Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 3+4 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài : Xé, dán hình tam giác

 I/. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1/. Kiến thức:

       - Biết cách xé, dán  hình tam giác. 

2/. Kỹ năng :

       - Xé , dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dáng có thể chưa phẳng.

3/. Thái độ :

 Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác. có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp

II/. CHUẨN BỊ : 

1/. Giáo viên :

 Bài mẫuxé dán hình chữ nhật, hình tam giác, mẫu sáng tạo - Giấy nháp trắng, giấy màu

Hồ, bút chì, khăn lau

2/. Học sinh

Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
doc 18 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 3+4 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_34_nam_hoc_2017_2.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 3+4 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Tuần 3 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 Thủ công Bài : Xé, dán hình tam giác I/. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1/. Kiến thức: - Biết cách xé, dán hình tam giác. 2/. Kỹ năng : - Xé , dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dáng có thể chưa phẳng. 3/. Thái độ : Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác. có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Bài mẫuxé dán hình chữ nhật, hình tam giác, mẫu sáng tạo - Giấy nháp trắng, giấy màu Hồ, bút chì, khăn lau 2/. Học sinh Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 1/. ỔN ĐỊNH SINH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo 3/. BÀI MỚI :  Giới thiệu bài - Ở mẫu giáo các em có được xé dán hình? - Trả lời - Các em đã được xé dán hình nào? - Dán minh họa các mẫu hình sưu tầm ở lớp - Kể mẫu giáo Trong tiết thủ công hôm nay. các em sẽ một 1
  2. lần nữa học tập lại chương xé dán với bài học học đầu tiên: Hình hình tam giác  Ghi Tựa: Xé, Dán Hình Tam Giác HOẠT ĐỘNG 1: Xé, Dán Hình Tam Giác - Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu  Hình thức : Học theo lớp hình tam giác - Quan sát - Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình các bảng, các mặt bàn tam giác? - Thực hiện lại thao tác sau - Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình khi quan sát mẫu.  Vẽ và xé dán hình - Chấm điểm Hướng dẫn đếm ô vẽ hình - Vẽ hình ở nháp - Đánh dấu, chấm điểm vẽ một hình có cạnh - Xé nháp mẫu hình tam dài ô, ngắn ô giác theo qui trình cô hướng - Hương dẫn thao tác xé dẫn + Làm mẫu hướng dẫn qui trình xé (trang 175) - Thực hiện lại thao tác  Vẽ và xé hình tam giác sau khi quan sát mẫu Hướng dẫn đếm ô vẽ hình Chấm điểm Đánh dấu điểm số 1, chấm điểm 2, 3, 4 vẽ Vẽ hình hình Nháp - Đếm từ trái sang phải đánh dấu đỉnh tam giác - Xé nháp theo qui trình cô - Nối từ đỉnh đến gốc điểm 3, 4 vẽ hình tam hướng dẫn giác Đồ dùng học tập Hương dẫn thao tác xé Giấy màu Xé mẫu hướng dẫn qui trình xé (trang 176) Thước, hồ, kéo  Cắt mẫu hoàn chỉnh và mẫu qui trình  Hình thức : Học theo lớp, - Sản phẩm rèn luyện cá nhân HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành - Hướng dẫn lại qui trình qua hệ thống câu - Trả lời và thực hiện thao hỏi tác 1  Xé hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật - Muốn xé được hình tam giác , thao tác 1 - Cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô làm gì? - Thao tác 2 - Hình tam giác có cạnh dài mấy ô? Cạnh - Xé hình chữ nhật ngắn mấy ô - Trả lời và thực hiện như - Vẽ được hình tam giác thao tác 2 ta làm gì? thao tác a  Dán hình vào vở - Thực hiện dán hình vào vở. – Gắn mẫu hoàn chỉnh và mẫu sáng tạo Sáng tạo trang trí (thao tác + Chấm 5 bài nêu nhận xét 3) 2
  3. * Bước 2 : Tạo hai chân trước con ếch. - Gấp đơi tờ giấy hình vuơng theo đường chéo được hình tam giác, gấp tam giác để lấy đường dấu giữa, sao đĩ mở ra - HS gấp theo đường dấu - Gấp hai nữa cạnh đáy về trước và phía sau gấp sao cho đỉnh A nằm trên theo đường đường dấu giữa. dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A - HS nêu lại quy trình thực * Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con hiện ếch - HS thực hành gấp con - GV gọi HS nhắc lại quy trình thực hiện ếch - GV cho HS thực hành cuối tiết gấp con ếch, theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS 3 Củng cố dặn dị : - Về nhà tập gấp con ếch nhiều lần chuẩn bị tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học Lớp 4 Kĩ thuật BÀI: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.MUC TIÊU -Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. Ghi chú: Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu một mãnh vải đẫ được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đẫ cắt một đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. -Vật liệu và dụng cụ cần thiêut +Một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. +kéo cắt vải. +Phấn vạch trên vải, thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 5
  4. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và mục yêu cầu cần đạt của bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu -GV đưa vật mẫu đã vẽ vạch dấu phấn HS quan sát -GV nêu các đường vạch dấu là công HS nhận xét việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, HS trả lời và kết luận may một sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may có thể vạch dấu đường thẳng hoặc đường cong, vạch dấu để cắt, vải được chính xác không bị xiên lệch. Cắt vải theo đường vạch dấu thực hiện theo hai bước: vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động 2: 1. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật vạch dấu trên vải -GV hướng dẫn HS quan sát hìmh 1a , 1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi một HS lên bảng thể hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu một hai điểm để được vạch dấu thẳng trên mảnh vải . Một HS khác thể hiện thao tác vạch dấu đường cong mảnh vải . - GV hướng dẫn và lưu ý + Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải + Khi vạch dấu đường thẳng phảo dùng thước có cạnh thẳng . Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt . Sau đó kẻ nối hai điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng của thước 6
  5. + Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải . Sau đó vẽ đường cong lên vị trí đã định . Độ cong và chiều 2 HS đọc phần ghi nhớ dài đường cong tuỳ thuộc vào yêu cầu cắt may . 2 . Cắt vải theo đường vạvh dấu HS vạch đường dài 15cm , - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b hai đường cong ( tương đương (SGK) đường thẳng ) vạch dấu cách - GV nhận xét hướng dẫn HS thực hiện nhau 3- 7cm cắt vải HS thực hành + Tiếp theo kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn HS trình bày sản phẩm của + Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi mình kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị công lên + Khi cắt tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo + Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu + Chú ý giữ gìn an toàn , không đưa nghịch khi sử dụng thô - Gv gọi 2 HS Hoạt động 3 : HS thực hành vạch dấu và cắt vải the đường vạch dấu GV kiểm tra dụng cụ thực hành của HS GV qui định thời gian để HS thực hiện GV quan sát giúp đỡ Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - Gv cho cho HS trình bày sản phẩm GV nêu tiêu điểm của sản phẩm - Kẻ , vẽ được các đường vạch dấu thẳng và vạch dấu cong + Cắt theo đúng đường vạch dấu + Đường cắt không bị mập mờ , răng cưa + Hoàn thành đúng thời gian qui định 7
  6. GV nhận xét kết quả học tập của HS IV .NHẬN XÉT VÀ DẶN DÒ: -Nhận xét sự chuẩn bị của HS tinh thần học tập , kết quả thực hành - Các em chuẩn bị vải , kim , chỉ để tiết sau học bài khâu thường Lĩp 5 Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân , Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân đường thêu có thể bị dùn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3-4cm). - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm. + Kim khâu len. + Len (hoặc sợi) khác màu vải. + Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho 3 HS lên trình bày sản phẩm của tiết trước. - GV nhận xét kiểm tra. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: 8
  7. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu: - HS quan sát. - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - HS nhận xét về đặc điểm của - Cho HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân cả mặt phải và đường thêu dấu nhân. mặt trái đường thêu. - Cho HS quan sat, so sánh đặc điểm + Ở mặt phải đường thêu là các mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ mũi thêu dấu nhân nối nhau liên V. tiếp giữa hai đường thẳng song song. - GV giới thiệu một số sản phẩm + Ở mặt trái đường thêu là 2 được đường khâu có các mũi khâu khác - Thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhau. nhân. - HS tự so sánh. + Nêu ứng dụng của thêu dấu nhân? - - Dùng để trang trí. GV tóm lại: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, + Bắt đầu thêu * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao + Thêu mũi thứ nhất tác kĩ thuật + Thêu mũi thứ hai - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục + Thêu các mũi tiếp theo II + Kết thúc đường thêu. + Nêu các bước thêu dấu nhân? - Cho HS đọc phần 1) Vạch đường thêu dấu nhân. - HS đọc trong SGK. - Cho 2 HS lên bảng vạch đường thêu- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của dấu nhân như SGK hướng dẫn. GV. - Cho HS chia thành các nhóm nhỏ - để thực hành phần vạch đường thêu dấu nhân. - GV nhận xét phần thực hành của các nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại ứng dụng của thêu dấu nhân, các bước vạch dấu đường thêu dấu nhân. 9
  8. - Dặn dò HS về thực hành phần vừa học. Chuẩn bị tiết sau. Lớp 1: Tuần 4 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 Thủ công Bài : Xé, dán hình vuông I/. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1/. Kiến thức : - Biết cách xé, dán hình vuông. 2/. Kỹ năng : - Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳngvà bị răng cưa. Hình dáng có thể chưa phẳng. 3/. Thái độ : - Giáo dục HS tính sáng tạo có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp. Yêu quí và tôn trọng sản phẩm làm ra II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên - Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn, giấy màu, hồ dán giấy trắng làm nền, khăn lau tay 2/. Học sinh - Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vở III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/. ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ SINH * Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - GV nhận xét sản phẩm của học sinh - Nhận xét chung 3/. Bài mới - HS mở vở, quan sát lắng nghe Giới thiệu bài “ Xé dán hình vuông” phần giáo viên nhận xét HOẠT ĐỘNG 1: + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận 10
  9. xét - GV đưa vật mẫu: Viên gạch bông - Viên gạch có dạng hình gì? - Kể tên 1 số đồ vật xung quanh mình có - Có dạng hình vuông dạng hình vuông ? - HS kể ; Cửa sổ trong lớp, Xung quan ta có rất nhiều đồ vật có bảng đen, viên gạch dạng hình vuông do con người làm ra quí trọng sản phẩm của con người làm ra. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn làm mẫu  Vẽ và xé hình vuông : - GV đính mẫu tổng thể hình vuông có - Học sinh quan sát thao tác cạnh 8 ô của GV - Hướng dẫn vẽ tương tự như hình chữ nhật - Từ hình chữ nhật thực hiện thao tác xé từng cạnh như hình chữ nhật  Lưu ý : tay trái giữ chặt tờ giấy sát cạnh hình vuông. Tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ xé giấy dọc theo cạnh hình. Các đường xé phải ít răng cưa, thẳng, bỏ rác - Học sinh quan sát thao tác vào rổ của GV  Hướng dẫn dán : - Muốn dán hình cho đẹp phải ướm hình lên trang giấy, xác định vị trí hình, bôi lên một lớp hồ mỏng dọc theo các cạnh rồi dán vào tờ bìa. - Lưu ý : Dán hình naò trước cũng được. - Học sinh quan sát thao tác mỗi lần dán xong đặt một tờ giấy lên trên của GV miết lại cho thẳng. - Nêu lại cách vẽ hình vuông - GV chốt ý quy trình + Muốn vẽ hình vuông em phải làm như thế nào? - Nêu qui trình xé hình vuông. + Muốn xé hình vuông phải làm sao? + Khi dán phải lưu ý điều gi? - Cách phết hồ và làm phẳng sản phẩm HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành - Trình bày mẫu vẽ vào vở - GV cho học sinh vẽ, xé, dán, hướng dẫn 11
  10. từng thao tác - Cho học sinh thực hành theo nhóm để xé, dán tạo ra nhiều sản phẩm có sáng tạo - Quan sát và hướng dẫn học sinh còn lúng túng 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Trình bày sản phẩm và hỏi : - Màu sắc ra sao? - Các đường xé như thế nào? - Sản phẩm dán có đều và cân đối không ? vậy các em có thể vận dụng tạo thành bức tranh đẹp trang trí góc học tập. - Rèn quy trình xé, dán cho thành thạo - Chuẩn bị : Xé dán hình quả cam Lớp 2 Thủ công Gấp máy bay phản lực / tiết 2. I/ MỤC TIÊU - YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kiến thức : Biết cách thực hành gấp máy bay phản lực, biết cách phóng máy bay. - Kĩ năng : Gấp được nhanh máy bay phản lực. - Thái độ : Học sinh hứng thú gấp hình. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. - Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Dạy bài mới -Giới thiệu bài. -Gấp máy bay phản lực. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -Quan sát. Trực quan : Mẫu máy bay phản lực. Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng -Giống tên lửa. 12
  11. như thế nào ? -3 phần : mũi, thân, cánh. -Gồm có mấy phần ? -Em có nhận xét gì ? -Cách gấp giống tên lửa. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp -HS gấp theo quy trình. Chia máy bay phản lực. nhóm thực hành. -Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản -Đại diện nhóm trình bày. lực. -Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực. -Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa. 3.Củng cố : 1-2 em lên bảng thao tác các -Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp bước gấp. , Tuyên dương. -Trình bày sản phẩm. -Nhận xét. Đánh giá kết quả. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập gấp máy -Tập gấp lại. bay. Lớp 3 Thủ công Bài : GẤP CON ẾCH (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu cĩ kích thước đủ để HS quan sát. - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. * HS: - Giấy thủ cơng, kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Gv hướng dẫn HS nêu lại các bước - HS nhìn vào tranh quy trình trong quy trình gấp con ếch nêu lại các bước gấp con ếch - GV cho HS thực hiện lại các bước vừa + Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình nêu vuơng. 13
  12. + Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch + Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch 2/ THực hành gấp con ếch : - HS thực hành theo các bước đã - GV cho HS thực hành gấp con ếch. GV nêu theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ một số HS chưa làm được và gợi ý cho HS trang trí sản - HS thực hành gấp con ếch và phẩm của mình. trang trí sản phẩm của mình - GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn - HS nhận xét sản phẩm 3 Củng cố dặn dị : - Về nhà tập gấp nhiều lần chuẩn bị tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học. Lớp 4 Kĩ thuật Khâu thường ( Tiết 1 ) I .MỤC TIÊU : - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu . - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách điều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. Ghi chú : Với HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dính II .CHUẨN BỊ : - Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn - Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 14
  13. I / Kiểm tra : - Việc chuẩn bị của HS - HS chuẩn bị - GV nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học 2 Bài giảng + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường cịn được gọi là khâu tới, - HS quan sát mặt phải, mặt trái khâu luơn. mẫu, quan sát hình 3a, 3b. - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, - Đọc mục 1 ghi nhớ. cách đều nhau. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. - Quan sát hình 1, 2a, 2b. - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, - Quan sát tranh. Nêu các bước cách lên kim, xuống kim. khâu thường - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 - HS quan sát hình 4 nêu cách cách đã học. vạch dấu đường khâu. - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS đọc nội dung mục 2 quan + Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy thích. trình để trả lời câu hỏi. + Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải - Quan sát hình 6a, b, c. làm gì? - Ta làm nút chỉ - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái. - Tay cầm vải đưa phần vải cĩ đường dấu lên, - HS đọc phần ghi nhớ. xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu. - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ơ li. - Các mũi khâu thường cách đều 1 ơ trên giấy kẻ ơ li. IV .CỦNG CỐ –DĂN DỊ : - HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ơli - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vãi , kéo 15
  14. Lớp 5 Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân , Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân đường thêu có thể bị dùn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3-4cm). - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm. + Kim khâu len. + Len (hoặc sợi) khác màu vải. + Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho 3 HS lên trả lời câu hỏi của tiết trước. - GV nhận xét kiểm tra. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: - Cho HS quan sát hình 3 và đọc mục 2a. + Thêu dấu nhân được thêu theo - Thêu dấu nhân theo chiều từ chiều nào? phải sang trái. - GV lưu ý HS: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai từ phía bên phải đường dấu. - Gọi HS đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a,b,c,d. + Nêu cách thêu các mũi thêu dấu - HS nêu như SGK. nhân thứ nhất, thứ hai? - GV hướng dẫn HS các mũi thêu thứ - HS quan sát. nhất, thứ hai. + Khi thêu mũi thêu dấu nhân, cần + Các mũi thêu được luân 16
  15. chú ý điều gì? phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều. + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. + Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các - HS thực hiện. mũi thêu tiếo theo. - GV theo dõi, uốn nắn. - Cho HS quan sát hình 5 và hướng dẫn HS cách kết thúc đường thêu dấu nhân. - GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai toàn - HS theo dõi và nhớ cách bộ các thao tác thêu dấu nhân. thêu. - HS thêu ít nhất 5 dấu nhân - HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li. - HS khéo tay ; biết sử dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 17