Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 11+12 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài : Xé , dán hình con gà con ( tiết 2 )

I/  Yêu cầu cần đạt :

_ Biết cách xé, dán hình con gà con .

_ Xé được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

    1.Giáo viên:

_ Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật

_ Giấy thủ công màu vàng -  Hồ dán, giấy trắng làm nền -  Khăn lau tay

    2.Học sinh:

                _ Giấy thủ công màu vàng -  Giấy nháp có kẻ ô

                _ Bút chì, bút màu, hồ dán - Vở thủ công, khăn lau tay
doc 15 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 11+12 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_1112_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 11+12 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Lớp 1 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tuần 11 Thủ công Bài : Xé , dán hình con gà con ( tiết 2 ) I/ Yêu cầu cần đạt : _ Biết cách xé, dán hình con gà con . _ Xé được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật _ Giấy thủ công màu vàng - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau tay 2.Học sinh: _ Giấy thủ công màu vàng - Giấy nháp có kẻ ô _ Bút chì, bút màu, hồ dán - Vở thủ công, khăn lau tay III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/- Ổn định: 2/- Kiểm tra bài cũ: _ Nhận xét bài thực hành tuần trước _ Tuyên dương HS hoàn thành tốt 3/- Bài mới :  Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Quan sát mẫu _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu + HS tự so sánh sắc của con gà? + Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông? _ Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.  Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Quan sát a) Xé hình thân gà: _ GV dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình 1
  2. chữ nhật có cạnh 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. _ Quan sát _ Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. _ Xé 4 góc của hình chữ nhật. _ Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. _ Cho HS tập xé trên giấy trắng _ Lật mặt màu để HS quan sát. có kẻ ô b) Xé hình đầu gà: _ GV lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm _Quan sát ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ôâ. _ Vẽ và xé 4 góc hình vuông. _Lấy giấy pháp có kẻ ô, tập vẽ, _ Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu xé hình thân và đầu gà. gà (lật mặt màu để HS quan sát) _ GV nhắc HS: c) Xé hình đuôi gà: (dùng giấy cùng màu _ Quan sát với đầu gà) _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 4 ô. _ Vẽ hình tam giác. _ Xé thành hình tam giác d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà: _ Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, _ HS quan sát chân gà (các hình này chỉ xé ước lượng, không xé theo ô). Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà e) Dán hình: _, GV làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền. _ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối. 4/- Củng cố – Dặn dò : _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò chuẩn bị tiết sau Lớp 2 Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt: 2
  3. - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một ( hai ) hình để làm đồ chơi. II- Đồ dùng dạy – học: - Các mẫu gấp hình bài : 1-2-3-4-5. III- Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS để ra trước mặt. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ - YC của bài học. Thực hành: - HS quan sát và nêu cách gấp. - GV cho HS quan sát các mẫu gấp và yêu cầu HS nêu tên các hình gấp. - GV nhắc HS hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối và các nếp gấp phải phẳng ,thẳng.Có thể trang trí thêm cho sản phẩm của mình. - HS thực hành - Tổ chức cho HS thực hành gấp các mẫu đã học.( HS chỉ cần gấp một mẫu mà mình yêu thích ) - GV đến từng bàn quan sát, khuyến khích các em gấp đẹp , đúng yêu cầuvà giúp đỡ uốn nắn cho HS còn lúng túng. 4. Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành A ( HTT A+) và chưa hoàn thành B. GV tuyên dương một số sản phẩm đẹp. - Nhận xét tiết học. Lớp 3 Thủ công Bài: CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T 3
  4. - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một ( hai ) hình để làm đồ chơi. II- Đồ dùng dạy – học: - Các mẫu gấp hình bài : 1-2-3-4-5. III- Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS để ra trước mặt. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ - YC của bài học. Thực hành: - HS quan sát và nêu cách gấp. - GV cho HS quan sát các mẫu gấp và yêu cầu HS nêu tên các hình gấp. - GV nhắc HS hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối và các nếp gấp phải phẳng ,thẳng.Có thể trang trí thêm cho sản phẩm của mình. - HS thực hành - Tổ chức cho HS thực hành gấp các mẫu đã học.( HS chỉ cần gấp một mẫu mà mình yêu thích ) - GV đến từng bàn quan sát, khuyến khích các em gấp đẹp , đúng yêu cầuvà giúp đỡ uốn nắn cho HS còn lúng túng. 4. Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành A ( HTT A+) và chưa hoàn thành B. GV tuyên dương một số sản phẩm đẹp. - Nhận xét tiết học. Lớp 3 Thủ công Bài: CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T 3
  5. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Mẫu chữ I, T đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công, kéo , bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu : - GV cho HS quan sát mẫu chữ I, và T - HS quan sát mẫu - Nét chữ rộng của chữ I, T có mấy ô ? - HS quan sát tranh quy trình - Chữ I, T có nữa bên nào giống nhau ? trả lời câu hỏi - Nếu gấp được chữ I, T theo chiều dọc thì - Nét chữ rộng 1 ô nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T - Chữ I, và chữ T có nữa trùng khít. Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chỉ bên trái và bên phải giống nhau cần kẻ chữ I, T rồi gấp theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. GV : Tuy nhiên chữ I kẻ đơn giản hơn nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt lượn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước qui định. 2/ Hướng dẫn thao tác mẫu * Bước 1 : Kẻ, cắt chữ I, T - HS theo dõi và nêu các bước - Lật mặt sau tờ giấy màu kẻ, cắt hai hình kẻ, cắt chữ chữ nhật - Có chiều dài 5 ô rộng 1 ô được chữ I - Có chiều dài 5 ô rộng 3 ô, chấm các điểm đánh dấu chữ T vào hình chữ nhật thứ hai sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. * Bước 2 : Cắt chữ T - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ, cắt theo đường dấu kẻ nữa chữ T, bỏ phần gạch chéo , mở ra ta được chữ T * Bước 3 : dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ cho 4
  6. cân đối trên đường chuẩn. - HS nêu lại các bước. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ - HS thực hành. vào vị trí đã định - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán miết cho phẳng - GV cho HS thực hành cắt chữ 3/ Củng cố – dăn dị - Về nhà tập gấp cắt nhiều lần, chuẩn bị tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học Lớp 4 Kĩ thuật BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2 ) I.MUC TIÊU - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy ( quần, áo, vỏ gói, túi xách tay bằng vải ) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu không có kích thước 20cmx30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len , kéo cắt vải, bút c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. GV giới thiệu yêu cầu cần đạt 2. Ổn định 3. Kiểm tra dụng cụ Hoạt động 1: thực hiện khâu viền đường gấp mép vải GV gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải: Bước 1: Gấp mép vải HS trình bày dụng cụ đã 5
  7. Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi chuẩn bị khâu đột. HS bắt đầu thực hành - GV kiểm tra cho thời gian tuỳ theo thời gian của lớp GV quan sát, uốn nắn thao tác từng em, chỉ dẫn thêm HS lúng túng Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS GV cho HS tưng bày sản phẩm lên bàn HS dựa vào các tiêu chuẩn GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm tự đánh giá sản phẩm của +Gấp được mép vải, đường gấp mép vải tương mình đối thẳng, phẳng đúng kĩ thuật. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột +Mũi khâu tương đối dều thẳng, không bị dúm +Hoàn thành đúng thời gian qui định -GV nhận xét đánh giá kết quả của học tập HS IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: -GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và dặn dò HS chuẩn bị bài “cắt khâu túi dây” cho tiết sau Lớp 5 Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát (chén) - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Hãy nêu cách thu dọn sau bữa ăn. 2. Giới thiệu bài: 6
  8. GV giới thiệu bài và mục đích của bài học. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - GV đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng (đã học ở bài 7) - Cho HS đọc mục 1 (SGK). + Nếu dụng cụ nấu, bát, đĩa + Bát, đĩa, thìa, đũa được sử dụng ăn không được rửa sạch sau bữa ăn thì uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ như thế nào? sẽ, không để qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản các dụng cụ đó không bị hoen rỉ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Yêu cầu HS: mô tả việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. - Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc mục 2 (SGK) và cho HS so sánh cách rửa bát ở gia đình có gì giống và khác cách rửa bát trong SGK. - GV nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK + Khi rửa dụng cụ nấu ăn, em cần + Trước khi rửa bát cần dồn hết thức chú ý điều gì? ăn, cơm còn lại trên bát, đĩa vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Không rửa cốc, li uống nước cùng với bát, đũa, thìa, đĩa để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn. + Nên nước rửa bát để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn trên bát đĩa. Về mùa đông, nên hoà nước rửa bát vào nước ấm để rửa cho sạch mỡ. Có thể dùng nước vo gạo để rửa bát cũng rất sạch. + Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải được rửa hai lần bằng nước sạch. Có thể rửa bát vào chậu,cũng có thể rửa trực tiếp xuống nước. Dùng miếng rửa 7
  9. bát hoặc xơ mướp khô, búi rửa bát cọ sạch cả mặt trong và mặt ngoài của dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Úp từng dụng cụ ăn uống đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào chạn. Nếu trời nắng, nên phơi rổ úp bát đã rửa sạch dưới nắng cho khô ráo. - Nếu chuẩn bị được dụng cụ, bát đũa nước rửa bát thì có thể thực hiện một số thao tác để HS hiểu rõ ràng hơn. GV hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết qua học tập của HS. - GV dựa vào mục tiêu và nội dung bài học có thể thiết kêt một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với nội dung câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu, tự đánh giá kết quả của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS. - GV nhắc nhở, động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn. - Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài từ 1 đến 13. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài Lắp xe chở hàng. 8
  10. Lớp 1 Tuần 12 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Thủ công Bài : Ôn tập chương 1: Kĩ thuật xé, dán giấy I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. 2- Kỹ năng: - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối thẳng. 3- Thái độ: - Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, sáng tạo có ý thức trong lao động , giúp các em khéo léo trong môn Thủ công . II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Các hình mẫu hoàn chỉnh từ - Học sinh : Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Ổn Định: Hát 2- Bài cuÕ: Kiểm tra đồ dùng học tập . Hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm Giáo viên treo quy trình “Xé, dán hình lọ tra hoa đơn giản” Học sinh quan sát Yêu cầu Học sinh nhắc lại quy trình xé và dán . 2 Học sinh nhắc lại quy trình xé 2 Học sinh nhắc lại quy trình dán Giáo viên nhận xét vở xé hình lọ hoa đơn giản tiết trước . Nhận xét : Ghi điểm . 3Bài mới : - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô sẽ kiểm tra kỹ thuật xé , dán giấy của các em qua bài :”Kiểm tra 9
  11. chương 1: kỹ thuật xé dán giấy” Giáo viên ghi tựa: Học sinh nhắc lại NỘI DUNG KIỂM TRA: Giáo viên chép đề tài lên bảng để Học sinh chọn và thực hiện . Em hãy chọn mẫu và xé , dán một trong các nội dụng của chương . - Xé dán hình ngôi nhà . - Xé dán hình con vật mà em thích . - Xé dán hình quả cam. - Xé dán hình cây đơn giản . Yêu cầu: Xé xong hãy sắp xếp , dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối , phẳng. Lưu ý: Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại đề bài trên bảng và gợi ý để Học sinh tự chọn 1 nội dụng thích hợp với mình. - Trước khi làm bài Giáo viên có thể cho Học sinh xem lại hình mẫy các bài và nhắc Học sinh chọn màu cho phù hợp với nội dung , chú ý kỹ thật xé sao cho đều đẹp, sắp xếp hình dán và trình bày cân đối , đẹp , phẳng . - Nhắc Học sinh giữ trật tự khi làm bài, khi dán cẩn thận , bôi hồ vừa phải , tránh dây hồ ra bàn , sách, vở và quần áo . - Khi làm xong nhớ thu gọn giấy thừa , Lau tay cho sạch khi hoàn thành bài của mình . + Đánh giá sản phẩm : *- Hoàn thành : - Chọn màu phù hợp với nội dụng của đề bài . - Đường xé phải đều , dán và trình bày cân đối , phẳng . - Bài làm sạch, đẹp , màu sắc phù hợp . *- Chưa hoàn thành : - Đường xé không đều, hình xé không cân đối , . . . . - Ghép dán hình không cân đối , không phẳng . . . Nhận xét : 4. DẶN DÒ : Chuẩn bị bài : Xem trước bài 10
  12. Đồ dùng :Giấy thủ công nhiều màu , hồ dán, bút chì, màu, khăn lau. Nhận xét tiết học Lớp 2 Thủ công Ơn tập chương I – Kĩ thuật gấp hình I. Yêu cầu cần đạt: - Đánh giá kiến thức , kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II- Đồ dùng dạy – học: - Các mẫu gấp hình bài : 1 - 2 -3 - 4 -5. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ - YC của bài học. Thực hành: - HS quan sát các mẫu gấp - GV cho HS quan sát các mẫu gấp và yêu cầu HS nêu tên các hình gấp. - GV nhắc HS hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối và các nếp gấp phải phẳng ,thẳng.Có thể trang trí thêm cho sản phẩm của mình. - Tổ chức cho HS thực hành gấp các mẫu đã học.( HS chỉ cần gấp một mẫu mà mình yêu thích ) - HS thực hành gấp các mẫu đã - GV đến từng bàn quan sát, khuyến học. khích các em gấp đẹp , đúng yêu cầuvà giúp đỡ uốn nắn cho HS còn lúng túng. Đánh giá sản phẩm: 11
  13. - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành A ( HTT A+) và chưa hoàn thành B. - GV tuyên dương một số sản phẩm đẹp. - Nhận xét tiết học. Lớp 3 Thủ công Bài: Cắt, dán chữ I, T ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Mẫu chữ I, T đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công, kéo , bút màu đen III- Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 3 : HS thực hành kẽ, cắt, dán chữ I - T - Hs nêu lại các bước trong quy - GV cho HS nêu lại cácbước kẽ, cắt, trình dán chữ + Bước 1 : Kẻ chữ I – T I – T + Bước 2 : Cắt chữ + Bước 3 ; Dán chữ I – T - GV tổ chức cho HS thực hành . HS thực hành . - GV tổ chức cho HS trưng bày sản HS nhận xét, đánh giá sản phẩm và đánh giá kết quả phẩm của các bạn. * Củng cố – dặn dò 12
  14. - Chuẩn bị tiết sau cắt dán chữ H - U - Nhận xét tiết học Lớp 4 Kĩ thuật Bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy ( quần, áo, vỏ gói, túi xách tay bằng vải ) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu không có kích thước 20cmx30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len , kéo cắt vải, bút chì III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. GV giới thiệu yêu cầu cần đạt 2. Ổn định 3. Kiểm tra dụng cụ Hoạt động 1: thực hiện khâu viền đường gấp mép vải GV gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải: Bước 1: Gấp mép vải HS trình bày dụng cụ đã Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng chuẩn bị mũi khâu đột. HS bắt đầu thực hành GV kiểm tra cho thời gian tuỳ theo thời gian 13
  15. của lớp GV quan sát, uốn nắn thao tác từng em, chỉ dẫn thêm HS lúng túng Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS GV cho HS trưng bày sản phẩm lên bàn HS dựa vào các tiêu chuẩn GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm tự đánh giá sản phẩm của mình +Gấp được mép vải, đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng đúng kĩ thuật. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột +Mũi khâu tương đối đều thẳng, không bị dúm +Hoàn thành đúng thời gian qui định -GV nhận xét đánh giá kết quả của học tập HS IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - GV nhận xét sự mchuẩn bị tinh thần thái độ học tập và dặn dò HS chuẩn bị bài “cắt khâu túi dây” cho tiết sau Lớp 5 Kĩ thuật Bài : Cắt, khâu, thêu tự chọn ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm ưa thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sản phẩm cắt, khâu , thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * Hoạt động 1 : Ôn tập những nội dung - HS lần lược nhắc lại những nội đã học trong chương I dung đã học trong chương I - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những 14
  16. nội dung chính đã học trong chương I - GV nhận xét và nêu tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu * Hoạt động 2 : cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . - Gv nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Củng cố những kiến thức kĩ năng về cắt,khâu , thêu đã học - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc - HS làm việc theo nhóm, chọn sản của nhóm phẩm và làm sản phẩm - HS trình bày sản phẩm - HS nhận xét sản phẩm - GV nhận xét và khen ngợi nhóm thực hiện tốt * Củng cố dặn dị : -Nhận xét thức và kết quả thực hành của HS - HS chuẩn bị cắt, khâu , thêu tự chọn tiết 2 KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 15