Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài : Xé, dán hình quả cam ( Tiết 2)

I. Yêu cầu cần đạt:

_ Biết cách xé, dán hình quả cam

_  Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.

II.   Đồ dùng dạy học :

    1.Giáo viên:

_ Bài mẫu về xé, dán hình quả cam

_ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ)

_ 1 tờ giấy thử công màu xanh lá cây

_ Hồ dán, giấy trắng làm nền

_ Khăn lau tay

    2.Học sinh:

           _ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ)

           _ 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây

            _ 1 tờ giấy nháp có kẻ ô

            _ Hồ dán, bút chì

            _ Vở thủ công, khăn lau tay
doc 19 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 9180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_78_nam_hoc_2017_2.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Lớp 1 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tuần 7 Thủ công Bài : Xé, dán hình quả cam ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: _ Biết cách xé, dán hình quả cam _ Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình quả cam _ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ) _ 1 tờ giấy thử công màu xanh lá cây _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2.Học sinh: _ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ) _ 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây _ 1 tờ giấy nháp có kẻ ô _ Hồ dán, bút chì _ Vở thủ công, khăn lau tay III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho xem tranh mẫu, hỏi: + Đặc điểm hình dáng, màu sắc của quả + Quan sát tranh cam như thế nào? + Những quả nào giống hình quả cam? +Tìm trong thực tế 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Xé hình quả cam: _Lấy 1 tờ giấy thủ công màu, lật mặt sau đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. _ Quan sát _ Xé rời hình vuông ra. _ Xé 4 góc của hình vuông theo đường kẻ. _ Quan sát 1
  2. Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều hơn. _ Xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam _ Lật mặt có màu để HS quan sát. b) Xéù hình lá: _ Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ _ Thực hành trên giấy trắng nhật dài 4 ô, rộng 2 ô. _ Xé hình chữ nhật rời khởi giấy màu. _ Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ. _ Xé chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá. Lật mặt màu để HS quan sát. c) Xé hình cuống lá: _ Thực hành trên giấy trắng _ Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé một hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô. _ Quan sát _ Xé đôi hình chữ nhật, lấy 1 nửa để làm cuống. Có thể xé cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ. d) Dán hình: Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền. _ Thực hành 3. Học sinh thực hành: _ Đặt tờ giấy màu lên bàn _ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông _ Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi và hình tròn. xé rời hình. Nhắc HS vẽ cẩn thận. _ Xé 4 góc và sửa cho giống quả cam. _ Xé lá, xé cuống. _ Trình bày sản phẩm. _ Xếp hình cân đối. Dán sản phẩm vào vở. 4. Nhận xét- dặn dò: _ HS lắng nghe _ Nhận xét tiết học: _ Đánh giá sản phẩm: _ Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản” 2
  3. Lớp 2 Thủ công Bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 1 ) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. HS yêu thích gấp thuyền. II. Đồ dùng dạy – học: -Mẫu thuyền GV gấp cỡ lớn. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. III. Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định lớp - Hát 2/Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ HS 3/Bài mới. a.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu và ghi tựa. b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -Cho HS quan sát mẫu gấp và nhận -HS nêu hình dáng, màu sắc và các xét. phần của thuyền.( gồm 3 phần : hai -Cho HS nêu hình dáng, màu sắc và bên mạn thuyền, đáy thuyền và mũi các phần của thuyền. thuyền). -Cho HS nêu tác dụng của thuyền. - HS nêu tác dụng của thuyền. -GV mở dần thuyền cho đến khi trở lại tờ giấy bân đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu như ban đầu. c/ Hướng dẫn thao tác: Bước 1: Gấp các nếp cách đều: Hình 2: Sử dựng đồ dùng dạy học -Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô lên trên,hình 2 Hình 3: Sử dựng đồ dùng dạy học - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để được hình 3. 3
  4. 4/ Củng cố dặn dò:  Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả: + Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió( gắn thêm buồm cho thuyền ) hoặc phải chèo thuyền ( gắn thêm mái chèo). + Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy khi sử dụng thuyền cần tiết kiệm xăng, dầu. -GV thu một số sản phẩm nhận xét. - Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp. - Nhận xét tiết học. Lớp 3 Thủ công Bài: Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1) I.MỤC TIÊU - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt dán được bông hoa các cánh của hoa tương đối đều nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 – 8 cánh làm bằng giấy thủ công - Tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa * HS: - Giấy thủ công , kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu : - HS quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu gấp, cắt, dán - HS quan sát tranh quy bông hoa 5 cánh, trình và trả lời câu hỏi 4 cánh và 8 cánh được gấp, cắt, dán từ giấy - HS trả lời màu. - Các bông hoa màu sắc như thế nào? - Các cánh của bông hoa có giống nhau không? 5
  5. - Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào? - Có thể ứng dụng cách gấp, dán ngôi sao - HS thực hiện các thao tác năm cánh để gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh gấp, cắt ngôi sao năm cánh. được không. - Nếu được thì phải làm thế nào? - Gấp tờ giấy như thế nào để cắt được bông hoa 4, 8 cánh. - GV kết luận : - HS quan sát và thực 2 Hướng dẫn thao tác mẫu : hiện theo hướng dẫn của GV. a/ Cáchgấp, cắt bông hoa năm cánh - GV nhận xét - HS tiếp tục thực hiện - GV hướng dẫn HS gấp, cắt bông hoa năm theo hướng dẫn của GV cánh. - GV mở rộng thêm : Có thể vẽ và cắt với nhiều dạng khác nhau ta sẽ được nhiều bông hoa khác nhau. - 2 – 3 HS lần lượt nêu lại b/ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh: các bước gấp, cắt, dán bông - Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng hoa. nhau, tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau. - 3 HS thực hành trước lớp c/ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: - HS nhận xét -Tiếp tục gấp đơi để được 16 phần bằng nhau. Cắt lượn ta được bông hoa 8 cánh d/ Dán, cắt hình bông hoa : - GV hướng dẫn HS trang trí bông hoa với vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. Có thể vẽ thêm cành, lá theo ý thích - GV cho HS nêu lại các bước gấp, cắt bông hoa - GV cho HS thực hành - GV nhận xét và khen ngợi 3 Củng cố dặn dị : - Một HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa - Về nhà tập gấp nhiều lần chuẩn bị tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học. 6
  6. Lớp 4 Kĩ thuật Bài: Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường (tiết 2) I.MUC TIÊU - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mãnh vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường khâu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối, ). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. + Len(sợi), chỉ khâu. + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép Hai HS nhắc lại vải (phần ghi nhớ). - GV nhâïn xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: + Bước 1: vạch dấu đường khâu HS thực hành + Bước 2:khâu lược + Bước 3: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Kiểm tra sự chẩn bị của HS - GV nêu thời gian - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm nếu có HS lúng túng. Hoạt động 2: đánh giá kêt quả học tâïp của hs - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực - HS tự đánh giá các sản hành phẩm trưng bày theo các - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm tiêu chuẩn 7
  7. + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. GV nhận xét đánh giá kêt quả học tập cuả HS IV. NHẬN XÉT DĂN DÒ GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập Chuẩn bị bài mới “ khâu đột thưa” như SGK. Lớp 5 Kĩ thuật Bài: Nấu cơm(T1) I.MỤC TIÊU - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu ăn ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường và nấu cơm điện. - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. - 1 lon dùng để đong gạo. - Rá, chậu để vo gạo. - Đũa dùng để nấu cơm. - Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. + Trong gia đình em thường nấu cơm bằng - HS trả lời theo thực tế gia đình gì? mình. 8
  8. - GV tóm ý: Có hai cách nấu cơm, chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp dầu hoặc bếp than ) và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã thường nấu cơm bằng nồi cơm điện. + Theo em, nấu cơm bằng soong, nồi trên - HS tự nêu theo ý hiểu. bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo? + Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. - Cho HS thảo luận nhón về cách nấu cơm bằng bếp đun. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò các em về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. Lớp 1 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tuần 8 Thủ công Bài : Xé,dán hình cây đơn giản ( Tiết 1 ) I/. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. _ Xé, dán được hình tán lá cây, thân câ. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. II/. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản _ Giấy thủ công các màu _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2.Học sinh: 9
  9. _ Giấy thủ công các màu _ Bút chì _ Hồ dán, khăn lau tay _ Vở thủ công, III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/- Ổn định: 2/- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài tuần trước 3/- Bài mới :  Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Quan sát mẫu _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu + Nhớ lại và kể ra. sắc của cây? + Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy? _ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết.  Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Quan sát  Xé hình tán lá cây:  Xé tán lá cây tròn: _ Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh _ Quan sát dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. _ Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau) _ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.  Xé tán lá cây dài: _ Quan sát _ GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô _ Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau. _ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài.  Xé hình thân cây: _ GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, _Quan sát 10
  10. vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 6ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô.  Hướng dẫn dán hình: _ Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, _ Quan sát GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá. + Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. + Dán phần thân dài với tán lá dài. + Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong.  Học sinh thực hành: _ Đặt tờ giấy màu xanh đậm _ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm lên bàn lật mặt sau có kẻ ô lên (màu vàng) trên. + Nhắc HS vẽ cẩn thận. _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé _ Cho HS xé hình tán lá. hình vuông cạnh 6 ô trên tờ  Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc giấy màu. lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng. _ Xé 4 góc để tạo hình tán lá _ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé cây dài. đều cả 4 góc. _ Xé 2 hình thân cây (màu _ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, nâu) như hướng dẫn có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to. _Thực hiện chậm rãi. _ Trình bày sản phẩm. _ Xếp hình cân đối. 4/- Nhận xét- dặn dò: Dán sản phẩm và vở. _ Nhận xét tiết học: _ Dán xong thu dọn giấy thừa _ Đánh giá sản phẩm: và lau sạch tay.  Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân _ HS lắng nghe cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng. _ Dặn dò: 11
  11. Lớp 2 Thủ công Bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt: - HS gấp được thuyền.( Như tiết 1) - HS yêu thích gấp hình. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui , do GV gấp. - Tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui . III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: - HS nhắc lại. - GV ghi tựa bài. b)Hướng dẫn thực hành: - HS quan sát. - GV treo bảng quy trình gấp. - 2 HS thao tác lại các bước gấp. - Gồm 3 bước: - 1 HS nhắc lại quy trình gấp. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - HS thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV theo giỏi uốn nắn them cho HS - HS trang trí bằng cách làm thêm mui yếu. thuyền đơn giản bằng 1 miếng giấy - Hướng dẫn HS trang trí, trình bày sản hình chữ nhật gài vào 2 khe ở hai bên phẩm. mạn thuyền. 4. Củng cố, dặn dò:  Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả: + Muốn di chuyển thuyền có thể 12
  12. dùng sức gió( gắn thêm buồm cho thuyền ) hoặc phải chèo thuyền ( gắn thêm mái chèo). + Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy khi sử dụng thuyền cần tiết kiệm xăng, dầu. - Thu nột số sản phẩm và nhận xét. - Nhận xét tiết học: Lớp 3 Thủ công Bài : GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết2 ) I.MỤC TIÊU - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt dán được bông hoa các cánh của hoa tương đối đều nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 – 8 cánh làm bằng giấy thủ công - Tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa * HS: - Giấy thủ công , kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV hướng dẫn thực hành -GV cho HS nhìn tranh quy trình và nêu lại * HS thực hành các bước thực hiện - HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước thực hiện - Gồm 4 bước : + Gấp, cắt dán bông hoa 5 cánh, + Gấp cắt, dán bông hoa 4 cánh. + Gấp cắt, dán bông hoa 8 cánh 13
  13. + Dán các hình bông hoa và trang trí theo ý thích - HS nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 3 Củng cố dặn dò : - Một HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa - Nhận xét tiết học Lớp 4 Kĩ thuật BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I.MUC TIÊU -Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. -Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu ít bị dúm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cmx30cm +Len (hoặc sợi) khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kếo, thước, phấn vạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu đường khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát hình 1 (sgk) 14
  14. GV đưa mảnh vải khâu sẳn để HS quan sát GV cùng HS nhận xét, kết luận khâu đột thưa: ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lớn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. GV giải thích thêm: nếu chia chiều dài mũi Hai học sinh đọc phần ghi nhớ khâu trước làm ba phần bằng nhau thì mũi khâu sau lớn lên mọt phần của mũi khâu từng mũi một. GV gợi ý để học sinh rút ra khác khái niệm khâu đột thưa. Chuyển sang hoạt động 2: - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình 2,3,4(SGK) để nêu các bước trong qui trình khâu đột thưa GV hướng dẫn học sinh kết hợp đọc nội dung mục 2 GV gọi học sinh đọc câu hỏi lần lượt GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai kim khâu len Gọi hai học sinh dựa vào quan sát thao tác của giáo viên hướng dẫn trong sách giáo khoa - HS trả lời để thực hiện thao tác khâu các các mũi khâu đột thưa tiếp theo GV và học sinh quan sát nhận xét - GV hỏi: thế nào là đột thưa? Đột thưa để làm gì ? Kết thúc đột thưa có gì? GV nhận xét câu trả lời của học sinh đồng thời hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa GV lưu ý: + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột thưa được thực hiện theo qui tắc “lùi một, tiến ba”, nghĩa là mỗi mũi khâu 15
  15. được bắt đầu bằng cách lùi lại đường dáu một mũi để xuống kim, ngay sau đó lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp ba lần chiều dài mũi khâu và sát chỉ. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Khâu đến đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường - Gọi một học sinh đọc mục hai phần ghi nhớ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của học sinh IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - Cho học sinh khâu đột thưa trên giấy kẻ ô riêng cách một điểm một ô trên dấu -Về nhà chuẩn bị vật liệu cho tiết sau Lớp 5 Kĩ thuật NẤU CƠM: HƯỚNG DẪN NẤU CƠM BẰNG NỒI CƠM ĐIỆN I.MỤC TIÊU - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu ăn ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. - Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa) - Rá, chậu để vo gạo. - Đũa dùng để nấu cơm. - Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập (GV tham khảo SGV trang 37) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và mục đích của bài học 2. Kiểm tra bài cũ: 16
  16. Cho HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 19. 3. Dạy bài mới: Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Hoạt động1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Hướng dẫn HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 (SGK) + So sánh những nguyên liệu và + Giống nhau: Cùng phải chuẩn bị dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun? + Khác nhau về dụng cụ nấu và + Không yêu cầu HS thực hành nấu nguồn cung cấp nhiệt để nấu cơm. cơm - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu bằng bằng bếp đun. - Nếu GV chuẩn bị được dụng cụ thì cho 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác nấu cơm bằng nồi cơm điện. GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. Ngoài cách tổ chức trên, GV có thể dùng phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm về nấu cơm bằng nồi cơm điện. Sau đó, tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện: Sau khi vo gạo sạch, đổ vào nồi cơm điện, đổ nước và nấu. GV hướng dẫn HS cách xác định lượng nước ; cách san đều mặt gạo trong nồi ; cách lau khô đáy nồi trước khi nấu. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGKvà hướng dẫn HS về nhàgiúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS - GV có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng 17
  17. câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS - GV nêu đáp án kết quả bài tập. HS đối chiếu kết quả và tự đánh giá bài làm của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài Luộc rau và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình. KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 18