Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 17+18 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 1)

I/- Yêu cầu cần đạt:

1/ Kiến thức : HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.

2/ Kĩ năng : HS gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. ( Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví).

3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác , khéo léo 

II/.Đồ dùng dạy học:

1/ GV: Mẫu cái ví, quy trình gấp.

2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.

III/ . Các hoạt động :

         1 . Khởi động :  Hát

         2 . Bài cũ : 

- GV nhận xét bài : Gấp cái quạt.

         3 .Bài mới:

- Tiết này các em học gấp cái ví.
doc 15 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 17+18 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_1718_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 17+18 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Lớp 1 Tuần 17 Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018 THỦ CÔNG BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I/- Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. 2/ Kĩ năng : HS gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. ( Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví). 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác , khéo léo II/.Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Mẫu cái ví, quy trình gấp. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III/ . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : - GV nhận xét bài : Gấp cái quạt. 3 .Bài mới: - Tiết này các em học gấp cái ví. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. - GV cho hs quan sát mẫu gấp cái ví : Em có Quan sát nhận xét gì về cái ví ? HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt : Cái ví được gấp bằng giấy, gồm có nhiều ngăn. * Nghỉ giữa tiết b/ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp. - GV hướng dẫn HS chọn vật liệu : Vật liệu Giấy nháp , giấy màu gồm có những gì ? - GV nhận xét. Quan sát - GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình : HS thực hiện trên giấy nháp 1
  2. + Bước 1 : Lấy đường dấu giữa : đặt giấy theo chiều dọc, gấp đôi tờ giấy dùng tay vuốt nhẹ để tạo nếp, mở tờ giấy màu ra ta được đường dấu giữa. + Bước 2 : Gấp 2 mép ví : Ta gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô + Bước 3 : Gấp ví : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. - Lật mặt sau gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho HS nhắc lại từng bước. - GV nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò : 2
  3. - Chuẩn bị : Gấp ví ( t2 ) - Nhận xét tiết học . Lớp 2: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T1) I. Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2.Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ cấm đỗ xe. Đường cắt có thể (ít) mấp mô. Biển báo (tương đối ) cân đối. 3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : •- Mẫu biển báo cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì - Gấp cắt dán BBGT chỉ chiều xe ? đi. Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông - 2 em lên bảng thực hiện các thao chỉ chiều xe đi. tác gấp. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước - Nhận xét. gấp cắt dán. - Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe. - Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Học sinh biết quan sát -Quan sát. nhận xét biển báo cấm đỗ xe. - Mẫu. - Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. 3
  4. - Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển báo cấm đỗ xe có gì giống -Nhận xét : Kích thước giống nhau, và khác so với biển báo chỉ chiều xe đi ? màu nền khác nhau. -Biển báo chỉ chiều xe đi là hình mũi tên màu trắng trên nền hình - Giáo viên hướng dẫn gấp. tròn màu xanh. - Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe -Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ (SGV/ tr 227) xanh, và hình chữ nhật chéo là - Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. màu đỏ. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. - Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào -Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển giữa hình tròn màu xanh. báo cấm đỗ xe. Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán . -HS thực hành theo nhóm. Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển -Các nhóm trình bày sản phẩm . báo cấm đỗ xe. -Hoàn thành và dán vở. - GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 228). - Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. -Đem đủ đồ dùng. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Lớp 3: THỦ CÔNG Bài : CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ . - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ 4
  5. - Mẫu chữ VUI VẺ đã cắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công, kéo , bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ GV hướng dẫn HS quan sát và - HS quan sát mẫu nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát và nhận xét mẫu - HS quan sát tranh quy trình và chữ trả lời câu hỏi - Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ - Chữ V,U,I,E VUI VẺ - Khoảng cách giữa các chữ cái - Em có nhận xét gì về khoảng giữa trong mẫu chữ xa nhau một ô riêng các chữ trong mẫu chữ ? giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô dấu hỏi dán phía trên chữ E . - Hãy nhắc lại quy trình kẻ cắt các chữ cái đã học - HS theo dõi và nêu các bước 2/ Hướng dẫn thao tác mẫu : kẻ, cắt chữ * Bước 1 : Kẻ cắt chữ cái - Kích thước như các tiết học trước của mỗi chữ cái . * Cắt dấu hỏi : Kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo lật sang mặt màu được dấu hỏi . * Bước 2 ; Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn . - Bơi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định - Giữa các chữ cái khoảng cách nhau 1 ô, giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 - HS nêu lại các bước ô - HS thực hành - GV cho HS thực hành cắt chữ 3/ Củng cố dặn dò : - Về nhà tập kẻ, cắt nhiều lần để chuẩn bị tiết sau thực hành. - GV nhận xét tiết học 5
  6. Lớp 4: Kĩ thuật Bài: Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Ghi chú: -Không bắt buộc HS nam thêu. -Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu thêu đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn. -GV Nêu: Trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tién hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. Tuỳ khả năng và ý thích, HS có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như: 1.Cắt, khâu, thêu khăn tay:Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu mép. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đừờng gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm Có thể thêu tên của mình trên khăn tay. 2.Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20x10cm. Gấp mép và khâu đường viền đường làm bằng miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đường móc xích gần đường gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột. Chú ý thêu trang trí trước khi khâu phần túi. 3.Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như váy áo cho búp bê, gối ôm -Váy áo cho búp bê: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước 25cmx30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa. Sau đó, vạch dấu (vẽ) 6
  7. hình cổ, tay và thân áo lên vải. Cắt theo đường vạch dấu. Gấp, khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấp tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đường cổ áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải. -Gối ôm: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước khoảng 25cmx30cm. Gấp, khâu hai đường ở phần luồn dây ở hai cạnh ngắn. Thêu trang trí hai đường thêu móc xích ở sát hai đường luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu ghép hai mảnh vải theo cạnh dài IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Đánh giá sản phẩm hoàn thành và chưa hoàn thành theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt Lớp 5: Thứ năm ngày 03 tháng 1 năm 2018 Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động : - Cho HS hoạt động theo nhóm - HS trả lời câu hỏi - Nhắc lại tên các loại thức ăn - Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? nuôi gà Hãy kể tên các loại thức ăn - HS đọc mục 2 SGK - Nhận xét, tóm tắt bổ sung các ý trả lời của - Một số em trả lời HS - Nhóm cung cấp bột đường - Nhóm cung cấp đạm - Nhóm cung cấp chất khoáng 7
  8. - Nhóm cung cấp Vitamin - Trong các nhóm trên, nhóm cung cấp bột đương cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính. Các nhóm thức ăn khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà - GV giới thiệu mẫu phiếu học tập hướng dẫn - Thảo luận nhóm về tác dụng và nội dung thảo luận sử dụng các loại thức ăn nuôi gà - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ - GV nhận xét và chốt lại ý đúng sung 3/ Củng cố dặn dò : - Một HS nêu lại ghi nhớ SGK - Kết hợp giáo dục cho HS - Nhận xét tiết học Lớp 1 Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2018 Tuần 18 THỦ CÔNG BÀI : GẤP CÁI VÍ (T2) I/- Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. 2/ Kĩ năng : HS gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. ( Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví). 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác , khéo léo II/.Đồ dùng dạy học: GV: cái ví gấp mẫu HS : giấy màu, bút chì, hồ dán III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : - Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra ĐDHT 3 . Bài mới : - Tiết này các em thực hành gấp cái ví (tiết 2) 8
  9. Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1 : Ôân lại quy trình gấp cái ví HS nêu 3 bước gấp: GV gắn quy trình + B1: Lấy đường dấu giữa, gấp - Sử dụng nếp gấp gì? đôi tờ giấy, gấp 2 đầu giấy vào - Nêu lại các bước gấp đường dấu giữa + B2: Gấp 2 mép ví: gấp 2 mép vào phần sau + B3: Gấp túi ví - HS trả lời - Cần lưu ý gì khi gấp ? + Gấp nếp thẳng * Gợi ý cho HS trang trí theo cái ví mẫu, theo ý thích, nnhư cái ví em đã từng thấy Gv nhận xét Nghỉ giải lao  Hoạt động 2 : Thực hành - HS dán vào vở, trang trí - Hướng dẫn HS gấp và dán vào vở thủ công Quan sát – chỉnh sửa cho HS - Nhận xét  Hoạt động 3 : Củng cố - Nhận xét bài HS thực hiện. 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị : Gấp mũ ca lô - Nhận xét tiết học 9
  10. Lớp 2: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE(T2) I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2.Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ cấm đỗ xe. Đường cắt có thể (ít) mấp mô. Biển báo (tương đối ) cân đối. 3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : •- Mẫu biển báo cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe/ Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông cấm tiết 1. đỗ xe. -2 em lên bảng thực hiện các thao -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt tác gấp.- Nhận xét. dán. -Nhận xét, đánh giá. -Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Thực hành gấp, cắt, dán. -Quan sát. Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Mẫu. -Biển báo chỉ chiều xe đi là hình - Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển mũi tên màu trắng trên nền hình báo cấm đỗ xe. tròn màu xanh. - Giáo viên hướng dẫn gấp. - Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe (SGV/ tr 228) -Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ - Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. - Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân 10
  11. biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. -Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa báo cấm đỗ xe. hình tròn màu xanh. -HS thực hành theo nhóm. Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán . -Các nhóm trình bày sản phẩm . Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển -Hoàn thành và dán vở. báo cấm đỗ xe. - GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 228). -Đem đủ đồ dùng. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Lớp 3: Thủ công Bài : CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ . - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Mẫu chữ VUI VẺ đa õcắt dán từ giấy màu có kích thước đủ lớn để rời chưa dán * HS: - Giấy thủ công, kéo , bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HS thực hành cắt, dán chữ VUI - HS nêu lại quy trình cắt dán chữ VẺ - GV cho HS nêu lại quy trình cắt, * Bước 1 : Kẻ cắt chữ cái dán chữ 11
  12. * Bước 2 ; Dán thành chữ VUI VẺ - GV nhận xét và tổ chức cho HS - HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm * Củng cố - dặn dò : - Về nhà tập kẽ , cắt nhiều lần để chuẩn bị tiết sau . - Nhận xét tiết học . Lớp 4 Kĩ thuật Bài: Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Ghi chú: -Không bắt buộc HS nam thêu. -Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu thêu đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn. -GV Nêu: Trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tién hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 12
  13. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. Tuỳ khả năng và ý thích, HS có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như: 1.Cắt, khâu, thêu khăn tay:Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu mép. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đừờng gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm Có thể thêu tên của mình trên khăn tay. 2.Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20x10cm. Gấp mép và khâu đường viền đường làm bằng miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đường móc xích gần đường gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột. Chú ý thêu trang trí trước khi khâu phần túi. 3.Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như váy áo cho búp bê, gối ôm -Váy áo cho búp bê: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước 25cmx30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa. Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân áo lên vải. Cắt theo đường vạch dấu. Gấp, khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấp tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đường cổ áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải. -Gối ôm: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước khoảng 25cmx30cm. Gấp, khâu hai đường ở phần luồn dây ở hai cạnh ngắn. Thêu trang trí hai đường thêu móc xích ở sát hai đường luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu ghép hai mảnh vải theo cạnh dài IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Đánh giá sản phẩm hoàn thành và chưa hoàn thành theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt Lớp 5: Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà 13
  14. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động : - Cho HS hoạt động theo nhóm - HS trả lời câu hỏi - Nhắc lại tên các loại thức ăn - Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? nuôi gà Hãy kể tên các loại thức ăn - HS đọc mục 2 SGK - Nhận xét, tóm tắt bổ sung các ý trả lời của - Một số em trả lời HS - Nhóm cung cấp bột đường - Nhóm cung cấp đạm - Nhóm cung cấp chất khoáng - Nhóm cung cấp Vitamin - Trong các nhóm trên, nhóm cung cấp bột đương cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính. Các nhóm thức ăn khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà - GV giới thiệu mẫu phiếu học tập hướng dẫn - Thảo luận nhóm về tác dụng và nội dung thảo luận sử dụng các loại thức ăn nuôi gà - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ - GV nhận xét và chốt lại ý đúng sung 3/ Củng cố dặn dò : - Một HS nêu lại ghi nhớ SGK - Kết hợp giáo dục cho HS - Nhận xét tiết học Ký duyệt Ký duyệt Khối trưởng BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 14