Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 13+14 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài : Các quy ước cơ bảnvề gấp giấy và gấp hình

I-  YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

      1- Kiến thức:

      -  Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. 

      2- Kỹ năng:

      -    Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.

      3- Thái độ: 

      - Giáo dục Học sinh  tính cẩn thận, khéo léo trong môn Thủ công .

II- CHUẨN BỊ:

       - Giáo viên : Các hình vẽ và ký hiệu quy ước .

       - Học sinh : Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , vở thủ công.

III- HOẠT ĐỘNG  DẠY VÀ HỌC :
doc 16 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 13+14 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_1314_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 13+14 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Lớp 1 Tuần 13 Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2017 Thủ công Bài : Các quy ước cơ bảnvề gấp giấy và gấp hình I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. 2- Kỹ năng: - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. 3- Thái độ: - Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, khéo léo trong môn Thủ công . II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Các hình vẽ và ký hiệu quy ước . - Học sinh : Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , vở thủ công. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Ổn Định: Hát 2- Bài cuÕ: Kiểm tra đồ dùng học tập . Hai bạn ngồi cạnh nhau Yêu cầu Học sinh nhắc lại quy trình xé và dán kiểm tra giấy 2 Học sinh nhắc lại quy trình Giáo viên nhận xét bài tiết trước xé Nhận xét : 2 Học sinh nhắc lại quy trình 3/- Bài mới : dán Giới thiệu bài : Tuyên dương bài xé , dán Tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em kỹ thuật giấy gấp giấy , gấp hình thông qua bài :”Quy ước cơ bản về gấp giấy , gấp hình” Giáo viên ghi tựa: Học sinh nhắc lại HOẠT ĐỘNG 1: Ký hiệu đường giữa hình  Giáo viên treo mẫu: 1
  2. - Đường này gọi lá đường gì ? ( - Đường có nét gạch chấm . ) - Học sinh lấy giấy nháp Yêu cầu: Học sinh lấy giấy nháp . - Học sinh quan sát và thực - Giáo viên vẽ mẫu: hiện vẽ vào giấy nháp. Giáo viên nhận xét * Nghỉ giữa tiết. HOẠT ĐỘNG 2: Ký hiệu dâùu gấp – gấp vào - Học sinh quan sát  Giáo viên treo mẫu : - - - - - - - - - - - - - - -  Đây là đường có nét đứt . Giáo viên vẽ mẫu trên bảng lớp . - Học sinh vẽ vào giấy nháp.  Đây là đường gấp vào. - Học sinh vẽ vào giấy nháp có mũi tên hướng gấp - Hãy vẽ đường dấu gấp và  Giáo viên treo mẫu . dấu gấp ngược ra phía sau: Nhận xét : Tuyên dương 4/- CỦNG CỐ : TRÒ CHƠI  Luật chơi: Nhận ra các đường dấu gấp vừa học Nhận xét : 2
  3. 4.TỔNG KẾT - DẶN DÒ: - Bài về nhà: Học thuộc các quy ước gấp giấy - Chuẩn bị: Bài tiếp theo Nhận xét tiết học . Lớp 2: Thủ công Bài : Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1) I./ Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách gấp,cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt , dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. - HS có hứng thú với giờ học thủ công. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Quy trình gấp, cắt dán hình tròn có hình vẽ minh họa. - Giấy thủ công. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại. b. Dạy bài mới: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu hình tròn mẫu được dán lên hình vuông và nói: Đây là hình tròn được cắt bằng giấy. - GV nối điểm O (điểm giữa hình tròn) - Độ dài các đường thẳng bằng với các điểm M, N, P nằm trên đường tròn nhau. và hỏi : Em có nhận xét gì về độ dài các 3
  4. đoạn thẳng OM,ON,OP. - GV kết luận : Các đoạn thẳng OM, ON, OP có độ dài bằng nhau. H : Hãy so sánh về độ dài MN với cạnh của - Bằng nhau. hình vuông. - Cạnh hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn. Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuông như hình mẫu, ta sẽ được như hình tròn. * Hướng dẫn mẫu : • Bước 1: Gấp hình - Cắt 1 hình vuông có cạnh là 6 ô. - Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa đường chéo. Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu - Hình 2a. - giữa và mở ra được hình 2b. Hình 2b. - Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3. • Bước 2 : Cắt hình tròn. - Hình 3 - Lật mặt sau hình 3 được hình 4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được hinhỳ 5a. - Từ hình 5a cắt sửa theo đường cong và mở ra được hình 6. • Bước 3 : Dán hình tròn. - Dán hìn tròn vào vở và tờ giấy khác - Hình 5a. - Hình 6 màu. - HS thực hành tập cắt hình tròn. * Thực hành : - GV tổ chức cho HS cắt hình tròn bằng giấy nháp. 4. Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại các bước gấp cắt hình tròn. - Nhận xét tiết học : 4
  5. Lớp 3: Thủ công Bài : Cắt, dán chữ H, U (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Mẫu chữ H, U đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công, kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét HS quan sát mẫu mẫu GV cho HS quan sát mẫu chữ H, U HS quan sát tranh quy trình và trả lời câu hỏi - Nét chữ rộng của chữ H,U có mấy ô ? - Nét chữ rộng 1 ô - Chữ H, U cĩ gì giống nhau ? - Chữ H, U có nữa bên phải và nữa bên trái giống nhau. - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nữa bên phải và nữa bên trái của chữ H, U trùng khít. 2 Hướng dẫn thao tác. * Bước 1 : Kẽ , cắt chữ H-U Lật mặt sau tờ giấy màu kẽ, cắt hai hình - HS theo dõi và nêu các chữ nhật bước kẽ, cắt chữ * Kẻ chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật sau đó kẽ chữ H, U theo các điểm đánh dấu. Đối với chữ U cần vẽ các đường lượn * Bước 2 : Cắt chữ H, U - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẽ, cắt theo đường dấu kẽ nữa chữ H, U, bỏ phần gạch 5
  6. chéo mở ra ta được chữ H, U - HS nêu lại các bước * Bước 3 : Dán chữ H, U - HS thực hành - Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí được định. Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán miết cho thẳng. - GV cho HS thực hành cắt chữ. 3 Củng cố - dặn dò - Về nhà tập kẻ , cắt nhiều lần để chuẩn bị tiết sau thực hành. - Nhận xét tiết học. Lớp 4: Kĩ thuật Bài : Thêu móc xích (tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thêu móc xích -Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. Ghi chú: - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. -Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình thêu móc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. 6
  7. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm. +Len, chỉ thêu khác màu vải. +Kim khâu len và kim thêu. +Phấn vạch, thước, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Giới thiệu: GV giới thiệu bài và nêu mục yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận xét và quan sát mẫu -GV giới thiệu mẫu: HS quan sát đường thêu móc -GV nêu: xích +Mặt phải của đường thêu là những vòng HS trả lời chỉ như thế nào? Giống vật gì? Mặt phải của đường thêu là +Mặt trái đường thêu thế nào? những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp +Nó giống ở điểm khâu gì? nhau giống như chuỗi mắt xích -GV nêu: (dây chuyền) Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành Mặt trái dường thêu là những những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như mũi chỉ bằng nhau. chuỗi mắt xích. Nó tiếp nối nhau giống các GV giới thiệu 3 mẫu trang trí như lá, hoa, mũi khâu đột thưa. cảnh vật trên cổ áo. GV gọi vài em nêu lại khái niệm Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật HS quan sát hình 2 SGK trả GV treo tranh qui trình thêu móc xích lời Cách vạch dấu đường thêu móc xích khác Đường thêu móc xích theo với cách vạch đường thêu lướt vận thế nào? chiều từ phải sang trái giống cách vạch dấu đường khâu GV nêu: nhưng ngược lại đường vạch dấu Vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng, thêu lướt vận. chấm các điểm trên đường dấu cách nhau 2cm GV gọi: GV cho HS quan sát hình 3a, 3b, 3c 7
  8. (SGK) -2 HS đọc nội dung 2 GV làm mẫu thêu mũi thứ nhất, thêu mũi -HS quan sát thao tác để trả lời thứ hai mũi 3,4,5. GV hỏi: +Thêu móc xích thế nào? +Thêu từ phải sang trái +Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách nào? +Mỗi mũi thêu tạo vòng chỉ +Lên kim, xuống kim ra sao? qua đường dấu tại điểm phía trong và ngay sát dấu mũi thêu trước. Cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi kim ở trên GV nhắc: vòng chỉ, rút kim, kéo chỉ lên +Lên kim, xuống kim dúng vào vạch dấu được mũi thêu móc xích +không rút chỉ chặt quá +Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chậm vòng chỉ, rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải rồi luồng kim qua mũi -HS thực hiện nhanh thêu cuối tạo vòng chỉ và luồng kim qua vòng chỉ dể thắt nút chỉ GV quan sát, giúp đỡ -HS thực hiệnthêu GV gọi vài HS đọc mục ghi nhớ GV cho HS thực hiện 5 phút GV nhận xét kết thúc bài IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau Các dụng cụ đem theo đủ để thực hiện hoàn chỉnh. Lớp 5: Kĩ thuật Bài : Cắt, khâu, thêu tự chọn ( tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm ưa thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 8
  9. - Một số sản phẩm cắt, khâu , thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1 :Ôn tập những nội dung - HS lần lược nhắc lại những nội đã học trong chương I dung đã học trong chương I - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương I - GV nhận xét và tóm tắt tắt những nội dung học sinh vừa nêu * Hoạt động 2 : cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . - Gv nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Củng cố những kiến thức kĩ năng về cắt, khâu, thêu đã học - HS làm việc theo nhóm , chọn sản - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc phẩm và làm sản phẩm của nhóm - HS trình bày sản phẩm - HS nhận xét sản phẩm - GV nhận xét và khen ngợi nhóm thực hiện tốt * Củng cố dặn dò : -Nhận xét về kết quả thực hành của HS - HS chuẩn bị cắt, khâu,thêu tự chọn tiết 3 9
  10. Lớp 1: Tuần 14 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 Thủ công Bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều I . Yêu cầu cần đạt: Kiến thức : - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. Kĩ năng : - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. Thái độ: - giáo dục HS tính xác , khéo léo II . Chuẩn bị : GV:- mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn .Qui trình các nếp gấp HS : - giấy màu có kẻ ô III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : - Hát 2 . Bài cũ : - GV gắn các mẫu kí hiệu trên bảng – HS nêu tên các loại kí hiệu gấp.Nhận xét 3 . Bài mới : - Tiết này các em học gấp các đoạn thẳng cách đều – ghi tựa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - Quan sát - GV cho hs quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều Các nếp gấp giống nhau + Nhận xét gì về các nếp gấp giấy ? Chốt : Các nếp gấp cách đều nhau , chúng có thể chồng khít lên nhau khi ta xếp chúng lại . Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp • Nếp gấp thứ nhất : GV ghim giấy màu lên bề mặt màu áp sát vào bảng . GV gấp giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp . Quan sát 10
  11. Hs nêu lại cách gấp • Nếp gấp thứ hai : GV ghim lại tờ giấy , mặt ngoài để nếp gấp thứ hai • Nếp gấp thứ ba : GV lật tờ giấy và ghim mẫu gấp lên bảng , gấp vào 1 ô như hai nếp gấp . • Những nếp gấp tiếp theo thực hiện tương Hs thực hiện trên giấy tự nháp , sau đó làm giấy NGHỈ GIẢI LAO màu Hoạt động 3 : Thực hành - GV nhắc lại cách gấp, cho hs gấp 2 ô GV theo dõi – giúp đỡ hs - GV yêu cầu hs làm nháp , sau đó thực hiện - 1 ô trên giấy màu - đều nhau Hoạt động 4 : Củng cố - Nhận xét bài gấp của HS. - Mỗi nếp gấp là bao nhiêu ô? - Các nếp gấp phải như thế nào? 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : gấp cái quạt - Nhận xét tiết học 11
  12. Lớp 2: Thủ công Bài: Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 2 ) I. Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt: - HS biết gấp giấy, dán hình tròn. - Gấp cắt dán được hình tròn. - HS có hứng thú với giờ học thủ công. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Quy trình gấp, cắt dán hình tròn có hình vẽ minh họa. - Giấy thủ công. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình tròn. - HS nhắc lại các bước gấp, cắt , - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, dán hình tròn. cắt, dán hình tròn. + Bước 1: Gấp hình. - GV chia nhóm và tổ chức cho HS + Bước 2: Cắt hình tròn. thực hành. + Bước 3: Dán hình tròn. - GV gợi ý cho HS một số cách trình - HS thực hành theo nhóm. bày sản phẩm như: làm thành bông hoa , chùm bóng bay - HS trình bày sản phẩm. - Khi HS thực hành GV quan sát hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, để giúp các em hoàn thành sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhắc nhở HS thu gom giấy vụn bỏ 12
  13. vào sọt rác. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. Lớp 3: Thủ công Bài : Cắt, dán chữ H, U (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Mẫu chữ H, U đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công, kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Hoạt động 3 : - HS thực hành kẻ , cắt, dán chữ H, U - HS nhìn tranh quy trình nêu lại - GV cho HS nêu lại các bước kẻ , các bước cắt, dán chữ H, U * Bước 1 : kẽ , cắt chữ H-U * Bước 2 : Cắt chữ H, U * Bước 3 : Dán chữ H, U - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành - HS nhận xét , đánh gía sản - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của các bạn . phẩm và đánh giá kết quả  Củng cố - dặn dò : - Về nhà tập kẻ, cắt nhiều lần để chuẩn bị tiết sau . - Nhận xét tiết học . 13
  14. Lớp 4: Kĩ thuật Bài : Thêu móc xích ( tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thêu móc xích -Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. Ghi chú: -Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. -Với HS khéo tay: +Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. +Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình thêu móc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm. +Len, chỉ thêu khác màu vải. +Kim khâu len và kim thêu. +Phấn vạch, thước, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV giới thiệu và nêu mục yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích. -GV gọi 2 HS nhắc lại phàn ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích -2 HS thực hiện (thêu 3 -GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc mũi) xích theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường thêu. +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch 14
  15. dấu -GV gọi 2 HS nhắc lại 3 lưu ý tiết 1 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV quy định thời gian 8 phút -Cả lớp thực hành. -GV uốn nắn giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác chưa đúng. Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành -GV cho HS trưng bày sản phẩm GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá +Thêu đúng kỹ thuật +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau và tương đối bằng nhau. +Đường thêu phẳng không bị dúm HS dựa vào các tiêu chí +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian đánh giá sản phẩm của mình -GV chọn 3 HS nhận xét từng sản phẩm -GV nhận xét và đánh giá kết quả chung IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Nhận xét khâu chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ, kết quả học tập Chuẩn bị bài mới và vật liệu dụng cụ bài sau Lớp 5: Kĩ thuật Bài : Cắt, khâu, thêu tự chọn ( tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm ưa thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sản phẩm cắt, khâu , thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1 : Ơn tập những nội dung - HS lần lược nhắc lại những nội dung đã học trong chương I đã học trong chương I - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại 15
  16. những nội dung chính đã học trong chương I - GV nhận xét và nêu tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu * Hoạt động 2 : cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Gv nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Củng cố những kiến thức kĩ năng về cắt, khâu, thêu đã học - Chia nhóm và phân công vị trí làm - HS làm việc theo nhóm , chọn sản việc của nhóm phẩm và làm sản phẩm - GV nhận xét và khen ngợi nhóm thực - HS trình bày sản phẩm hiện tốt - HS nhận xét sản phẩm * Củng cố dặn dò: -Nhận xét về kết quả thực hành của HS - HS chuẩn bị cắt, khâu, thêu tự chọn tiết KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 16