Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài :  Gấp cái quạt ( Tiết 1) 

 I . Yêu cầu cần đạt:

     1/ Kiến thức : HS biết cách gấp cái quạt.

     2/ Kĩ năng :  Gấp và dán nối được cái quạtbằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường thẳng.

     3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác , khéo léo 

 II . Chuẩn bị :

     1/ GV: Mẫu cái quạt, quy trình gấp.

     2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.

III . Các hoạt động :

        1 . Khởi động : -   Hát

        2 . Bài cũ : 

         - GV nhận xét bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều.

       3 . Bài mới:

Tiết này các em sẽ ứng dụng nét gấp thẳng đều để gấp cái quạt.
doc 16 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_1516_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Lơp 1 Tuần 15 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 Thủ công Bài : Gấp cái quạt ( Tiết 1) I . Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : HS biết cách gấp cái quạt. 2/ Kĩ năng : Gấp và dán nối được cái quạtbằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường thẳng. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác , khéo léo II . Chuẩn bị : 1/ GV: Mẫu cái quạt, quy trình gấp. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : - Hát 2 . Bài cũ : - GV nhận xét bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều. 3 . Bài mới: - Tiết này các em sẽ ứng dụng nét gấp thẳng đều để gấp cái quạt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. - Quan sát - GV cho hs quan sát mẫu gấp cái qụat : Em có - HS nhận xét. nhận xét gì về cái quạt ? - GV chốt : Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp cách đều. b/ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp. - GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình : 1
  2. + Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều. Quan sát ( H3) * Nghỉ giữa tiết + Bước 2 : Gấp đôi hình ( H3) để lấy dấu giữa, dùng Hs nêu lại cách gấp chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng. ( H4) + Bước 3 : Dùng tay ép chặt lại. ( H5) - HS thực hành trên giấy nháp – GV cho HS thực hành trên giấy nháp. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho HS nhắc lại từng bước. - GV nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị giấy màu để gấp cái quạt ( t2) - Nhận xét tiết học . 2
  3. Lớp 2: Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. I/ Yêu cầu cần đạt : 1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 2.Kĩ năng : Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể ( ít ) mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước Gv hướng dẫn. 3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông. II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : - Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp, cắt, dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Gấp cắt dán hình tròn /tiết 2. Trực quan : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước -2 em lên bảng thực hiện các thao gấp cắt hình tròn. tác gấp.- Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.  Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét. Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán. - Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển -Hình tròn. báo cấm xe đi ngược chiều. -Màu xanh, màu đỏ ở giữa là màu - Hình dáng, kích thước màu sắc của trắng. hai biển báo thế nào ? - Mặt biển báo hình gì ? - Màu sắc ra sao ? -Hình chữ nhật. 3
  4. - Chân biển báo hình gì ?  Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán . Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 222). A/ Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều. B/ Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. -HS thực hành theo nhóm. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. -Các nhóm trình bày sản phẩm . Củng cố : Nhận xét tiết học. -Hoàn thành và dán vở.  Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả: -Đem đủ đồ dùng. + Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.  Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. 4
  5. Lớp 3: Thủ công Bài : CẮT, DÁN CHỮ V I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Mẫu chữ V đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công , kéo, bút chì đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xé tmẫu - HS quan sát mẫu và tranh quy - GV cho HS quan sát mẫu chữ V trình, trả lời câu hỏi - GV lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - HS theo dõi và nêu các bước kẽ 2. GV hướng dẫn thao tác mẫu * Bước 1 : Kẽ chữ V - GV hướng dẫn các bước kẽ * Bước 2 : Cắt chữ V - HS quan sát và theo dõi cách - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẽ, cắt cắt chữ V theo đường dấu kẽ nữa chữ V, bỏ phần gạch chéo , mở ra ta được chữ V . * Bước 3 : Dán chữ V - Kẽ một đường chuẩn sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn . - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định sẵn - HS nêu lại các bước - Đặt tờ giấy nháp lên trênchữ vừa - HS thực hành dán miết cho thẳng - GV cho HS thực hành cắt chữ . 3. Củng cố - dặn dò : - Về nhà tập kẽ , cắt nhiều lần để 5
  6. chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học . Lớp 4: Kĩ thuật Bài: Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Ghi chú: -Không bắt buộc HS nam thêu. -Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu thêu đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hôm nay các em ôn lại nội dung chương 1 Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập -GV chia lớp thành 4 nhóm -HS phân chia nhóm và nhận nhiệm vụ. -GV hỏi nếu muốn cắt vải đường vạch -HS trả lời dấu ta làm thế nào? -GV nhận xét chung. -GV hỏi thế nào là khâu thường? -HS trả lời GV cùng HS nhận xét GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận Muốn khâu ghép hai mảnh vải các em -HS thảo luận và trả lời. làm thế nào? GV hỏi tiếp các em cho biết khâu đột -HS nêu nội dung thưa nhằm yêu cầu gì? -Khâu đột thưa muốn khâu ta làm từ đâu đến đâu? -GV nhận xét. 6
  7. -GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: +Khâu đột thưa và khâu mau có điểm gì -HS thảo luận và trả lời. khác nhau? -GV cùng HS nhận xét. -GV nêu tiếp câu hỏi: +Thêu móc xích để làm gì? -HS trả lời: Để chạy đường +Thêu móc xích trước khi thêu ta phải viền làm gì? -HS trả lời -GV nhận xét IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị đủ dụng cụ thêu (kim, vải trắng, chỉ màu, khung thêu Lớp 5: Kĩ thuật Bài: Lợi ích của việc nuôi gà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK : Tranh ảnh về chăn nuôi gà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Cắt, khâu, thêu tự chọn - Nhận xét phần thực hành của các tổ 2. Bài mới : A Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học - GV ghi đầu bài lên bảng * Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của 7
  8. việc nuôi gà - Hoạt động nhóm - Giúp HS nắm ích lợi của việc nuôi gà - Kết hợp trực quan, đàm thoại, giảng giải - Đại diện các nhóm nhận phiếu học - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và tập cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu 1/ Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà 2/ Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ? 3/ Nêu các sản phẩm được chế biến từ -Các nhóm tìm thông tin SGK, quan thịt gà , trứng gà sát hình ảnh, liên hệ thực tiển thảo - Yêu cầu các nhóm thảo luận luận rồi ghi vào phiếu - Đại diện từng nhóm lần lược trình - Yêu cầu các nhóm giải thích, minh bày họa một số lợi ích chủ yếu của việc - Các nhóm khác nhận xét bổ sung nuôi gà theo SGK kiến * Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học - Hoạt động cả lớp tập - Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS - HS làm bài tập, lần lược báo cáo kết - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá quả bài làm kết quả làm bài của mình - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3/ Củng cố dăn dị - Hai HS nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS đọc trước bài học sau 8
  9. Lớp 1: Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017 Thủ công Bài : Gấp cái quạt ( Tiết 2) I/- Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : HS biết cách gấp cái quạt. 2/ Kĩ năng : Gấp và dán nối được cái quạtbằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường thẳng. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác , khéo léo II . Đồ dùng dạy học: GV: quạt gấp mẫu HS : giấy màu, chỉ, bút chì, hồ dán III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : GV kiểm tra ĐDHT 3 . Giới thiệu và nêu vấn đề : - Tiết này các em thực hành gấp cái quạt (tiết 2) 4 . Phát triển các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1 : Ôn lại quy trình gấp cái quạt. PP đàm thoại trực quan - GV gắn quy trình - Sử dụng nếp gấp gì? HS nêu 3 bước gấp - Nêu lại các bước gấp + B1: Gấp các nếp thẳng + B2: Gấp đôi, lấy dấu giữa, buộc chỉ len + B3: Bôi hồ vào phần giữa, ép chặt - Cần lưu ý gì khi gấp ? Gấp nếp thẳng, dán chặt hồ GV nhận xét giữa 2 phần của quạt NGHỈ GIẢI LAO  Hoạt động 2 : Thực hành PP : thực hành - Hướng dẫn HS gấp và dán vào vở thủ công - Nhận xét 9
  10. 5. Tổng kết - dặn dò. - Chuẩn bị : KT HKI -Nhận xét tiết học Lớp 2: Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. (Tiết 2 ) I/ Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt : 1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 2.Kĩ năng : Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể ( ít ) mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước Gv hướng dẫn. 3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông. II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : - Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp, cắt, dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Gấp cắt dán BBGT và biển báo Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông cấm. và biển báo cấm. -2 em lên bảng thực hiện các thao -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp tác gấp.- Nhận xét. cắt dán. -Nhận xét, đánh giá. -Biển báo chỉ chiều xe đi. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Học sinh biết quan sát -Quan sát. 10
  11. nhận xét biển báo chỉ chiều xe đi. -Mẫu. -Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển -Nhận xét : Kích thước và màu nền báo chỉ chiều xe đi. giống nhau. -Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc -Biển báo chỉ chiều xe đi là hình của biển báo có gì giống và khác so với mũi tên. biển báo chỉ lối đi thuận chiều đã học ? -Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển -Giáo viên hướng dẫn gấp. báo chỉ chiều xe đi. -Bước 1 : Gấp, cắt biển báo chỉ chiều xe đi(SGV/ tr 225) -Bước 2 : Dán biển báo chỉ chiều xe đi. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu xanh chồm lên chân biển báo nửa ô. -Dán hình mũi tên màu trắng giữa hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán . -HS thực hành theo nhóm. Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi. -Các nhóm trình bày sản phẩm . -GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 225). -Hoàn thành và dán vở. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. -Đem đủ đồ dùng. Củng cố : Nhận xét tiết học.  Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả: + Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu. . Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. 11
  12. Lớp 3: Thủ công Bài : CẮT, DÁN CHỮ E I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Mẫu chữ V đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công , kéo, bút chì đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát mẫu nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu chữ E - HS quan sát tranh quy trình và trả + Nét rộng của chữ E cỡ mấy ô? lời câu hỏi + Chữ E có mấy phần giống nhau ? - nét rộng chữ E cỡ1 ơ - Chữ E cĩ nữa phía trên và nữa phía + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều dưới của chữ giống nhau. ngang thì nữa trên và nữa dưới của chữ E trùng khít nhau 2/ Hướng dẫn mẫu * Bước 1 ; Kẻ chữ E + Lật mặt sau tờ giấy màu kẻ, cắt hai - HS theo dõi và nêu các bước kẻ, hình chữ nhật : có chiều dài 5 ô, rộng 2 cắt chữ E . ô rưỡi, chấm các điểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật sau để kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu . * Bước 2 : Cắt chữ E + Do tính chất đối xứng nên không cần cắt chữ E ma øchỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ theo đường dấu giữa ( mặt tr ái ra ngồi ) cắt theo đường dấu kẻ chữ E, bỏ phần gạch chéo ta được chữ E 12
  13. . * Bước 3 : Dán chữ E - HS thực hành. + Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định . + GV cho HS thực hành cắt chữ . 3/. Củng cố - dặn dò : - Về nhà tập kẽ , cắt nhiều lần để chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học . Lớp 4: Kĩ thuật Bài: Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Ghi chú: -Không bắt buộc HS nam thêu. -Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu thêu đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hôm nay các em ôn lại nội dung chương 1 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập -GV chia lớp thành 4 nhóm -HS phân chia nhóm và nhận nhiệm vụ. -GV hỏi nếu muốn cắt vải đường vạch -HS trả lời dấu ta làm thế nào? -GV nhận xét chung. -GV hỏi thế nào là khâu thường? -HS trả lời GV cùng HS nhận xét GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận 13
  14. Muốn khâu ghép hai mảnh vải các em -HS thảo luận và trả lời. làm thế nào? GV hỏi tiếp các em cho biết khâu đột -HS nêu nội dung thưa nhằm yêu cầu gì? -Khâu đột thưa muốn khâu ta làm từ đâu đến đâu? -GV nhận xét. -GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: +Khâu đột thưa và khâu mau có điểm gì -HS thảo luận và trả lời. khác nhau? -GV cùng HS nhận xét. -GV nêu tiếp câu hỏi: +Thêu móc xích để làm gì? -HS trả lời: Để chạy đường +Thêu móc xích trước khi thêu ta phải viền làm gì? -HS trả lời -GV nhận xét IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị đủ dụng cụ thêu (kim, vải trắng, chỉ màu, khung thêu) Lớp 5: Kĩ thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ 2/ Bài mới 14
  15. a / Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết dạy * Hoạt động 1 : kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta : - Giúp HS biết một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - GV treo tranh minh họa và hướng dẫn - HS kể tên các giống gà - GV ghi tên các giống gà len bảng theo ba nhóm : gà nội, gà nhập nội, gà lai. - Gv nêu kết luận * Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - Cho HS hoạt động theo nhóm , GV phát - HS nhận phiếu học tập và thảo phiếu học tập cho các nhóm, mỗi nhóm 4 HS luận theo nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận - Các nhóm khác nhận xét bổ * Hoạt động 3 :Đánh giá kết quả học tập sung - HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của - Làm bài tập HS - Báo cáo kết quả tự đánh giá 3 / Củng cố dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức nuôi gà - Nhận xét tiết học - Nhắc HS đọc trước bài sau Ký duyệt Ký duyệt Khối trưởng BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 15