Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU

           Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

           - Trình bày được khái niệm quần xaõ, biết cách nhận biết quần xaõ sinh vật.

          - Nêu  được các đặc trưng cơ bản của quần xaõ từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó.

2. Kỹ năng: Quan sát nhận biết kiến thức, phân tích và khai thác thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên.

4. Năng lực: hình thành được năng lực sau:

           - Năng lực hoạt động nhóm, tự học

           - Năng lực, tự giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:       

Tranh hoặc hình vẽ về quần xã sinh vật.

2. Học sinh:  Xem tröôùc baøi môùi.                     

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

           1. Khởi động: (3 phút)

Mục tiêu: Hình thành kiến thức về quần thể sinh vật theo nội dung bài mới.                   

           GV giới thiệu: Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy vd? (HS nêu đúng có thể ghi điểm)

           Khi có nhiều quần thể sinh vật liên hệ với nhau cùng sống gần nhau một địa điểm thì còn gọi là quần thể nữa không?

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tiet_49_den_52_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Ngaøy soaïn: 3/3/2021 Tuaàn: 25 BÀI 49: Tieát: 49 QUẦN XÃ SINH VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm quần xaõ, biết cách nhận biết quần xaõ sinh vật. - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần xaõ từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. 2. Kỹ năng: Quan sát nhận biết kiến thức, phân tích và khai thác thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm, tự học - Năng lực, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh hoặc hình vẽ về quần xã sinh vật. 2. Học sinh: Xem tröôùc baøi môùi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức về quần thể sinh vật theo nội dung bài mới. GV giới thiệu: Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy vd? (HS nêu đúng có thể ghi điểm) Khi có nhiều quần thể sinh vật liên hệ với nhau cùng sống gần nhau một địa điểm thì còn gọi là quần thể nữa không? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Thế nào là một quần xã sinh vật? (13phút) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm quần xã, biết cách nhận biết quần xã sinh vật. * GV tổ chức HS hoạt động cặp nhóm: 1. Thế nào là một quần xã sinh vật? - Quan sát hình 49.1, 49.2 phân tích các thành phần có trong quần xã và mối quan hệ của các thành phần đó? HS trao đổi thảo luận theo cặp nhóm Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  2. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Đại diện nhóm dựa vào hình giải thích. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, kết luận. * GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: - Các cá thể trong quần xaõ sinh vật có quan hệ với nhau về mặt nào? - Thế nào là quần xã? Ví dụ ? - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định. Yêu cầu nêu được: + Quan hệ về dinh dưỡng, nơi ở + Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn, quần xã rừng mưa nhiệt đới, GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Những dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật. (15 phút) Mục tiêu: Nêu được những dấu hiệu điển hình của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. * GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 2. Những dấu hiệu điển hình của Yêu cầu HS đọc thông tin: quần xã sinh vật: - Phân biệt các đặc trưng về số lượng và thành phần các loài trong quần xã? (Gợi ý: phân biệt các chỉ số dựa vào nội dung ở bảng 49) - Lấy ví dụ minh họa? Cá nhân nghiên cứu thông tin phát biểu HS khác nhận xét GV điều chỉnh, chốt lại. - Quaàn xaõ coù caùc ñaëc ñieåm cô baûn veà soá löôïng vaø thaønh phaàn caùc loaøi sinh vaät. Hoạt động 3: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã . (10phút) Mục tiêu: Nêu được ảnh hưởng của môi trường tới sinh vật. * GV tổ chức HS hoạt động nhóm: - Tìm ví dụ về sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể? - Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã? - Mật độ quần xã là gì? Mật độ liên quan đến những yếu tố nào? HS chia nhóm thảo luận Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  3. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Đại diện nhóm phát biểu. - Số lượng cá thể trong quần xã biến Nhóm khác nhận xét. động theo mùa, theo năm, phụ thuộc GV điều chỉnh, bổ sung. vào điều kiện sống của sinh vật. - Khi mật độ cá thể tăng quá cao nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó, mật độ quần xã lại được điều chỉnh trở về * GDMT: mức cân bằng. - Vai trò của quần xã trong thiên nhiên và đời sống con người? Cá nhân liên hệ kiến thức trả lời. GV chốt lại. 3. Luyện tập: ( 3phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về quần xã sinh vật. GV yêu cầu HS: - Thế nào là quần xã? Ví dụ ? - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định. VD: Quần xã rừng ngập mặn, quần xã rừng - Mật độ quần xã là gì? Mật độ liên mưa nhiệt đới, quan đến những yếu tố nào? - Số lượng cá thể trong quần xã biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào điều kiện HS trình bày. sống của sinh vật. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Những dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật - Ảnh hưởng của môi trường tới quần xã sinh vật 4. Vận dụng 5. Tìm tòi – Mở rộng 6. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập SGK - Xem tröôùc baøi môùi: Hệ sinh thái IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  4. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Ngaøy soaïn: 3/3/2021 Tuaàn: 25 Tieát: 51 ÔNTẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: + Di truyền học người: Nhận biết 1 số bệnh di truyền ở người. + Ứng dụng di truyền học: Vận dụng giải thích hiện tượng thoái hóa ở vật nuôi và cây trồng. + Sinh vật và môi trường: tìm hiểu môi trường sống của động vật, ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật + Các hoạt động gây hại cho môi trường và biện pháp bảo vệ. 2. Kỹ năng: - Toång hôïp, khaùi quaùt kieán thöùc. - Phân tích và khai thác thông tin. 3. Thái độ: Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân, coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hệ thống các câu hỏi, bài tập có liên quan. 2. Học sinh: Xem lại kiến thức. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV giới thiệu các nội dung ôn tập. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (43 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20phút) Mục tiêu: Nhận biết 1 số bệnh di truyền ở người, ứng dụng di truyền học, tìm hiểu môi trường sống của động vật, ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật. Các hoạt động gây hại cho môi trường và biện pháp bảo vệ. * GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 1. Di truyền học người: Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  5. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Liên hệ kiến thức cũ, yêu cầu: Nhận biết 1 số bệnh di truyền ở - Kể tên 1 số bệnh di truyền ở người? người. - Nêu các loại môi trường sống của sinh 2. Ứng dụng di truyền học. vật? Lấy ví dụ minh họa? 3. Sinh vật và môi trường: - Kể tên các nhân tố sinh thái của môi Tìm hiểu môi trường sống của động trường? Lấy ví dụ minh họa cho từng vật, ảnh hưởng của độ ẩm đến đời nhóm nhóm nhân tố. sống sinh vật 4. Các hoạt động gây hại cho môi trường và biện pháp bảo vệ. - HS nhớ lại kiến thức trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. (23 phút) Mục tiêu: - Xác định các bệnh di truyền ở người. - Lập được sơ đồ phả hệ. - Vận dụng giải thích và làm bài tập về môi trường và các nhân tố sinh thái. * GV tổ chức HS hoạt động nhóm: II. Bài tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập. Baøi 1: + Nhận biết qua đặc điểm hình thái, biểu hiện về Phân biệt bệnh Đao và bệnh Tơcno. tâm sinh lí? Bài 2: Ở người, bệnh máu khó đông do một gen quy định. Một cặp vợ chồng + Hướng dẫn HS lập sơ đồ phả hệ qua các kí không biểu hiện bệnh sinh được 2 hiệu đã quy ước. người con: 1 con gái bình thường và + Dựa trên sơ đồ giải thích sự di truyền của 1 con trai mắc bệnh. bệnh. a. Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền bệnh này trong dòng họ. b. Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? Baøi 3: a. Giới hạn sinh thái là gì? Ảnh GV gợi ý: hưởng của giới hạn sinh thái đến sự Các nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, đặc phân bố của loài trong tự nhiên? điểm từng nhóm. b. Động vật đẳng nhiệt và động vật biến nhiệt, nhóm nào có khả năng Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  6. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 chống chịu với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường tốt hơn? Vì sao? Baøi 4: Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các GV gợi ý: hiện tượng: - Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ hỗ trợ 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để cùng loài hay khác loài? tạo thành địa y. - So sánh 2 hình thức quan hệ. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá + Giống nhau được đưa đi xa. + Khác nhau Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này. - HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm còn lại trao đổi chéo bài làm cho nhau nhận xét, chấm điểm. GV nhận xét và chốt lại. 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập SGK - Học bài chuẩn bị kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  7. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Ngaøy soaïn: 3/3/2021 Tuaàn: 26 KIỂM TRA GIỮA KÌ II Tieát: 52 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Cuõng coá, khaéc saâu kieán thöùc về: + Di truyền học người. + Ứng dụng di truyền học. + Sinh vật và môi trường. + Các hoạt động gây hại cho môi trường và biện pháp bảo vệ. 2. Kỹ năng: - Giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Giaùo duïc tính trung thực khi làm bài. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: Năng lực tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ñeà baøi + Ñaùp aùn 2. Học sinh: Giây + viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Khởi động 3. Hình thành kiến thức: * Thiết lập ma trận đề: Vận dụng ở cấp Vận dụng ở cấp Nhận biết Thông hiểu Chủ đề độ thấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Nhận biết 1 số Di truyền bệnh di truyền ở học người. người 2 câu 1 câu 1 câu 15% = 33,33% 66,67% 1,5điểm = 0,5đ = 1,0đ Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  8. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Hiện Vận dụng tượng ưu giải thích Chủ đề 2 thế lai. hiện Ứng tượng dụng di thoái hóa truyền ở vật nuôi học và cây trồng. 2 câu 1 câu 1 câu 35% = 57,14% 42,86% 3,5điểm = 2,0đ = 1,5đ Môi Lấy ví Giải trường dụ về thích và các mối thực tế nhân tố quan hệ về sự Chủ đề 3 sinh thái. cùng ảnh Sinh vật Ảnh loài, hưởng và môi hưởng khác lẫn nhau trường của ánh loài. giữa các sáng, độ sinh vật. ẩm đến đời sống sinh vật 5câu 3 câu 1 câu 1 câu 50% 30% 40% 30% =5,0điểm = 1,5đ = 2đ = 1,5đ Tổng số 2 câu 5 câu 2câu điểm 30% = 3 điểm 30% = 3 điểm 40% = 4 điểm 100 % =10điểm Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  9. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Ngaøy soaïn: 3/3/2021 BÀI 50: Tuaàn: 26 HỆ SINH THÁI Tieát: 50 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. - Viết được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh, biểu đồ, tháp dân số tìm kiến thức. - Khái quát liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân, coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK. - Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình. 2. Học sinh: Xem tröôùc baøi môùi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. Giới nêu vấn đề: Những dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật? Ví dụ minh họa? (HS nêu đúng có thể ghi điểm) 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Hệ sinh thái là gì? (19phút) Mục tiêu: Nêu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. * GV tổ chức HS hoạt động nhóm: 1. Hệ sinh thái là gì? Hoàn thành bài tập SGK trang 150: + Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? + Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  10. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 nào? + Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? + Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? + Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? HS thảo luận nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nêu được: + Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ ) động vật: hươu, nai, hổ, + Lá và cành cây mục là thức ăn của các VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất + Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống. * GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: - Thế nào là hệ sinh thái? - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần nào? - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và - HS trả lời, các HS khác nhận xét. khu vực sống của quần xã (gọi là sinh GV chốt lại kiến thức cảnh). - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần: + Các thành phần vô sinh + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải. Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. (19phút) Mục tiêu: Viết được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. * GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 1. Thế nào là chuỗi thức ăn? Quan sát hình H50.2 tìm được: - Thức ăn của chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột? - Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu? Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  11. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với 1 mắt xích đứng trước và đứng sau trong chuỗi thức ăn? - Thế nào là chuỗi thức ăn? Lấy ví dụ? GV nhận xét, bổ sung. - Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. * GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: 2. Thế nào là lưới thức ăn? GV nêu thể lệ trò chơi, với nội dung: - Cho biết sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào? HS suy nghĩ 1 phút, cử đại diện 2 HS tham gia HS khác nhận xét, điều chỉnh GV nhận xét, yêu cầu: - Thế nào là lưới thức ăn? Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần thức có các mắc xích chung. sinh vật nào? Cá nhân tự rút ra kết luận GV chốt lại. 3. Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đặc trưng về hệ sinh thái. GV yêu cầu HS: - Giải thích được ý nghĩa của các biện HS có thể nêu mô hình VAC được sử dụng pháp nông nghiệp nâng cao năng suất trong chăn nuôi trồng trọt. cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. HS trình bày. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.Viết được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập 2 SGK - Xem lại nội dung kiến thức các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  12. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Năm Căn, ngày tháng năm Kí duyệt Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån