Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Biện pháp khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
2. Kỹ năng:
- Khái quát, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực: hình thành được năng lực sau:
- Năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các mỏ khai thác: Cánh rừng, ruộng bậc thang.
- Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên.
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tiet_59_den_62_nam_hoc_2020_2021_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn 5/4/2021 Tuần: 30 Tiết: 59 CHƯƠNG IV: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Biện pháp khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. 2. Kỹ năng: - Khái quát, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về các mỏ khai thác: Cánh rừng, ruộng bậc thang. - Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. . GV nêu vấn đề: Kể tên các dạng tài nguyên mà em biết? 2. Hình thành kiến thức: (40phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. (15 phút) Mục tiêu: Phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên. GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở bảng - Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên: 58.1/173 SGK: + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 HS thảo luận theo cặp nhóm điền vào SGK. phục hồi khi sử dụng hơp lí. Đại diện nhóm trình bày. + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng Nhóm khác nhận xét, bổ sung. tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ GV điều chỉnh, liên hệ: bị cạn kiệt. - Tài nguyên không tái sinh ở Việt Nam có + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: những loại nào? Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, - Tài nguyên rừng là loại tài nguyên nào? không gây ô nhiễm môi trường. HS hoạt động cá nhân nêu được: + Ở VN có tài nguyên không tái sinh: Than đá, dầu mỏ, mỏ thiếc, + Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì khai thác rồi có thể phục hồi. HS khác nhận xét. GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. (25 phút) Mục tiêu: Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trình bày được khái niệm phát triển bền vững. GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài tập (Ghi nội dung ở bảng) trang 174, 176 SGK: + Đặc điểm của tài nguyên đất tài nguyên nước tài nguyên rừng. + Biện pháp hạn chế ô nhiễm. HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét. GV chốt lại. Loại tài nguyên Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng Nội dung - Đất là nơi ở, nơi sản - Nước là nhu cầu không - Rừng là nguồn cung xuất lương thực, thực thể thiếu của tất cả sinh cấp lâm sản, thuốc, gỗ, 1. Đặc điểm phẩm nuôi sống con vật trên trái đất. - Rừng góp phần điều người, sinh vật khác. hòa khí hậu. - Tái sinh. - Tái sinh. - Tái sinh. - Cải tạo đất, bón phân - Khơi thông dòng chảy. - Khai thác hợp lí kết hợp hợp lí. - Không xả rác, chất thải trồng bổ sung. - Chống xói mòn đất, công nghiệp và sinh hoạt - Thành lập khu bảo tồn 2. Biện pháp chống khô hạn, chống xuống sông, hồ, biển. thiên nhiên. nhiễm mặn. - Tiết kiệm nguồn nước ngọt. Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 3. Luyện tập: ( 2phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tài nguyên thiên nhiên. GV yêu cầu - Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi nguyên thiên nhiên không tái sinh ? khi sử dụng hơp lí. - Tại sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên thiên nhiên ? nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. HS trả lời. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Phân biệt 3 dạng tài nguyên thiên nhiên. - Tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài, làm câu hỏi SGK. - Tìm hiểu, sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn 5/4/2021 BÀI 59: Tuần: 30 KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ Tiết: 60 THIÊN NHIÊN HOANG DÃ. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã. - Trình bày được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức. - Nhận xét, giải thích. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 - Hướng dẫn điều tra môi trường, báo cáo. - Sưu tầm tư liệu về môi trường. 2. Học sinh: - Sưu tầm tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động lên môi trường. - Kẻ sẵn bảng 56.1 đến 56.3 vào giấy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra thường xuyên: (Kiểm tra 15 phút) 2. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Hình thành theo nội dung thực hành. GV giới thiệu về tác động con người đối với môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường. 3. Hình thành kiến thức: (26phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. (7phút) Mục tiêu: Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong khu vực thực hành. GV giới thiệu một số hình ảnh về: Ô nhiễm môi trường, môi trường bị suy thoái, nạn phá rừng - Môi trường đang bị suy thoái. (Đầu TK XX diện tích rừng trên thế giới là 6 tỉ - Gìn giữ thiên nhiên hoanh dã là ha, Năm 1958: 4,4 tỉ ha, năm 1973: 3,8 tỉ ha, bảo vệ các loài sinh vật và môi năm 1995: 2,3 tỉ ha), một số loài động vật quý trường sống của chúng tránh ô hiếm bị tuyệt chủng). nhiễm môi trường, lũ lụt, hạn hán . GV đặt vấn đề : - Vì sao cần khôi phục và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? - Tại sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã đã góp phần cân bằng sinh thái? GV điều chỉnh, kết luận. Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên (10phút) Mục tiêu: Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong khu vực thực hành. Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 GV dán các tranh ảnh như hình 58/178 SGK vào 1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật. tờ giấy khổ to dán lên bảng. GV cho HS liên hệ: - Em hãy cho biết các công việc chúng ta đã làm được để bảo vệ tài nguyên sinh vật ? HS lên chọn mảnh bìa đã in chữ sẵn rồi gắn vào tranh cho phù hợp. - Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu HS liên hệ và kể tên các công việc: nguồn. + Bảo vệ các sinh vật có tên trong sách đỏ: Sao - Trồng cây gây rừng. la, Mang lớn, Sếu đầu đỏ, - Xây dựng khu bảo tồn, các vườn + Xây dựng khu rừng quốc gia: Ba Vì, Cát Bà, Quốc gia. rừng Sát, khôi phục rừng tràm - Ứng dụng công nghệ sinh học để HS khác nhận xét, bổ sung. bảo tồn nguồn gen quý hiếm. GV nhận xét, kết luận. - Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi GV y/cầu HS hoàn thành cột 2 trong bảng các loài sinh vật. 59/179 SGK bằng hình thức lên bảng gắn vào 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái bảng phụ. hóa: - Với vùng đất trống, đồi trọc thì trồng cây gây rừng. - Tăng cường thủy lợi, tưới tiêu hợp lí. . . Hoạt động 3: Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã (9 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người HS về vấn đề này. GV đặt vấn đề: - Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì? - Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên? - Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng. - Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhưng phải nâng cao ý thức và GV điều chỉnh và thống nhất 1 số công việc HS trách nhiệm của mỗi người HS về vấn phải làm. đề này. 4. Luyện tập: ( 2phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tài nguyên thiên nhiên. GV yeâu caàu: - Giải thích được vì sao cần khôi + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên khi sử dụng hơp lí. hoang dã. + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài - Trình bày được ý nghĩa của các nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. HS trả lời. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã. - Trình bày được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài, làm câu hỏi SGK. - Tìm hiểu, sưu tầm về các hệ sinh thái. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn 5/4/2021 Tuần: 31 Tiết: 61 BÀI 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Nêu được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét, hoạt động nhóm. - Kỹ năng khái quát kiến thức. 3.Thái độ: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề. Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về các mỏ khai thác: Cánh rừng, ruộng bậc thang. - Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. . GV nêu vấn đề: Kể tên các dạng tài nguyên mà em biết? 3. Hình thành kiến thức: (40phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Sự đa dạng của hệ sinh thái (15 phút) Mục tiêu: Phân biệt được các dạng hệ sinh thái. GV yêu cầu HS nhắc lại: - Cho ví dụ về hệ sinh thái? - Có những dạng hệ sinh thái nào? - Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo - HS nhớ lại kiến thức trả lời. vệ là: HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức. + Hệ sinh thái rừng. + Quan sát tranh, hình về các hệ sinh thái đã sưu + Hệ sinh thái biển. tầm. + Hệ sinh thái nông nghiệp. + Tìm ví dụ minh họa cho hệ sinh thái. Cá nhân trình bày Nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh và giảng giải thêm: + Mỗi hệ sinh thái đều đặc trưng bởi các đặc điểm: khí hậu, động vật thực vật. + Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng như: hệ động vật, thực vật, tầng chiếu sáng, Hoạt động 2: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. (25 phút) Mục tiêu: Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. GV đưa phiếu học tập. GV y/cầu HS làm bài tập mục trang 174, 176 1.Bảo vệ hệ sinh thái rừng: Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 SGK. GV kẻ phiếu học tập lên bảng cho các nhóm ghi nội dung vào. GV đặt vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa - Xây dựng kế hoạch khai thác ở mức nghiên cứu đã thấy rõ hậu quả của việc sử dụng hợp. không hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng. - Xây dựng các khu bảo tồn thiên - Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí nhiên. nguồn tài nguyên này? - Phòng chống cháy rừng. HS nghiên cứu thông tin và hoạt động nhóm. - Vận động đồng bào dân tộc định Đại diện nhóm lên bảng trình bày canh, định cư. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trồng rừng, tăng cường công tác GV điều chỉnh, chốt lại giáo dục về bảo vệ rừng. - Tuyên truyền toàn dân bảo vệ rừng. 2.Bảo vệ hệ sinh thái biển: - Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức vừa phải. - Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển, 3. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp: + Duy trùy hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu như: lúa nước, cây công nghiệp, lâm nghiệp, + Cải tạo hệ sinh thái giống mới đẻ có năng suất cao. 4. Luyện tập: ( 2phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tài nguyên thiên nhiên. GV yeâu caàu: - Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi nguyên thiên nhiên không tái sinh ? khi sử dụng hơp lí. - Tại sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên thiên nhiên ? nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. HS trả lời. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất. Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 - Bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài, làm câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn 5/4/2021 Tuân: 31 Tiết: 62 BÀI 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGVÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs có khẳ năng 1. Kiến thức - Hiểu được sự cần thiết phải ban hành Lật Bảo Vệ Môi Trường. - Trình bày được những nội dung chính của chương II,III trong luật bảo vệ môi trường. - Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương. 2. Kỉ năng: - Rèn kĩ năng tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức. - Nhận xét, giải thích. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sưu tầm tài liệu “ Luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành. 2. Học sinh: Sưu tầm tài liệu “ Luật bảo vệ môi trường” Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Hình thành theo nội dung thực hành. GV giới thiệu về tác động con người đối với môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường. 2. Hình thành kiến thức: (40phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luật. (7phút) Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải ban hành Lật Bảo Vệ Môi Trường. GV đặt vấn đề: - Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? - Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì hậu quả sẽ như thế nào? HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức. - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn HS hoạt động nhóm hoàn thành nội dung trong chặn, khắc phục các hậu qảu xấu của bảng 61/184 SGK. con người cho môi trường. GV điều chỉnh, chốt lại. - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Hoạt động 2: Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam (10phút) Mục tiêu: Trình bày được những nội dung chính của chương II,III trong luật bảo vệ môi trường. GV giới thiệu sơ lược về nội dung 1.Phòng chống suy thoái, ô Luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương, nhưng nhiễm và sự cố môi trường: phạm vi bài học chỉ nghiên cứu chương II,III. GV đưa yêu cầu: - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm - Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống giữ cho môi trường trong lành, sạch suy thoái ô nhiễm môi trường, khắc phục ô đẹp, cải thiện moi trường, bảo đảm nhiễm? cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc - Đại diện HS đọc to, rõ cho cả lớp theo dõi → phục các hậu quả xấu do con người ghi nhớ nội dung. và thiên nhiên gây ra cho môi trường, Các nhóm trao đổi theo 2 nội dung. khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm + Khái quát được vấn đề từ các điều trong luật. tài nguyên thiên nhiên. + Chú ý tới vấn đề: Thành phần đất, nước, sinh - Cấm nhập khẩu các chất thải vào vật của môi trường. Việt Nam. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 GV điều chỉnh, kết luận. sự cố môi trường: GV cho HS liên hệ thực tế: Về sự cố môi trường, - Các tổ chức và cá nhân phải có trách GV nhận xét và lưu ý thêm: Tất cả các hành vi nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ làm tổn hại tới môi trường của cá nhân, tập thể thích hợp. điều phải bồi dưỡng thiệt hại. - Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. Hoạt động 3: Trách nhiệm của mội người trong việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường (10 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người HS về vấn đề này. GV đặt vấn đề: - Vai trò của HS trong việc bảo vệ môi trường là gì? - Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ môi trường? - Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật Bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Lật Bảo vệ môi trường. GV điều chỉnh và thống nhất 1 số công việc HS phải làm. Hoạt động 4: Vận dụng Luật Bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương. (13 phút) Mục tiêu: Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương. GV chia lớp thành 8 nhóm. * Nội dung thảo luận: + Mỗi vấn đề có 2 nhóm cùng thảo luận. Ví dụ: Ở chủ đề: Không xả rác bừa bãi. 1. Những hành động nào hiện nay Yêu cầu: đang vi phạm Luật Bảo vệ môi + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi trường? Hiện nay, nhận thức của công cộng. người dân địa phương về vấn đề đó + Nhận thức của người dân về vấn đề này còn đã đúng như Luật Bảo vệ môi trường thấp chưa đúng Luật. qui định chưa? + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề 2. Chính quyền địa phương và nhân rác ra quy định đối với từng hộ, từng tổ dân phố. dân cần làm gì để thực hiện tốt Luật + Khó khăn trong việc thực hiện Luật Bảo vệ Bảo vệ môi trường? môi trường là ý thức của người dân còn thấp, 3. Những khó khăn trong việc thực cần tuyên truyền để mọi người hiểu và thực hiện Luật Bảo vệ môi trường là gì? Trường: THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 hiện. Có cách nào khắc phục? + HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên 4. Trách nhiệm của mỗi học sinh truyền đi đầu trong việc thực hiện Luật bảo vệ trong việc thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường. môi trường? Lưu ý: Nhóm thảo luận cùng nội dung sẽ bổ sung cho nhóm nếu cần. GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của các nhóm và bổ sung thêm dẫn chứng nếu cần. theo mẫu 4. Luyện tập: ( 3phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về môi trường. GV yeâu caàu: - Giải thích được vì sao cần khôi + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên khi sử dụng hơp lí. hoang dã. + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài - Trình bày được ý nghĩa của các nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. HS trả lời. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Sự cần thiết phải ban hành Lật Bảo Vệ Môi Trường. - Những nội dung chính của chương II,III trong luật bảo vệ môi trường. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài, làm câu hỏi SGK. - Xem lại các nội dung đã học chuẩn bị ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường: THCS Phan Ngọc Hiển