Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

   1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học kì I về:

- Khái quát về cơ thể người.

- Sự vận động của cơ thể.

- Tuần hoàn.

- Hô hấp.

- Tiêu hóa.

  2. Kỹ năng:                                                  

     - Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề.

     - Hoạt động nhóm.

   3. Thái độ:

     Yêu thích bộ môn.

   4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: . Máy chiếu, bảng phụ.

  2. Học sinh: Các nhóm chuẩn bị nội dung đã phân công.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

   1. Khởi động: Giới thiệu nội dung ôn tập. (1 phút)

   2. Hình thành kiến thức: (39 phút)

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_32_den_34_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần: 16 Tiết: 32 ÔN TẬP NS: 20/12/2020 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học kì I về: - Khái quát về cơ thể người. - Sự vận động của cơ thể. - Tuần hoàn. - Hô hấp. - Tiêu hóa. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Máy chiếu, bảng phụ. 2. Học sinh: Các nhóm chuẩn bị nội dung đã phân công. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: Giới thiệu nội dung ôn tập. (1 phút) 2. Hình thành kiến thức: (39 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (24 phút) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức đã học từ chương I – IV. I. Hệ thống hóa kiến thức: * GV tổ chức hoạt động nhóm. GV chia lớp thành 6 nhóm. Phân công mỗi - Nội dung bảng 35.1 → 35.4 nhóm làm 1 bảng. Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung trong bảng (cá nhân phải hoàn thành bảng của mình ở nhà). Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV cho điểm 1 – 2 nhóm có kết quả tốt. GV điều chỉnh, chốt lại. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Đặc điểm đặc trưng Cấp độ tổ chức Cấu tạo Vai trò - Gồm: màng, tế bào chất với - Là đơn vị cấu tạo và chức năng các bào quan chủ yếu của cơ thể. Tế bào (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi ) và nhân. - Tập hợp các tế bào chuyên - Tham gia cấu tạo nên các cơ Mô hoá có cấu trúc giống nhau. quan. - Được cấu tạo nên bởi các - Tham gia cấu tạo và thực hiện Cơ quan mô khác nhau. chức năng nhất định của hệ cơ quan. - Gồm các cơ quan có mối - Thực hiện chức năng nhất định Hệ cơ quan quan hệ về chức năng. của cơ thể. Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ quan thực Đặc điểm cấu tạo Vai trò Chức năng hiện vận đặc trưng chung động - Gồm nhiều xương liên kết Tạo bộ khung cơ thể - Giúp cơ thể với nhau qua các khớp. + Bảo vệ hoạt động để Bộ xương - Có tính chất cứng rắn và + Nơi bám của cơ thích ứng với đàn hồi. môi trường. - Tế bào cơ dài - Cơ co dãn giúp cơ quan Hệ cơ - Có khả năng co dãn hoạt động. Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu Đặc điểm cấu tạo Cơ quan Chức năng Vai trò chung đặc trưng - Có van nhĩ thất và - Bơm máu liên tục - Giúp máu tuần hoàn van động mạch. theo 1 chiều từ tâm nhĩ liên tục theo 1 chiều Tim - Co bóp theo chu kì vào tâm thất và từ tâm trong cơ thể, mước mô gồm 3 pha. thất vào ộng mạch. cũng liên tục được đổi Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Gồm động mạch, - Dẫn máu từ tim đi mới, bạch huyết cũng Hệ mạch mao mạch và tĩnh khắp cơ thể và từ khắp liên tục được lưu mạch. cơ thể về tim. thông. Bảng 35. 4: Hô hấp Các giai đoạn Vai trò chủ yếu trong hô Cơ chế Riêng Chung hấp Hoạt động phối Giúp không khí trong Thở hợp của lồng ngực phổi thường xuyên đổi và các cơ hô hấp. mới. Cung cấp oxi - Các khí (O ; - Tăng nồng độ O và cho các tế bào cơ Trao đổi khí 2 2 CO ) khuếch tán giảm nồng độ khí CO thể và thải khí ở phổi 2 2 từ nơi có nồng độ trong máu. cacbonic ra cao đến nơi có - Cung cấp O cho tế ngoài ơ thể. Trao đổi khí 2 nồng độ thấp. bào và nhận CO do tế ở tế bào 2 bào thải ra. Hoạt động 2: Cũng cố lại các thành phần của quá trình tiêu hóa (5 phút) Mục tiêu: Trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất hữu cơ và chất vô cơ. * GV tổ chức hoạt động cá nhân. II. Các thành phần của quá trình tiêu - Các chất nào trong thức ăn kkhông bị hóa: biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? - Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Các chất nào trong thức ăn được biến + Chất vô cơ: Nước và muối khoáng. đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu + Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Protein, axit hóa? nucleic, muối khoáng. Cá nhân nhớ lại kiến thức phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. 3. Hoạt động 3: Vận dụng hoàn thành một số bài tập (10 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế. III. Bài tập: 1.Cơ thể người được chia làm mấy phần? A. 1 phần. B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần . - GV yêu cầu HS hoàn thành 2. Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm: bài tập sau. A. 2 pha B. 3 pha C. 4 pha D. 5 pha - HS vận dụng kiến thức hoàn 3. Chất trong thức ăn bị biến đổi hoá học trong quá thành bài tập → nhận xét, bổ trình tiêu hoá là: sung. A. gluxit B. nước C. vitamin D. muối khoáng - GV nhận xét, chốt lại. * GV tổ chức hoạt động cá Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 nhân. 4. Hồng cầu có vai trò gì? GV yêu HS trả lời các bài tập A. vận chuyển nước. B. vận chuyển chất dd hướng dẫn ôn tập: C. Vận chuyển muối khoáng - Giải thích câu tục ngữ: sáng D. Vận chuyển O2 và CO2. ăn cho ta, trưa ăn cho bạn, tối 5. Xương to ra do sự phân chia tế bào ở: ăn cho thù. A. Mô sinh trưởng. B. Màng xương - Giải thích câu tục ngữ nhai C. Sụn tăng trưởng D. Mô xương xốp. kỹ no lâu? 6. Máu mà trong huyết tương không chứa kháng thể - Hút thuốc lá có hại như thế thuộc nhóm: nào cho hệ hô hấp? A. máu AB B. máu O C. máu A D. máu B - Vì sao đang ngồi xổm lâu bất chợt đứng dậy ta lại cảm thấy váng và hoa mắt? Cá nhân chuẩn bị các câu hỏi ở nhà và lần lượt trả lời → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh và chốt lại. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Trình bày cơ chế TĐK ở phổi và ở tế bào? - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài - Các thành phần của hệ hô hấp? tập. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài và hoàn thành nội dung ôn tập. - Chuẩn bị nội dung còn lại của bài ôn tập.Bảng 35.5, các câu hỏi ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 17 Tiết: 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NS: 21/12/2020 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng về: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 1. Kiến thức: GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức trong HKI. 2. Kỹ năng: GV rút kinh nghiệm và đổi mới phương pháp sau bài kiểm tra cho phù hợp, làm cho bài giảng hấp dẫn hơn, tạo hứng thú trong học tập cho HS để đạt được kết quả cao. 3. Thái độ: Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề - đáp kiểm tra, hệ thống câu hỏi. 2. HS: Giấy, viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: I . MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương, ) - Cấu tạo và Chức năng của 1. Khái quát các hệ cơ quan. cơ thể người - Khái niệm mô, vai trò của mô. - Cấu tạo và chức năng của nơron. 2 câu Số điểm: 1đ=100% 1đ=10% - Nguyên nhân và biện pháp chống của 2. Vận động. sự mỏi cơ. - Vệ sinh hệ vận động. - Tính chất của cơ. 1 câu Số điểm: 1đ 1đ=10% =100% - Tuần hoàn: + Bạch cầu, miễn - Các nhóm máu dịch. ở người. + Nguyên tắc truyền Giải thích các hiện - Cấu tạo mạch 3.Tuần hoàn máu. tượng có liên quan máu. + Chu kì co dãn của đến tuần hoàn. - Chu kì co dãn tim. của tim. + Vệ sinh hệ tim mạch. 2 câu 2 câu 1 câu Số điểm: 1đ 1đ 1đ 3đ=30% = 33,33% =33,33% =33,33% Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Liên hệ thực tế về lợi ích và tác - Hô hấp và các cơ hại đến hệ hô 4. Hô hấp quan hô hấp. hấp. - Hoạt động hô hấp. - Vệ sinh hô hấp. - Cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. 1 câu 1 câu Số điểm: 2đ 2đ 4đ=40% =50% =50% - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa. 5. Tiêu hóa - Các cơ quan tiêu hóa ở khoang miệng. 2 câu Số điểm: 1đ 2đ=20% =100% TS câu: 6 câu 4 câu 2 câu 9 câu 3đ 4đ 3đ TS điểm:10đ 30% 40% 30% Tỉ lệ : 100% II. ĐỀ BÀI: Tuần: 17 Tiết: 34 NS: 22/12/2020 CHỦ ĐỀ: HỆ TIÊU HÓA (T7) BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Trình bày được các nội dung liên quan tới chủ đề tiêu hóa 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi bài tập - Kĩ năng tự học, hợp tác, làm việc nhóm 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập về hệ tiêu hoá người. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức làm bài tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: Giới thiệu trực tiếp( 1 phút). Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 2. Hình thành kiến thức: (42 phút) * Hoạt động: Vận dụng hoàn thành một số bài tập (42 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế. 1. Chất trong thức ăn bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá là: A. gluxit B. nước C. vitamin D. muối khoáng * GV tổ chức hoạt động nhóm. 2. Chất trong thức ăn bị biến đổi hoá học trong GV chia lớp thành 6 nhóm. quá trình tiêu hoá là: Phân công mỗi nhóm làm 1 A. gluxit B. nước C. vitamin D. muối khoáng bảng. 3. Chất không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá Các nhóm tiến hành thảo luận thức ăn là: nội dung trong bảng (cá nhân A. gluxit B. prôtêin C. vitamin D. lipit phải hoàn thành bảng của mình 4. Tuyến gan tiết dịch đổ vào : ở nhà). A. miệmg B. dạ dày C. tá tràng D. ruột già Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Tuyến vị tiết dịch đổ vào: GV cho điểm 1 – 2 nhóm có kết A. thực quản B. ruột già C. ruột non D. dạ dày quả tốt. 6. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của: GV điều chỉnh, chốt lại. A. răng B. luỡi C. thực quản D. tuyến nước bọt 7. Chất bị biến đổi hoá học ở khoang miệng là: A. gluxit B. prôtêin C. lipit D. vitamin 8. Khi nhai cơm lâu thấy ngọt là do: A. muối khoáng biến đổi thành đường B. prôtêin bị biến đổi thành đường C. gluxít bị biến đổi thành đường D. lipit bị biến đổi thành đường 9. Thành dạ dày có : A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp 10. Chất bị tiêu hoá hoá học ở dạ dày là: A. lipit B. gluxit C. vitamin D. prôtêin 11. Prôtein trong dạ dày bị tiêu hoá bởi : A. chất nhầy B. nước C. pepsin D. HCl 12. Qúa trình tiêu hoá gluxit ở ruột non tạo ra: A. đường đơn B. axitamin C. axit béo D. glixerin 13. Chất không tiêu hoá ở ruột non là: A. gluxit B. prôtêin C. lipit D. chất xơ 14. Đoạn ống tiêu hoá hấp thụ cơ bản lượng nước là: A. dạ dày B. ruột non C. ruột già D. ruột thẳng Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Ăn vặt không tốt vì hệ tiêu hoá phải làm việc GV yêu HS trả lời các bài tập nhiều mà không hiệu quả dẫn đến hệ tiêu hoá làm hướng dẫn ôn tập: việc kém hiệu quả. - Hậu quả của thức ăn bám lại - Hậu quả của thức ăn bám lại trên răng: Tạo môi trên răng ? trường cho vi khuẩn phát triển gây sâu răng, viêm - Ăn vặt không tốt? lợi, Cá nhân chuẩn bị các câu hỏi ở - Không nên xỉa răng giữa các chân răng có các nhà và lần lượt trả lời → nhận khoảng trống thức ăn dẫ vướng lại gây sâu răng. xét, bổ sung. GV điều chỉnh và chốt lại. 3. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Xem lại nội dung chủ đề tiêu hóa - Xem trước bài trao đổi chất IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 Tổ kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển