Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình.

- Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn thuyết minh.

Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân.

Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi làm bài. Giáo dục yêu thích môn học.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 31 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 TUẦN 27 TIẾT 105 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình. - Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn thuyết minh. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi làm bài. Giáo dục yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV tổ chức lớp hát một bài tập thể về tình yêu quê hương đất nước. HS hát tập thể GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1(15p): Mục tiêu: Nhắc lại được đề bài đã kiểm tra và giải đề GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và cùng 1. Nhắc lại đề bài giải đề 2. Giải đề – công bố đáp án HS hoạt động cá nhân. Đề, đáp tiết 99+100, tuần 25. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của đề bài. HS lên bảng làm. Nhóm GV Ngữ văn 8 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 HS khác nhận xét. GV chốt kiến thức và công bố đáp án. Hoạt động 2 (10p): Mục tiêu: Nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình. GV nhận xét chung về bài kiểm tra: 3.Nhận xét ưu – khuyết điểm Ưu điểm + Nội dung + Hình thức Nhược điểm + Về nội dung + Về hình thức HS nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân. Hoạt động 3 (14p): Trả bài kiểm tra học kì Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát trả bài co HS. 4. Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS thực hiện theo yêu cầu của GV. mắc, lấy điểm GV yêu cầu HS xem lại, rà soát lại lỗi a. Trả bài: sai của bản thân và lên bảng sửa chữa b. Sửa lỗi: lại lỗi sai đó. a. Lỗi chính tả HS lên bảng trình bày. b. Lỗi về nội dung cần đạt được HS khác nhận xét. trong bài. GV chốt ý. c. Giải quyết thắc mắc d. Công bố kết quả 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Tiếp tục tập đọc và rèn luyện kỹ năng làm văn. - Soạn bài: Phương pháp thuyết minh IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 8 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 TUẦN 27 TIẾT 106 HÀNH ĐỘNG NÓI (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Chỉ ra được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói cho phù hợp. Thái độ: - Giáo dục phẩm chất yêu nước qua biểu hiện tình yêu tiếng Việt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khởi động (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được kiến thức đã học về hành động nói và các kiểu hành động nói. GV nêu câu hỏi: ? Hành động nói là gì? Các kiểu hành động nói thường gặp? Lấy ví dụ minh họa? HS: Hoạt động cá nhân. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (15p) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. Mục tiêu: Chỉ ra được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. GV mời HS đọc ví dụ và trả lời các câu I. Cách thực hiện hành động nói: hỏi SGK/70 1. Tìm hiểu ví dụ: HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời - Xác định mục đích nói của các câu VD: Nhóm GV Ngữ văn 8 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 cụ xưng hô gộp hai người là ông con mình, xưng tôi. c. Những chi tiết nói lên thái độ quý trọng, thân tình của lão Hạc đối với ông giáo: - Lão gọi là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói đồng thời xưng hô gộp hai người là chúng mình. Tuy nhiên lão Hạc cũng luôn ý thức được một khoảng cách giữa mình và người đối thoại, do đó lão chỉ cười đùa, cười ngượng và khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước. Bài tập 3: Thuật lại cuộc trò chuyện em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia. Phân tích vai xã hội. (HS làm vào vở) 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Hội thoại (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 29 TIẾT 116 HỘI THOẠI (tt) (Dạy trực tuyến) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm lượt lời. - Hiểu được việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp. Kỹ năng: - Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại. - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp. Thái độ: Nhóm GV Ngữ văn 8 21 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 - Giáo dục phẩm chất yêu nước qua biểu hiện tình yêu tiếng Việt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được nội dung bài Hội thoại. GV nêu yêu cầu: ? Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? HS: Hoạt động cá nhân – HS trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (10p) Hoạt động 1: Tìm hiểu lượt lời trong hội thoại. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm lượt lời. GV mời HS đọc ví dụ và trả lời các câu I. Lượt lời trong hội thoại hỏi SGK/102 1.Tìm hiểu ví dụ: HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời - Nhận vật người cô nói 5 lượt lời. và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó - Nhân vật bé Hồng nói 2 lượt lời và có thống nhất kết quả. 2 lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng GV quan sát, gợi ý. không nói: GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại + Lần 1: Sau lượt lời (1) của bà cô. diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. + Lần 2: Sau lượt lời (2) của bà cô. HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình GV đánh giá kết quả và mời HS đọc của bé Hồng trước những lời lẽ thiếu ghi nhớ SGK/102. thiện chí của người cô. Hồng không cắt lời của người cô vì Hồng ý thức được rằng Hồng là người vai dưới, không được xúc phạm đến người cô. 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK / 102 3. Luyện tập (29p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. Nhóm GV Ngữ văn 8 22 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Luyện tập. của các bài tập từ bài 1 đến bài 4 Bài tập 1: Nhận xét tính cách của mỗi SGK/105 106. nhân vật. HS: Hoạt động nhóm. - Cai lệ là nhân vật hống hách, nhẫn GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 3 tâm, luôn ra oai. Trong hội thoại hắn HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác thường xuyên cướp lời người khác. làm vào vở. - Người nhà lý trưởng nịnh bợ, khúm HS khác nhận xét, bổ sung. núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến Dậu: khích ghi điểm miệng. - Anh Dậu nhân vật luôn sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác. - Nhân vật chị Dậu thương yêu chồng con, đảm đang nhưng khi cần thiết, tính cách của chị trở nên dứt khoát, mạnh mẽ Bài tập 2: a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau: + Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh. + Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng, chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế. + Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại. + Chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời. b. Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin. Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con. c. Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện: + Những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực. Nhóm GV Ngữ văn 8 23 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 + Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu. Bài tập 3: Sự "im lặng" của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi biểu thị: + Sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật "tôi" trong cái nhìn đầy yêu thương của người em gái đối với mình. Đây là điều thường ngày nhân vật tôi không nhận thấy + Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi toàn nhìn thấy điểm xấu của em gái, trong khi người em lại luôn yêu thương mình. Bài tập 4: Việc im lặng hay cất tiếng nói thành lời phụ thuộc vào thời điểm hoàn cảnh của từng người. - Nếu trong cuộc hội thoại việc nói chỉ đem lại những điều không hay, tiêu cực, dễ gây bất hòa thì lúc đó cần im lặng để giữ được tình bạn, tình đoàn kết, cần tránh to tiếng, tránh điều qua tiếng lại không cần thiết - Nhưng lúc cần nói sự thật, dụt dè, nhút nhát không dám dùng tiếng nói để bảo vệ sự thật thì khi đó im lặng trở thành tội lỗi. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 8 24 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 TUẦN 30 TIẾT 117+118 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. - Chỉ ra được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Kỹ năng: - Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự học, yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được đặc điểm của phương thức tự sự và miêu tả. GV nêu yêu cầu: ? Nêu đặc điểm của phương thức tự sự và miêu tả? HS: Hoạt động cá nhân – HS trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (40p) Nhóm GV Ngữ văn 8 25 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Mục tiêu: Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. GV mời HS văn bản và trả lời các câu I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn hỏi mục SGK/114. nghị luận. HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời 1. Tìm hiểu đoạn văn SGK/113. và trao đổi với bạn kế bên, sau đó - (a) Phương thức biểu đạt: kể (kể lại thống nhất kết quả. những thủ đoạn bắt lính của chính GV quan sát, gợi ý. quyền thực dân Pháp đối với người dân GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại thuộc địa) diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. - (b) Phương thức biểu đạt: miêu tả (tả HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. cảnh khổ sở người bị bắt đi lính). GV đánh giá kết quả học tập. - Đoạn (a) không phải là văn bản tự sự hay đoạn (b) không phải là văn bản miêu tả vì mục đích chính của tác giả là vạch trần, tố cáo tội ác, sự giải dối, bịp bợm của thực dân Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện. - Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn. Hoạt động 2 (25p): Tìm hiểu những lưu ý khi đưa yếu tố ts, mt vào bài văn. Mục tiêu: Chỉ ra được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. GV mời HS đọc ví dụ và trả lời các câu 2. Tìm hiểu đoạn văn SGK/115. hỏi SGK/96+97. a. Yếu tố tự sự: HS: Hoạt động cá nhân. + Là những chi tiết kể lại chuyện mẹ GV tổ chức trình bày kết quả. chàng Trăng nằm mơ, đẻ ra chàng và HS khác nhận xét, bổ sung. chuyện chàng giết tên bạo chúa rồi biến GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. vào mặt trăng. + Là những chi tiết kể lại chuyện nàng Han đánh giặc ngoại xâm và sau đó là hóa ra tiên, tắm rửa rồi về trời. Yếu tố miêu tả: + Mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực + Chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao. + Chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ. + Biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông-gơ-nhi những vầng sáng bạc. b. Tác giả không kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han mà chỉ nhấn vào một số chi tiết cụ thể vì: Nhóm GV Ngữ văn 8 26 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 + Kể và tả chỉ đóng vai trò phụ, không phải là mục đích chính của văn bản này. + Mục đích chính của văn bản là nhằm khẳng định các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn truyện anh hùng đẹp. Vì thế việc miêu tả và tự sự chỉ được dùng khi những yếu tố đó có lợi cho việc làm nổi rõ luận điểm này. - Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận ta cần chú ý: + Không dùng tràn lan các yếu tố miêu tả, tự sự. Bởi lẽ đây không phải là mục đích của văn bản nghị luận. + Chỉ dùng với mục đích làm sáng tỏ luận điểm, làm nổi bật luận điểm. TIẾT 2 3. Luyện tập (43p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II.Luyện tập của các bài tập từ bài 1 đến bài 2 Bài tập 1: Những yếu tố tự sự và SGK/116. miêu tả có trong đoạn nghị luận là: HS: Hoạt động cặp đôi (5p). - Yếu tố tự sự: Sắp trung thu , Mười GV quan sát, gợi ý mấy ngày qua của bộ mặt nhà GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 2 giam , Đêm nay rất đẹp HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác - Tác dụng: Giúp người đọc hiểu rõ làm vào vở. hơn về hoàn cảnh sáng tác bài thơ và HS cặp khác nhận xét, bổ sung. những tâm trạng của nhà thơ trong đêm GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến trăng. khích ghi điểm miệng. - Yếu tố miêu tả: Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây , Nó ăm ắp, tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, muốn bộc lộ, - Tác dụng: Giúp người đọc hiểu được khung cảnh của đêm trăng và tâm hồn phơi phới của thi nhân. Các yếu tố miêu tả và tự sự này giúp chúng ta hiểu thêm tình cảm của Bác dành cho thiên nhiên, cho ánh trăng đêm rằm. Bài tập 2: Nhóm GV Ngữ văn 8 27 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 - Cần vận dụng yếu tố miêu tả để tả vẻ đẹp của hoa sen, yếu tố tự sự có thể kể lại một kỉ niệm hoặc một tình huống khi gặp loài hoa này. - Tác dụng: Làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao hơn. Bài tập 3: Thực hành viết thành bài văn theo đề ở bài tập 2 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Đọc thêm văn bản SGK/117. GV hướng dẫn HS về nhà tìm đọc. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Đi bộ ngao du IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 30 TIẾT 119+120 Văn bản: ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê – min hay Về giáo dục) (Ru - xô) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Hiểu được cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. - Nhận thấy được lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài. - Tìm hiểu – phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. Nhóm GV Ngữ văn 8 28 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 Thái độ: - Giáo dục HS biết rèn luyện sức khỏe và thu thập kiến thức bằng phương pháp đi bộ. Có ý thức bảo vệ môi trường sống. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học và năng lực hợp tác. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra việc ôn tập HK2 của HS. GV kiểm tra việc ôn tập theo ma trận HK2 của HS HS: Hoạt động cá nhân. GV đánh giá kết quả của HS. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Trình bày những hiểu biết về tấu. Đọc – hiểu nội dung văn bản. GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích I.Tìm hiểu chung: SGK/100 và giới thiệu vắn tắt về tác 1.Tác giả: giả và xuất xứ của tác phẩm. - Ru – xô (1712 – HS hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ 1778) là nhà văn, nhà trình bày. triết học có tư tưởng HS khác nhận xét. tiến bộ nước Pháp ở GV mời HS đọc văn bản với giọng rõ thế kỉ XVIII. ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật; cả lớp nghe, gạch chân dưới những từ chưa rõ. ? Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô đã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ? HS hoạt động cặp đôi. HS cặp khác nhận xét 2.Tác phẩm GV đánh giá kết quả của học sinh. - Văn bản trích trong tác phẩm Ê – min hay về giáo dục, nêu lên quan điểm Nhóm GV Ngữ văn 8 29 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận. Các luận điểm chính: - Phần 1: Từ đầu đến "nghỉ ngơi": đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn. - Phần 2: Tiếp đến "Tốt hơn": đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức. - Phần 3: Phần còn lại: đi bộ ngao du sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thần. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. Hiểu được cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. (20p) GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. II. Tìm hiểu chi tiết ? Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính 1. Trình tự các luận điểm. có hợp lí không? Vì sao? - Trật tự các luận điểm được sắp xếp ? Theo dõi các đại từ nhân xưng khi hợp lý trong sự thể hiện tư tưởng của xưng khi thì ta, khi thì tôi trong bài để tác giả: khao khát tự do. chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống - Tác giả dùng đại từ nhân xưng "ta" từng trải của bản thân R-xô luôn bổ khi lý luận chung, và dùng đại từ nhân sung sinh động cho các lĩ lẽ của ông xưng "tôi" khi trình bày những trải khi ông lập luân. nghiệm của bản thân. HS: Hoạt động cặp. (3p) → Chất văn chính luận không bị xơ HS cặp khác nhận xét, bổ sung. cứng, gò bó, không quá giáo điều, GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và khuôn mẫu mà luôn thuyết phục, hấp mở rộng: dẫn bởi kinh nghiệm thực tiễn. + Cả đời Ru-xô theo quan điểm đấu tranh cho tự do. + Do hoàn cảnh từ nhỏ Ru- xô bị đánh đập, đi ở để kiếm ăn, không được học hành nên ông luôn khao khát được tìm hiểu tri thức. + Ông tự nỗ lực học tập, trau dồi hiểu biết qua sách vở và cuộc sống. → Chủ đề về tích góp kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết, tri thức về cuộc sống được ông đề cập tới tiếp sau về chủ đề tự do. TIẾT 2 Mục tiêu: Hiểu được con người, tư tưởng, tình cảm của tác giả. (15p) GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. 2. Bóng dáng của nhà văn. ? Qua bài đi bộ ngao du, em hiểu gì Qua tác phẩm, ta thấy bóng dáng của về con người, tư tưởng và tình cảm của nhà văn Ru-xô Ru – xô? + Qúy trọng tự do, yêu thiên nhiên. HS: Hoạt động nhóm (5p): Tự trả lời + Con người giản dị, muốn sống và trao đổi với các bạn kế bên rồi thống thuận theo tự nhiên Nhóm GV Ngữ văn 8 30 Năm học 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 nhất ý kiến. + Ông hướng tới sự giáo dục toàn Đại diện trình bày kết quả. diện cả về thể chất lẫn tinh thần. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả. Hoạt động 3 (10p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Chỉ ra được ý nghĩa của văn bản. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: III. Tổng kết ? Trình bày những nét đặc sắc về 1. Nghệ thuật: nghệ thuật của văn bản? - Dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, ? Văn bản này có ý nghĩa như thế gắn với thực tiễn cuộc sống. nào? - Xây dựng các nhân vật của hoạt HS hoạt động cá nhân. động giáo dục. HS khác nhận xét, bổ sung. - Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”, ‘tôi” GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và hợp lí, làm cho lập luận thêm thuyết mời HS đọc ghi nhớ. phục. 2. Ý nghĩa: Văn bản thể hiện tinh thần tự do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của thời đại. 3. Ghi nhớ: SGK/102 3. Luyện tập: (19p) Mục tiêu: Nêu được vai trò, tác dụng của việc đi bộ. GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu IV. Luyện tập. và làm bài tập. Bài tập: Nêu được vai trò, tác dụng HS: Hoạt động cá nhân của việc đi bộ. Trình bày kết quả. (HS trình bày vào vở) HS khác nhận xét. GV đánh giá kết quả của HS. GV ghi điểm cho HS làm bài tốt. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Học văn bản. - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Soạn bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 8 31 Năm học 2020 - 2021