Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối).
-Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí.
-Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính.
- Năng lực:
-Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk.
2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
- Khởi động (6 phút)
Mục tiêu:-Nhớ lại được các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
-Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên?
2. Hình thành kiến thức (26 phút)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_43_den_48_nam_hoc_2020_2021_le_van.doc
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 15 LUYỆN TẬP Tiết : 43 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. -Thực hiện khá thành thạo cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, tính được giá trị của biểu thức, tìm được số nguyên x, y. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tin tưởng, chính xác khi thực hiện cộng hai số nguyên. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. -Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? 2. Hình thành kiến thức – luyện tập (41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Cộng hai số nguyên cùng dấu (7 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Thực hiện thành thạo cộng hai số nguyên cùng dấu Bài 31/Sgk Tính -GV yêu cầu HS thực hiện bài 31/Sgk? a) (-30) + (-5) = - ( 30 + 5 ) = -35 -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại bài làm c) (-15) + (-235) = - (15 +235) = -250 HĐ2: Cộng hai số nguyên khác dấu (14 phút) Mục tiêu -Nhớ lại được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Thực hiện khá thành thạo cộng hai số nguyên khác dấu. Bài 32/Sgk Tính -GV yêu cầu HS thực hiện bài 32/Sgk? a) 16 + (-6) = 16 – 6 = 10 b) (-14) + 6 = -(14 – 6) = -8 -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại bài làm c) (-8) +12 = 12 – 8 = 4 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 33/Sgk? Bài 33/Sgk: Điền số thích hợp vào ô trống 1
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cặp đôi thực hiện a -2 18 12 -2 -5 -GV chốt lại bài làm b 3 -18 -12 6 -5 a+b 1 0 0 4 -10 HĐ3: Tìm giá trị của x (20 phút) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính được giá trị của biểu thức, tìm được số nguyên x, y. Bài 34/Sgk: Tính giá trị của biểu thức: -GV yêu cầu HS thực hiện bài 34/Sgk? a) x + (-16), biết x = -4 -Khi x = -4 -HS HĐ cặp đôi thực hiện Ta có (-4) + (-16) = -(4 +16 ) = - 20 -GV chốt lại bài làm b) (-102) + y, biết y = 2 -Khi y = 2 Ta có : (-102) + 2 = -(102 – 2 ) = -100 Bài 35/Sgk a) Vì tiền của ông Năm năm nay so với -GV yêu cầu HS thực hiện bài 35/Sgk? năm ngoái tăng 5 triệu đồng nên x = 5 -HS HĐ cặp đôi thực hiện b) Vì tiền của ông Năm năm nay so với -GV chốt lại bài làm năm ngoái giảm 2 triệu đồng nên x = −2 (vì giảm 2 có nghĩa tương đương với tăng - 2) Nội dung cần lưu ý: +Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - Tìm hiểu bài 6 “Tính chất số nguyên”. IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 15 Tiết : 44 Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối). -Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 2
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (6 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các tính chất của phép cộng số tự nhiên. -Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên? 2. Hình thành kiến thức (26 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Các tính chất của phép cộng các số nguyên (26 phút) Mục tiêu:-Nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối). -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? 1 . Tính chất giao hoán. -HS HĐ cá nhân thực hiện -Phép cộng các số nguyên có tính chất -GV chốt lại so sánh kết quả. giao hoán, nghĩa là: -Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất gì? a + b = b + a -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán, nghĩa là a + b = b + a. -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV quan sát, giúp đỡ, chốt lại bài làm. -Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất gì? 2. Tính chất kết hợp. -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại phép cộng các số nguyên có -Tính chất kết hợp của phép cộng các tính chất kết hợp, nghĩa là: (a+b)+c=a+(b+c) số nguyên: (a +b) + c = a + (b + c) -GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung phần chú ý/Sgk? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. Chú ý (Sgk/78) -GV chốt lại nội dung phần chú ý. -GV giới thiệu tính chất cộng với số 0. 3. Cộng với số 0 -HS HĐ cá nhân ghi nhớ. a + 0 = 0 + a = a -GV yêu cầu HS tìm hiểu phần tính chất 4. Cộng với số đối: cộng với số đối. 3
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Số đối của số nguyên a được kí hiệu -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. là –a. Khi đó số đối của (-a) cũng là a, -GV chốt lại tính chất cộng với số đối. nghĩa là: -(-a) = a -Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0 a + (-a) = 0 -Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau: -GV yêu cầu HS thực hiện ?3/Sgk? Nếu a + b = 0 thì b = -a và a = -b -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV quan sát, giúp đỡ, chốt lại bài làm HĐ2: luyện tập (10 phút ) Mục tiêu:-Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên để tính nhanh và tính toán hợp lí. Bài 36/Sgk Tính a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 36/Sgk? = 126 +[(-20)+(-106) ] + 2004 -Hãy vận dụng các tính chất cơ bản của phép = [126 + (-126)] + 2004 cộng số nguyên để tính. = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] +(-200) -HS HĐ cặp đôi thực hiện. = (-400) + (-200) -GV quan sát, giúp đỡ, chốt lại bài làm. = - 600 Nội dung cần lưu ý: -Các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối). 3. Tìm tòi, mở rộng (2 phút) -Tính nhanh: a) 2 ( 25) 41 ( 2) 25 ( 41) b) ( 22) ( 14) 17 ( 24) 13 30 (GV hướng dẫn, HS về nhà thực hiện) 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập các tính chất của phép cộng hai số nguyên. -Làm các bài tập 39; 40/Sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM: 4
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 15 Tiết : 45 Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được quy tắc phép trừ trong Z. Tính đúng hiệu của hai số nguyên. -Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để làm bài tập. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép trừ hai số nguyên. 2. Năng lực:Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được số đối của một số nguyên. -Hãy điền vào ô trống ở bảng sau? Số cho trước 3 -5 7 -9 12 Số đối -3 5 -7 9 -12 2. Hình thành kiến thức (26 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hiệu của hai số nguyên (17 phút) Mục tiêu:-Nêu được quy tắc phép trừ trong Z. 1. Hiệu của hai số nguyên -GV yêu cầu HS thực hiện ?/Sgk? -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Qui tắc : -GV chốt lại kq bài làm. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b . -GV vậy muốn trừ số nguyên a cho số a – b = a + (- b) nguyên b ta thực hiện ntn? -HS HĐ cá nhân trả lời. Ví dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -(8-3) = -5 -GV yêu cầu HS tìm hiểu vd và nội dung (-3)- (-8) = (-3) + 8 = 8 – 3 = 5 nhận xét? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. -GV giới thiệu lại nội dung phần nhận xét. Nhận xét: (Sgk/81) HĐ2: Ví dụ (9 phút) Mục tiêu:-Hiểu được phép trừ trong số nguyên luôn thực hiện được. -GV yêu cầu HS tìm hiểu vd? 2.Ví dụ -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. Ví dụ (Sgk/81) Nhận xét: -GV trong số N và trong số Z phép trừ nào -Phép trừ trong N không phải bao giờ 5
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 luôn luôn thực hiện được? cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại nội dung phần nhận xét. HĐ3: luyện tập (12 phút) Mục tiêu:-Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để làm bài tập. Bài 47/Sgk Tính -GV yêu cầu HS thực hiện bài 47/Sgk? a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -( 7 -2)= -5 b) 1 – (-2 ) = 1 + 2 = 3 -HS HĐ cá nhân thực hiện. c) (-3) – 4 = (-3) + (-4 ) = -(3+4) =-7 -GV chốt lại kq bài làm. Bài 49/Sgk Điền số thích hợp vào ô -GV yêu cầu HS thực hiện bài 49/Sgk? trống -HS HĐ cặp đôi thực hiện. a -15 2 0 -3 -GV chốt lại kq bài làm. -a 15 -2 0 -(-3) Nội dung cần lưu ý: -Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a – b = a + (- b) 4. Tìm tòi, mở rộng (2 phút) -Nhà bác học Ác-si-mét sinh năm -287 và mất năm -212. Hỏi ông thọ bao nhiêu tuổi? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Ôn các quy tắc cộng các số nguyên, trừ hai số nguyên. -Làm các bài tập 49; 50/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 16 Tiết : 46 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được quy tắc trừ hai số nguyên. -Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để làm bài tập. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính. 2. Năng lực: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 6
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được quy tắc trừ hai số nguyên. -Hãy nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên: a - b = ? 2. Hình thành kiến thức- luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Trừ các số nguyên (27 phút ) Mục tiêu:-Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để làm bài tập. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 51/Sgk? Bài 51/Sgk Tính a) 5 - (7 - 9) -HS HĐ cá nhân thực hiện. = 5 - (-2) -GV chốt lại bài làm. = 5 + 2 = 7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 52/Sgk? Bài 52/Sgk: Tuổi thọ của nhà bác học Ac- si-mét là: - 212 - (-287) = - 212 + 287 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. = 75 -GV chốt lại bài làm. Vậy tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét là 75 tuổi. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 53/Sgk? Bài 53/Sgk: Điền số thích hợp vào ô trống: x -2 -9 3 0 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. y 7 -1 8 15 -GV chốt lại bài làm. x - y -9 -8 -5 -15 HĐ2: Tìm số nguyên x, biết (15 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để tìm số nguyên x. Bài 54/Sgk: Tìm số nguyên x, biết a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 54/Sgk? x = 1 vậy x = 1 b) x + 6 = 0 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. x = 0 – 6 -GV chốt lại bài làm. x = - 6 vây x = -6 7
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = - 6 vậy x = -6 Nội dung cần lưu ý: -Phép trừ hai số nguyên: a – b = a + (-b) 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Làm các bài tập 55 (Sgk/82) - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên - Tìm hiểu trước bài 8 “Quy tắc dấu ngoặc” IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần : 16 Tiết : 47 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Hệ thống được các kiến thức về tập hợp, cách viết một tập hợp, thứ tự thực hiện các phép tính, tìm số tự nhiên x. -Viết được tập hợp bằng nhiều cách, thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức, tìm được số tự nhiên x. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 2. Khởi động (1 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các cách để viết tập hợp. -Có mấy cách để viết tập hợp? (Có hai cách viết tập hợp đó là liệt kê và sử dụng tính chất đặc trưng của tập hợp) 2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (43 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tập hợp (10 phút ) Mục tiêu:-Viết được tập hợp bằng nhiều cách. 8
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7 bằng hai cách. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1? Bài làm Cách 1: A {0;1;2;3;4;5;6;7} -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại 2 cách viết tập hợp Cách 2: A {x N / x 7} Bài 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê -GV yêu cầu HS thực hiện bài 2? các phần tử. B {x N * / x 8} -HS HĐ cá nhân thực hiện Bài làm -GV chốt lại cách viết tập hợp B {1;2;3;4;5;6;7} HĐ2:Thứ tự thực hiện phép tính (24 phút) Mục tiêu:-Thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức. -GV hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính? -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại về thứ tự thực hiện phép tính. Bài 3: Thực hiện các phép tính sau -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3(a)? a) 39 – [18 + 4.(51 – 49)] 39 [18 8] 39 26 -HS HĐ cá nhân thực hiện 13 -GV chốt lại bài làm b) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] 100 [60 : (25 15)] -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3(b)? 100 [60 :10] -HS HĐ cá nhân thực hiện 100 6 -GV chốt lại bài làm 94 c) 100 – {2.[409 – (23.3 – 21)2] + 10 2 } : 15 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3(c)? 9
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cặp đôi thực hiện 100 {2.[409 32 ] 102}:15 -GV chốt lại bài làm 100 {2.[409 9] 100}:15 100 {2.400 100}:15 100 900 :15 100 60 40 HĐ3: Tìm x, biết (9 phút) Mục tiêu:-Giải được bài toán tìm x. Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết a) 156 – 2x = 82 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 4? 2x 156 82 2x 74 x 37 -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại bài làm b) 10x + 65 = 125 10x 125 65 10x 60 x 6 Nội dung cần lưu ý: -Thứ tự các phép tính trong biểu thức. -Có hai cách viết tập hợp đó là liệt kê và sử dụng tính chất đặc trưng của tập hợp. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập về thứ tự thực hiện các phép tính - Ôn tập về cách viết tập hợp. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 16 Tiết : 48 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Hệ thống được các kiến thức về ước, bội của một số tự nhiên, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên. -Tìm được tập hợp các ƯC, BC của hai hay nhiều số, tìm được ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. Giải được bài toán thực tế thông qua tìm ƯCLN, BCNN. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi tìm ƯCLN, BCNN, 3. Năng lực:Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 10
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách tìm ước, bội của một số. -Nhắc lại cách tìm ước của a (với a >1). Cách tìm bội của a (với a > 0) 2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm ước, bội (10 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp các ước, bội của một số. Bài 1: Tìm các ước của 15, các bội của 6 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1? nhỏ hơn 30? Bài làm -HS HĐ cá nhân thực hiện Ư(15) {1;3;5;15} -GV chốt lại bài làm B(6) {0;6;12;18;24; } Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho a) x U(20) và x 4 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 2? b) x B(12) và 24 x 48 Bài làm -HS HĐ cặp đôi thực hiện a) x U(20) và x 5 -GV chốt lại bài làm vậy x {10;20} b) x B(12) và 20 x 50 x {24;36;48} HĐ2: Tìm ƯC, BC (12 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp các ƯC, BC của hai hay nhiều số. -GV ước chung của hai hay nhiều số là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? -HS HĐ cá nhân trả lời. Bài 3: Tìm các số tự nhiên x sao cho -GV chốt lại về ƯC, BC. a) x ƯC(12; 18) b) x BC(4;6;8) và 12 x 40 Bài làm a) x ƯC(12; 18) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3? Ư (12) {1;2;3;4;6;12} Ư (18) {1;2;3;6;9;18} vậy x {1;2;3;6} -HS HĐ cặp đôi thực hiện b) x BC(4;6;8) và 12 x 40 -GV chốt lại bài làm B(4) {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40; } B(6) {0;6;12;18;24;30;36;42; } B(8) {0;8;16;24;32;40; } 11
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 vậy x {24} HĐ3:Tìm ƯCLN, BCNN , bài toán thực tế(20 phút) Mục tiêu:-Giải được bài toán thực tế thông qua tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. -GV hãy nhắc lại các bước tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại các bước tìm ƯCLN, Bài 4: Cho ba số a = 40; b = 75; c = 105 BCNN. a. Tìm ƯCLN ( a, b, c ) b. Tìm BCNN ( a, b, c ) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 4? Bài làm -HS HĐ cặp đôi thực hiện 3 2 a 40 2 .5 , b 75 3.5 , c 105 3.5.7 -GV chốt lại bài làm a) ƯCLN(a,b,c) = 5 b) BCNN ( a, b, c ) = 23.3.52.7 4200 Bài 5: Số học sinh của một trường khoảng từ 400 đến 500 em. Biết rằng nếu xếp hàng 6, -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài? hàng 8, hàng 9, đều thiếu 4 học sinh. Tính số -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài. học sinh của trường? Bài làm -GV bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi số học sinh của trường là x (400 x 500) -HS HĐ cá nhân trả lời. vì khi xếp hàng 6, hàng 8, hàng 9 đều thiếu 4 học sinh nên (x 4) ∶6; (x 4) ∶8; (x 4) ∶9 Do đó (x 4) BC( 6, 8, 9) BCNN(6, 8, 9) = 23.32 72 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 5? BC(6,8,9)=B(72)= {0;72;144;216;283;360;432;504; } -HS HĐ cặp đôi thực hiện x 4 {0;72;144;216;283;360;432;504; } -GV chốt lại bài làm vì (400 x 500) nên x 4 432 suy ra x 428 Vậy số học sinh của trường là 428 (em) Nội dung cần lưu ý: -Các bước tìm ƯCLN, BCNN. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập các cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. - Ôn tập các bài toán thực tế thông qua tìm ƯCLN, BCNN. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 12