Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

-Nêu được ví dụ về tập hợp, xác định được một đối tượng cụ thể, phần tử, thuộc hay không thuộc một tập hợp.

-Viết được tập hợp, sử dụng đúng kí hiệu để xác định một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

-Hình thành được đức tính tự tin, cẩn thận, chính xác khi viết tập hợp.

  1. Năng lực

-Tự học, đọc hiểu, sử dụng đúng các ngôn ngữ toán học.

II. CHUẨN BỊ

1.  Giáo viên

-Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk.

2.  Học sinh

-Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

  1. Khởi động (4 phút)

Mục tiêu:-Làm quen với khái niệm tập hợp 

-Hãy thu thập tất cả các loại dụng cụ học tập của mình?

           2. Hình thành kiến thức (25 phút)

doc 51 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_24_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 01 CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết : 01 Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ -Nêu được ví dụ về tập hợp, xác định được một đối tượng cụ thể, phần tử, thuộc hay không thuộc một tập hợp. -Viết được tập hợp, sử dụng đúng kí hiệu , để xác định một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp. -Hình thành được đức tính tự tin, cẩn thận, chính xác khi viết tập hợp. 2. Năng lực -Tự học, đọc hiểu, sử dụng đúng các ngôn ngữ toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Làm quen với khái niệm tập hợp -Hãy thu thập tất cả các loại dụng cụ học tập của mình? 2. Hình thành kiến thức (25 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Các ví dụ (9 phút) Mục tiêu: Nêu được ví dụ về tập hợp. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về phần 1 1. Các ví dụ -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, nêu các ví dụ - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 về tập hợp - Tập hợp các chữ cái a,b,c. -GV chốt lại khái niệm tập hợp - Tập hợp các học sinh của lớp 6A HĐ2: Cách viết. Các kí hiệu (16 phút) Mục tiêu: Viết được tập hợp, dùng đúng kí hiệu , để xác định một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV giới thiệu cách viết tập hợp bằng nhiều 2. Cách viết. Các kí hiệu cách và cách dùng các kí hiệu , Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 -HS HĐ cá nhân ghi nhớ Viết: A ={ 0; 1; 2; 3 }, A ={1; 3; 2;0} -GV yêu cầu HS viết tập hợp bằng nhiều hay A={x N/ x<4} cách Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c Viết: B = {a; b; c } hay B = {b, c, a}, -HS HĐ cá nhân thực hiện. Kí hiệu: -GV một tập hợp có thể có nhiều cách viết: 1 A, đọc là 1 thuộc tập hợp A hoặc 1 Viết bằng cách liệt kê hoặc bằng cách sử là phần tử của tập hợp A dụng tính chất đặc trưng của nó 5 A, đọc là 5 không thuộc tập hợp A hoặc 5 không là phần tử của tập hợp A -GV giới thiệu nội dung phần chú ý (Sgk/5) Chú ý(Sgk/5) -GV yêu cầu HS thực hiện ?1; ?2 (Sgk/5) ?1) D = { 0;1;2;3;4;5;6 } -HS HĐ cặp đôi thực hiện. hay D = { x N/x<7} 2 D ; 10 D -GV chốt lại bài làm. ?2) M ={n, h, a, t, r, g } HĐ 3. luyện tâp (13 phút) Mục tiêu: Viết được tập hợp bằng nhiều cách, dùng đúng kí hiệu , để xác định một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1 Bài 1( Sgk/6) A = {x N/ 8 < x < 14 } hay -HS HĐ cặp đôi thực hiện. A = {9; 10; 11; 12; 13 } -GV chốt lại bài làm 12 A ; 16 A -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3/Sgk? Bài 3(Sgk/6) -HS HĐ cá nhân thực hiện. x A ; y B ; b A ; b B -GV chốt lại bài làm Nội dung cần lưu ý: - Cách viết tập hợp, dùng đúng các kí hiệu để ghi các phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp 3/.Tìm tòi, mở rộng: (3 phút) a) Một năm (dương lịch) có 12 tháng. Viết tập hợp A các tháng có 30 ngày? b) Một năm (dương lịch) gồm 4 quý,. Viết tập hợp D các quý Hai trong năm? 4/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) *Học sinh cả lớp -Học các nội dung phần ghi nhớ, ôn lại các bài đã làm. -Làm bài 4; 5(Sgk/6) vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? Ta có x = {0; 8; 16; 32} -HS HĐ cặp đôi thực hiện và trình bày trên bảng. -GV chốt lại bài làm -Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ -GV hãy tìm tập hợp các Ư(8)? 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. -HS HĐ cá nhân thực hiện, trả lời -GV chốt lại cách tìm ước của một số. ?3) Ư(12) = {1 ; 2 ;3 ;4; 6 ; 12 } -GV yêu cầu HS thực hiện ?3 và ?4/Sgk? ?4) Ư(1) = { 1 } -HS HĐ cá nhân thực hiện và trình bày B(1) = {0 ; 1; 2 ; 3; 4 ; . . .} trên bảng. -GV chốt lại bài làm. 3. luyện tập (11 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp ước, bội của các số cho trước. Diễn đạt được các ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Bài 111/Sgk: -GV yêu cầu HS thực hiện bài 111/Sgk? a) Bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25 là: 8; 20 -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày trên b)Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là: bảng. A = {0;4;8;12;16;20;24;28} -GV chốt lại bài làm c) B(4) có dạng tổng quát là 4.k (k N) Bài 1: Điền Đ(đúng), S(sai) vào các kết luận sau? a) Ư(12) = {1;2;3;4;9;6;12} S -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1? b) Tập hợp tất cả các bội của 3 nhỏ hơn 25 là B={3;6;9;12;15;18;21;24} S -HS HĐ cặp đôi thực hiện, trả lời. c) Tập hợp tất cả các số là bội của 7 và -GV chốt lại bài làm nhỏ hơn 60 là: B(7) = {0;7;14;21;28;42;56} Đ Nội dung cần lưu ý: -Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; . -Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Về nhà ôn bài theo vở ghi và Sgk. -Làm các bài tập 112; 113/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 41
  4. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 07 Tiết : 20 Bài 12: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Nêu được khái niệm số nguyên tố, hợp số, Làm quen với bảng các số nguyên tố. -Áp dụng được các kiến thức về chia hết đã học để tìm được số nguyên tố hay là hợp số. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện. 2/.Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động: (6 phút) Mục tiêu:-Viết được số tự nhiên thành tích của những số tự nhiên, tìm được ước của các số tự nhiên. -Hãy viết các số 6, 10, 7, 13 thành tích của hai số tự nhiên. Tìm các ước của các số trên? 2/. Hình thành kiến thức (29 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Số nguyên tố. Hợp số (10 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm số nguyên tố, hợp số. -GV hãy tìm tất cả các ước của 2; 3; 4; 5; 1. Số nguyên tố. Hợp số 6? -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV trong các số 2; 3; 4; 5; 6 số nào chỉ có hai ước số? Số nào có nhiều hơn hai ước? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại về số nguyên tố, hợp số -GV trong các số 6, 10, 7, 13 số nào là số -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, nguyên tố, số nào là hợp số? chỉ có hai ước là 1 và chính nó. -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV yêu cầu HS thực hiện ?/Sgk -Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có -HS HĐ cá nhân trả lời. nhiều hơn hai ước . -GV số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không? Có là hợp số không? -Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là những số Chú ý: nào? a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố -Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào? cũng không là hợp số. -HS HĐ cá nhân trả lời. b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, -GV chốt lại câu trả lời 5, 7 HĐ2: Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 (19 phút) Mục tiêu:-Làm quen với bảng các số nguyên tố. -GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đế 99, 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn Trường THCS Phan Ngọc Hiển 42
  5. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 ta xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ 100 (Sgk/46) hơn 100. -Tại sao trong bảng không có số 0, không có số 1? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại câu trả lời -GV trong bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. -Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV hướng dẫn HS làm như Sgk để tìm ra các số nguyên tố nhỏ hơn 100 -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng dẫn. -Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: -GV chốt lại các số nguyên tố nhỏ hơn 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 100. 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; -GV có số nguyên tố nào là số chẵn hay 89; 97 không? -Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, là số -HS HĐ cá nhân trả lời. nguyên tố chẵn duy nhất. -GV chốt lại câu trả lời 3. luyện tập (7 phút) Mục tiêu: Áp dụng được các kiến thức về chia hết đã học để tìm được số nguyên tố hay là hợp số. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 115/Sgk? Bài 115/Sgk -HS HĐ cá nhân thực hiện. - Số nguyên tố là: 67 -GV chốt lại về các số nguyên tố, hợp số. - Các số là hợp số: 312; 231; 435; 417; -GV yêu cầu HS thực hiện bài 116/Sgk? 3311 -HS HĐ cá nhân thực hiện, trả lời Bài 116/Sgk -GV chốt lại bài làm Ta có : 83 P; 91 P; 15 N; P  N Nội dung cần lưu ý: -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. -Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. -Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. 4/. Tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) -Hãy viết các số 8; 30; 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? 5/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Ôn bài theo vở ghi và Sgk. -Làm các bài tập 117; 118(c, d); 119/Sgk -Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 43
  6. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 07 Tiết : 21 Bài 13: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1/.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, dùng được lũy thừa để viết gọn dạng phân tích -Áp dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích được một số ra TSNT. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi phân tích được một số ra TSNT. 2/. Năng lực: Tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động: (3 phút) Mục tiêu:-Viết được một số tự nhiên dưới dạng tích của nhiều thừa số nguyên tố. -Hãy viết số 30 thành tích của các số nguyên tố? 2/. Hình thành kiến thức (26 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? (14 phút ) Mục tiêu:-Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. -GV số 300 có thể viết được dưới dạng 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là một tích của hai thừa số lớn hơn 1 gì? không? -HS HĐ cá nhân trả lời. Ví dụ: 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 -GV với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 không? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV hướng dẫn HS viết số 300 dưới Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra dạng sơ đồ cây. thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng -HS HĐ cá nhân thực hiện. một tích các thừa số nguyên tố. -GV số 300 được viết thành các số nguyên tố 2.3.2.5.5 Ta nói số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. -GV vậy thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại về phân tích một số ra thừa Trường THCS Phan Ngọc Hiển 44
  7. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 số nguyên tố. -GV giới thiệu nội dung phần chú ý/Sgk -HS HĐ cá nhân, ghi nhớ. Chú ý (Sgk/49) HĐ2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (12 phút ) Mục tiêu:-Áp dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích được một số ra TSNT. dùng được lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. -GV hướng dẫn HS phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố dưới dạng cột. 300 2 -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng 150 2 dẫn. 75 3 25 5 5 5 -GV giới thiệu phần nhận xét/Sgk 1 -HS HĐ cá nhân, ghi nhớ. Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? Nhận xét: (Sgk/50) -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV chốt lại kết quả phân tích. ?1/Sgk: Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. 420 = 22.3.5.7 3. luyện tập (11 phút ) Mục tiêu:-Áp dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích được một số ra TSNT. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 125/Sgk? Bài 125/Sgk: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: -HS HĐ cá nhân thực hiện. a) 60 = 22.3.5 -GV chốt lại kết quả phân tích. b) 285 = 3.5.19 Bài 126/Sgk -GV yêu cầu HS thực hiện bài 126/Sgk? Bạn An làm sai: -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Sửa lại: -GV chốt lại kết quả phân tích. 120 = 2.3.5.2.2 = 23.3.5 306 = 2.32.17 567 = 92.7 = 34.7 Nội dung cần lưu ý -Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. 4/. Tìm tòi, mở rộng (4 phút) -Cách xác định số lượng các ước của một số. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 45
  8. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Để tính số lượng các ước của số m (m>1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố. Nếu m = a x thì m có x+1 ước Nếu m = a x . b y thì m có (x+1)(y+1) ước Nếu m = a x . b y . cz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước Ví dụ số 32 = 25 nên 32 có 5+1 = 6 ước -Hãy tìm các ước của 81? 5/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) *Học sinh cả lớp: -Ôn tập (Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố) -Làm các bài tập 127; 128/Sgk -Tìm hiểu các bài tập phần luyện tập, tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 08 Tiết : 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Nhớ lại được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. -Phân tích được một số ra TSNT, tìm được ước của một tích các số. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2/. Năng lực: Tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu:-Phân tích được một số ra TSNT trong những trường hợp đơn giản. -Hãy phân tích số 285; 225 ra thừa số nguyên tố? 2/. Hình thành kiến thức - luyện tập (36 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Phân tích một số ra TSNT (12 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. Phân tích được một số ra TSNT. -GV yêu cầu HS thực hiện bài Bài 130/Sgk: Phân tích các số sau ra thừa số 130/Sgk? nguyên tố: -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày 51 = 3.17 trên bảng. 75 = 3.52 -GV chốt lại kết quả phân tích các số 42 = 2.3.7 ra thừa số nguyên tố. 30 = 2.3.5 HĐ2: Tìm ước của một số (24 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 46
  9. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu:-Xác định được các ước của một số, tìm được ước của một tích các số. -GV nếu a = b.q thì b và q là ước của Bài 129/Sgk: a a) a = 5 . 13 -GV yêu cầu HS thực hiện bài Ư(a) = {1; 5; 13; 65 } 129/Sgk? b) a = 25 -HS HĐ cá nhân thực hiện. Ư(a) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} -GV chốt lại kết quả tìm ước của a. c) a = 32 . 7 Ư(a) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} -GV yêu cầu HS thực hiện bài Bài 132/Sgk 132/Sgk? -Số túi là ước của 28 -HS HĐ cặp đôi thực hiện Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} -GV chốt lại bài làm. Vậy số túi có thể xếp được là 1 túi, hoặc 2 túi, hoặc 4 túi, hoặc 7 túi, hoặc 14 túi, hoặc 28 túi. Nội dung cần lưu ý -Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. -Tìm ước của một số, một tích. 3/. Tìm tòi, mở rộng ( 3 phút) -Em hãy dùng công thức sau để tính số lượng các ước của 250; 126? Nếu m = a x thì m có x+1 ước Nếu m = a x . b y thì m có (x+1)(y+1) ước Nếu m = a x . b y . cz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước 4/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) *Học sinh cả lớp: -Ôn tập lại các bài tập trên. -Làm bài 131; 133/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 08 Tiết 23 Bài 14 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được khái niệm ước chung, bội chung. Khái niệm giao của hai tập hợp. -Tìm được những ước chung và bội chung của hai hoặc ba số. Sử dụng được ký hiệu giao của hai tập hợp. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung và bội chung. 2/.Năng lực: Tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách tìm ước, bội của các số tự nhiên. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 47
  10. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Hãy tìm các ước của 4, của 6. Tìm các bội của 4, của 6? 2/. Hình thành kiến thức (26 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Ước chung (11 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm ước chung. -GV trong các ước của 4 và các ước của 6, 1. Ước chung số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? Ví dụ: -HS HĐ cá nhân trả lời. Ư (4) {1;2;4} Ư (6) {1;2;3;6} -GV giới thiệu về ƯC và kí hiệu tập hợp ƯC(4;6) = {1; 2} các ước chung. -HS HĐ cá nhân ghi nhớ. -Ước chung của hai hay nhiều số là ước -GV vậy ƯC của hai hay nhiều số là gì? của tất cả các số đó. -HS HĐ cá nhân trả lời. x ƯC (a,b,c) nếu a  x ; b  x và c  x -GV chốt lại về ƯC của hai hay nhiều số. ?1/Sgk: Khẳng định nào sau đúng hay sai. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? 8 UC(16;40) (Đ) -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày trên 8 UC(32;28) (S) bảng. -GV chốt lại kq. HĐ2: Bội chung (15 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm bội chung. Khái niệm giao của hai tập hợp, sử dụng được ký hiệu giao của hai tập hợp. -GV trong các bội của 4, các bội của 6, số 2. Bội chung nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? Ví dụ: -HS HĐ cá nhân trả lời. B(4)={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; } B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; } -GV giới thiệu về BC và kí hiệu tập hợp BC(4, 6)={0; 12; 24; } các bội chung. -HS HĐ cá nhân ghi nhớ. -Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC( a,b,c ) nếu x a; x b và x c -GV vậy BC của hai hay nhiều số là gì? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại về BC của hai hay nhiều số. -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? ?2/Sgk -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày trên 6 BC (3; 1) hoặc 6 BC (3, 2) hoặc bảng. 6 BC (3; 6) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 48
  11. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại kq. 3. Chú ý -Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. -GV giới thiệu về giao của hai tập hợp và -Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: cách kí hiệu. A B -HS HĐ cá nhân ghi nhớ. Ví dụ: A {1;2;4} B {1;2;3;6} A B {1;2} 3. luyện tập (10 phút) Mục tiêu:-Tìm được ước chung và bội chung của hai hoặc ba số. Bài 134/Sgk Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng: -GV yêu cầu HS thực hiện bài 134/Sgk? a) 4 ƯC (12; 18 ) -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày trên b) 6 ƯC (12; 18 ) bảng. c) 2 ƯC (4; 6; 8) -GV chốt lại kq điền kí hiệu hoặc . d) 80 BC (20; 30 ) e) 60 BC (20; 30 ) g) 12 BC (4; 6; 8 ) Nội dung cần lưu ý -Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x ƯC (a,b,c) nếu a  x ; b  x và c  x -Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC( a,b,c ) nếu x a; x b và x c -Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. 4/. Tìm tòi, mở rộng (3 phút) -Số học sinh khối 6 của một trường là một số tự nhiên nhỏ hơn 200. Số học sinh này khi xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Em tính xem số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu? 5/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp về nhà: -Ôn tập về ước chung; bội chung; giao của hai tập hợp -Làm các bài tập 135; 136/Sgk. Tìm hiểu trước cá bài tập phần luyện tập, tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 49
  12. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 08 Tiết : 24 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được khái niệm ước chung, bội chung. -Tìm được tập hợp ước, ước chung, bội, bội chung của hai hoặc ba số. Viết được tập hợp các ước, bội, ước chung, bội chung của hai hoặc ba số bằng cách liệt kê, rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung. 2/.Năng lực: Tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh:Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được ước chung, bội chung của hai hoặc ba số. -Hãy tìm ƯC(6;8), BC(6;8)? 2/. Hình thành kiến thức - luyện tập (24 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm ƯC, BC của hai hoặc ba số (24 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp ước, ước chung, bội, bội chung của hai hoặc ba số. Viết được tập hợp các ước, bội, ước chung, bội chung của hai hoặc ba số bằng cách liệt kê, rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó. -GV yêu cầu HS tìm ƯC(8;10;12)? Bài 1: Viết các tập hợp: -HS HĐ cá nhân thực hiện. a) ƯC(8; 10; 12) -GV chốt lại ƯC(8; 10; 12) Ư(8)={1; 2; 4; 8} Ư(10)={1; 2; 5; 10} Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12} -GV yêu cầu HS tìm BC(3;4;6)? Vậy ƯC(8;10;12)={1;2} b) BC(3; 4; 6) -HS HĐ cá nhân thực hiện. B(3)={0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 24; } -GV chốt lại BC(3;4;6) B(4)={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; .} B(6)={0; 6; 12; 18; 24; .} Vậy BC(3, 4, 6)={0; 12; 24; } -GV yêu cầu HS thực hiện bài Bài 137/Sgk: Tìm giao của hai tập hợp A và 137/Sgk? B, biết rằng. a) A={cam, táo, chanh} B={cam, chanh, quyết) Vậy A  B {cam, chanh} -HS HĐ cặp đôi thực hiện. b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn -GV chốt lại A  B của một lớp. B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán Trường THCS Phan Ngọc Hiển 50
  13. KHDH SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 của lớp đó. Vậy A  B {tập hợp học sinh vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán của lớp} c) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẽ. Vậy A  B  -GV yêu cầu HS thực hiện bài Bài 138/Sgk: 138/Sgk? -Số bút ở mỗi phần thưởng là gì của Số phần Số bút ở Số vở ở 24? Cách chia thưởng mỗi phần mỗi phần -Số vở ở mỗi phần thưởng là gì của 32? thưởng thưởng a 4 6 8 b 6 4 Không thực -HS HĐ cặp đôi thực hiện, điền vào hiện được bảng. c 8 3 4 -GV chốt lại về số bút, số vở là ước của 24 và 32. Nội dung cần lưu ý: -Cách tìm tập hợp ước, ước chung, bội, bội chung của hai hoặc ba số. 3/.Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp: -Ôn lại các bài tập đã làm ở trên. -Làm bài tập 137/Sgk -Tìm hiểu trước bài 17 “Ước chung lớn nhất) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 51