhân. 2.Tác phẩm GV đánh giá kết quả và chốt kiến thức. Trích trong quyển Khối tình con I HS ghi bài. (1917) viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Hoạt động 4 (20p): Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Hiểu được tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi II.Tìm hiểu chi tiết. SGK/156 1.Nội dung HS: Hoạt động cặp đôi (2p): Tự trả lời Văn bản thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, và trao đổi với bạn kế bên rồi thống duyên dáng, đa tình: nhất ý kiến. - Nỗi buồn nhân thế: được bộc lộ trực Đại diện lên bảng trình bày kết quả. tiếp, với nhiều biểu hiện, nhiều cung bậc. HS cặp khác nhận xét, bổ sung. Tâm sự này vốn có gốc rễ từ chối bất hoà GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa. - Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng: thể hiện hồn thơ “ngông” đáng yêu của Tản Đà. 2. Nghệ thuật Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ. - Kết hợp tự sự với trữ tình. - Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng. 3. Ghi nhớ SGK/157 3. Luyện tập: (9p) Mục tiêu: Nhớ được bài thơ đã học. GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu IV.Luyện tập và làm bài tập. Đọc thuộc bài thơ đã học. HS: Hoạt động cá nhân Trình bày kết quả. HS khác nhận xét GV đánh giá kết quả của HS. GV ghi điểm cho HS làm bài tốt. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng. IV.RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 18 TIẾT 77 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng, của những vật dụng gần gũi với bản thân. Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. - Thực hành luyện nói trước lớp. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. Thái độ: Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 - Giáo dục HS ý thức tự học, mạnh dạn nói trước tập thể lớp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Nhắc lại được cách làm bài văn thuyết minh. GV nêu câu hỏi: ? Đề văn thuyết minh nêu lên cái gì? Để làm bài văn thuyết minh cần phải làm gì? ? Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? HS: Hoạt động cá nhân – đứng tại chỗ trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu mục I SGK/144 Mục tiêu: Biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng, của những vật dụng gần gũi với bản thân. Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. GV kiểm tra nội dung mà HS đã chuẩn I.Chuẩn bị: bị ở nhà. 1. Đề bài: ? Hãy trình bày dàn ý theo đề bài Thuyết minh về cái phích nước. SGK/144. 2. Lập dàn ý: HS: Làm việc cá nhân. a. Mở bài: GV tổ chức HS trình bày kết quả. Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. HS khác nhận xét, bổ sung. b. Thân bài: GV đánh giá kết quả và chốt nội dung - Giới thiệu nguồn gốc: là phát minh cơ bản cần đạt. của nhà khoa học người Anh năm 1982. - Hình dáng bên ngoài: Hình trụ, cao khoảng 35-40cm Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 - Cấu tạo của phích gồm 2 phần: + Phần vỏ: Được làm bằng nhựa, nhôm, sắt để bảo vệ ruột phích và có nhiều màu sắc khác nhau + Phần ruột: Là bộ phận quan trọng nhất của phích nước, nó làm bằng 2 lớp thủy tinh, ở giữa là chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài; phía trong thủy tinh có tráng thủy ngân có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Miệng phích hình tròn, nhở làm giảm khả năng truyền nhiệt -Tác dụng – hiệu quả: là một đồ dùng tiện lợi, hữu ích: chứa nước sôi để pha trà cho người lớn, pha sữa cho em bé, . Giữ được nhiệt của nước nóng trong vòng 6 tiếng (từ 1000C còn giữ được 700C ) - Cách bảo quản: Phích nên để nơi kín đáo, có giá đỡ để tránh va quẹt đổ vỡ, để xa tầm tay trẻ em. Mỗi khi rót nước tránh rót đầy sẽ làm nước chóng nguội c. Kết bài: - Bày tỏ thái độ đối với đối tượng: Với người dân Việt Nam; với gia đình em . 3. Phương pháp thuyết minh Nêu định nghĩa, phân tích và giải thích. 3. Luyện tập: (30p) Mục tiêu: Thực hành luyện nói trên lớp. GV chọn những HS nói tốt đại diện nói II. Luyện nói. trước lớp. HS: Hoạt động cá nhân, lên bảng nói trước tập thể lớp. HS khác lắng nghe và nhận xét GV đánh giá kết quả nói của HS, khuyến khích ghi điểm miệng HS nói tốt. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Xem lại đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh đã học. - Tiết sau Thuyết minh một thể loại văn học. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 18 TIẾT 70 THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận thấy được sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Hiểu được việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học Kỹ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. -Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học. Thái độ: - Giáo dục HS biết quan sát, tìm hiểu và tích lũy tri thức 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ 2 bài thơ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kể được tên các thể loại văn học. Nhận thấy được sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. GV yêu cầu HS nhắc lại: ? Hãy kể được tên các thể loại văn học mà em đã được học HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2  3 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động 1 (15p): Tập quan sát Mục tiêu: Hiểu được việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học GV mời HS đọc 2 bài thơ SGK/146 và I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh 148. đặc điểm một thể loại văn học: ? Tìm hiểu tri thức về 2 bài thơ qua các Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ câu hỏi phần quan sát SGK/153 thất ngôn bát cú HS: Hoạt động cặp (5p) – tự trả lời và 1.Quan sát: trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống a. Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 nhất kết quả. tiếng. GV quan sát, gợi ý. b. Tìm bằng trắc. (HS lên bảng ghi kí hiệu GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại trên bài thơ) diện trình bày kết quả. c. Tìm đối và niêm. HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. - Các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu 1-2, 3- GV đánh giá kết quả và chốt kiến thức. 4, 5-6, 7-8 luôn trái ngược về thanh. (đối nhau) - Các tiếng 2, 4, 6 của câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 trùng nhau về thanh điệu. (niêm với nhau) d. Những tiếng hiệp vần với nhau trong bài thơ là ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. e. Thường ngắt nhịp chẵn lẻ : 4/3, 2/2/3 Hoạt động 2 (5p): Lập dàn bài Mục tiêu: Tìm hiểu về dàn bài của đề văn. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi? 2.Lập dàn bài: ? Bố cục của bài văn thuyết minh a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thơ gồm có mấy phần? Nội dung của từng thất ngô bát cú. phần là gì? b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của thể ? Với đề bài trên nhiệm vụ của từng thơ: phần cần làm rõ nội dung gì? - Số câu, số chữ trong bài. HS: Hoạt động cá nhân. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. HS khác nhận xét, bổ sung. - Cách gieo vần của thể thơ. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và - Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng mời HS đọc ghi nhớ SGK/154. thơ. c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. 3. Luyện tập: (19p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài văn thuyết minh. Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV yêu cầu viết đoạn văn. II.Luyện tập: HS: Hoạt động cá nhân. 1.Thuyết minh đặc điểm chính của truyện GV tổ chức trình bày kết quả Gọi 2 HS ngắn đã học. trình bày kết quả trước lớp. Gợi ý: HS khác nhận xét, bổ sung. - Mở bài: truyện ngắn là thể loại truyện GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến - Thân bài: khích ghi điểm miệng. + Về dung lượng: nhỏ + Về nhân vật: thường khá ít nhân vật. + Về cốt truyện: thường đơn giản và ngắn gọn + Về nội dung: đưa ra một ý nghĩa nào đó với cuộc sống. - Kết bài: Khẳng định vai trò, ý nghĩa của các truyện ngắn. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập (nếu chưa xong). - Đọc thêm bài viết SGK/154. - Soạn bài mới: Chương trình địa phương IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 18 TIẾT 71 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt - Văn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nêu được từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích và sưu tầm được một số thơ ca dùng ở địa phương em. - Liệt kê được danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở Cà Mau. Kỹ năng: - Sử dụng được từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn thơ văn địa phương. Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Thái độ: - Tình yêu ngôn ngữ tiếng Việt. - Giáo dục HS có ý thức quan tâm đến các tác phẩm văn học và củng cố tình yêu quê hương địa phương mình. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Hát tập thể, tạo không khí vui tươi vào tiết học. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Cả lớp hát bài Tía má em và chỉ ra đâu là từ ngữ địa phương? + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm miệng HS làm việc tốt. + Dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập:(39p) Hoạt động 1 (19p): Tìm hiểu tiếng Việt địa phương Mục tiêu: Nêu được từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích và sưu tầm được một số thơ ca dùng ở địa phương em. - Hoạt động của GV: I. Phần tiếng Việt + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. 1.Tìm các từ ngữ chỉ người có quan hệ + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu ruột thịt, thân thích được dùng ở địa và thực hành làm các bài tập phương em có nghĩa tương đương với SGK/91+92. các từ ngữ toàn dân. + Quan sát, gợi ý. + Tổ chức HS trình bày kết quả. Từ ngữ địa + Nhận xét chung. TT Từ ngữ toàn dân + Chốt kiến thức phương em - Hoạt động của HS: Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Làm việc cặp đôi. 1 Cha Ba, tía, + Trình bày kết quả: Trao đổi ý kiến của bố mình với bạn bên cạnh và thống nhất kết 2 Mẹ Má, úm quả chung. 2 HS lên bảng lớp làm bài. 3 Ông nội X 4 Bà nội X + Đại diện trình bày. 5 Ông ngoại X + Chia sẻ, bổ sung. 6 Bà ngoại X + Ghi bài. 7 Bác (anh trai của cha) X 8 Bác(vợ anh trai của cha) X 9 Chú(em trai của cha) X 10 Thím(vợ của chú) X 11 Bác(chị gái của cha) Cô 12 Bác(chồng chị gái của cha) Dượng 13 Cô (em gái của cha) X 14 Chú (chồng em gái của cha) Dượng 15 Bác (anh trai của mẹ) Cậu 16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Mợ 17 Cậu (em trai của mẹ) X 18 Mợ (vợ em trai của mẹ) X 19 Bác (chị gái của mẹ) Dì 20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Dượng 21 Dì (em gái của mẹ) X 22 Chú (chồng em gái của mẹ) Dượng 23 Anh trai X 24 Chị dâu (vợ anh trai) X 25 Em trai X 26 Em dâu(vợ em trai) X 27 Chị gái Chế 28 Anh rể (chồng chị gái) X 29 Em gái X 30 Em rể (chồng của em gái) X 31 Con X 32 Con dâu (vợ của con trai) X 33 Con rể (chồng của con gái) X 34 Cháu X 2,3: Trình bày kết quả sưu tầm. - Một số từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích như ở vùng Thanh- Nghệ-Tĩnh gọi: cha là bọ, cô là o, mẹ là bầm. - Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông. - Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. - Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ bầm. Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 - Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu văn học địa phương Mục tiêu: Liệt kê được danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở Cà Mau. - Hoạt động của GV: II.Văn học địa phương + Tổ chức HS hoạt động nhóm. (5p) Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà + Giao nhiệm vụ: Lập danh sách các nhà thơ ở Cà Mau: văn, nhà thơ ở Cà mau mà em biết, nêu tên các tác phẩm tiểu biếu của các tác giả đó. + Tổ chức trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm. + 4 HS đại diện lên bảng làm bài. Tham gia trò chơi “ai nhanh hơn” + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. STT Tác giả Tác phẩm Ghi chú Bất khuất Mương đào tổ yến Truyện ngắn 1 Phan Ngọc Hiển Thuyền ngược nước Anh từ Chặt một tay Mái nhà thơ Truyện ngắn 2 Lê Vĩnh Hòa Người tị nạn Lê Vĩnh Hòa tuyển tập 1986 Mối tình năm cũ Truyện ngắn 3 Nguyễn Mai Đồng vợ đồng chồng 1963-1964 Bắt chim sen Truyện cười dân gian Câu cá sấu 4 Nguyễn Long Phi Tre U Minh Cá trê Lung Tràm Nếp dẻo Chốn cũ tình xưa Tiểu luận 1992 Trở lại cội nguồn 5 Nguyễn Hải Tùng Đất mũi 17 mùa xuân Từ trái tim em Những bước anh hùng Truyện ngắn 1971 Đất Viên An Tập thơ 1974 6 Nguyễn Bá Trường ca Hòn Khoai Trường ca 1978 Trường ca Nguyễn Trung Trực Trường ca Tiếng hát giữa khuya Bút kí 1956 7 Trần Thanh Tùng Đánh tàu, Em Tâm Bút kí Con heo của chị mười Truyện kí Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Sưu tầm và tìm đọc các tác phẩm văn học địa phương em. - Soạn bài: Chiếc lá cuối cùng. IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 18 TIẾT 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình. - Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn thuyết minh. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi làm bài. Giáo dục yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV tổ chức lớp hát một hát tập thể thể hiện tình yêu quê hương đất nước. HS hát tập thể GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1(15p): Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  15. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Mục tiêu: Nhắc lại được đề bài đã kiểm tra và giải đề GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và cùng 1. Nhắc lại đề bài giải đề 2. Giải đề – công bố đáp án HS hoạt động cá nhân. Đề, đáp tiết 65+66, tuần 17. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của đề bài. HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. GV chốt kiến thức và công bố đáp án. Hoạt động 2 (10p): Mục tiêu: Nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình. GV nhận xét chung về bài kiểm tra: 3.Nhận xét ưu – khuyết điểm Ưu điểm Nhược điểm HS nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân. Hoạt động 3 (14p): Trả bài kiểm tra học kì Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát trả bài co HS. 4. Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS thực hiện theo yêu cầu của GV. mắc, lấy điểm GV yêu cầu HS xem lại, rà soát lại lỗi a. Trả bài: sai của bản thân và lên bảng sửa chữa b. Sửa lỗi: lại lỗi sai đó. a. Lỗi chính tả HS lên bảng trình bày. b. Lỗi về nội dung cần đạt được HS khác nhận xét. trong bài. GV chốt ý. c. Giải quyết thắc mắc d. Công bố kết quả 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Tiếp tục tập đọc và rèn luyện kỹ năng làm văn. - Tiết sau mang SGK học kì 2. - Soạn bài: Ông đồ. IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 16