Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa
Bài : Xé,dán hình cây đơn giản ( Tiết 2 )
I. Yêu cầu cần đạt :
_ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
_ Xé, dán được hình tán lá cây, thân câ. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
_ Giấy thủ công các màu
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
2. Học sinh:
_ Giấy thủ công các màu
_ Bút chì
_ Hồ dán, khăn lau tay
_ Vở thủ công,
I. Yêu cầu cần đạt :
_ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
_ Xé, dán được hình tán lá cây, thân câ. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
_ Giấy thủ công các màu
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
2. Học sinh:
_ Giấy thủ công các màu
_ Bút chì
_ Hồ dán, khăn lau tay
_ Vở thủ công,
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_910_nam_hoc_2017.doc
Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa
- Lớp 1 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 Tuần 9 Thủ công Bài : Xé,dán hình cây đơn giản ( Tiết 2 ) I. Yêu cầu cần đạt : _ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. _ Xé, dán được hình tán lá cây, thân câ. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản _ Giấy thủ công các màu _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2. Học sinh: _ Giấy thủ công các màu _ Bút chì _ Hồ dán, khăn lau tay _ Vở thủ công, III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/- Ổn định: 2/- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài tuần trước 3/- Bài mới : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Quan sát mẫu _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu + Nhớ lại và kể ra. sắc của cây? + Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy? _ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết. Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Quan sát Xé hình tán lá cây: 1
- Xé tán lá cây tròn: _ Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh _ Quan sát dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. _ Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau) _ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây. Xé tán lá cây dài: _ Quan sát _ GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô _ Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau. _ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài. Xé hình thân cây: _ GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, _Quan sát vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô. Hướng dẫn dán hình: _ Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, _ Quan sát GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá. + Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. + Dán phần thân dài với tán lá dài. + Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong. Học sinh thực hành: _ Đặt tờ giấy màu xanh đậm lên _ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm bàn lật mặt sau có kẻ ô lên trên. (màu vàng) _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé + Nhắc HS vẽ cẩn thận. hình vuông cạnh 6 ô trên tờ giấy _ Cho HS xé hình tán lá. màu. Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, _ Xé 4 góc để tạo hình tán lá cây thân cây cho những em lúng túng. dài. _ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé _ Xé 2 hình thân cây (màu nâu) đều cả 4 góc. như hướng dẫn 2
- _ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có _Thực hiện chậm rãi. thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to. _ Xếp hình cân đối. _ Trình bày sản phẩm. Dán sản phẩm và vở. 4/- Nhận xét- dặn dò: _ Dán xong thu dọn giấy thừa và _ Nhận xét tiết học: lau sạch tay. _ Đánh giá sản phẩm: _ HS lắng nghe Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng. _ Dặn dò: Lớp 2: Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I. Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS hứng thú gấp thuyền. II/ Đồ dùng dạy - học: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui và không mui được gấp to. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Giấy màu. III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại. b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng - HS quan sát và nhận xét về đáy có mui và nhận xét. hình dáng, màu sắc của mui thuyền, 2 bên mạn thuyền. - Cho HS so sánh thuyền phẳng đáy có - Giống nhau về hình dáng của mui và không mui giống và khác nhau như thân thuyền, đáy thuyền, mũi 3
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Mẫu của bài 4 và bài 5 * HS: - Giấy thủ công, kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Nội dung ơn tập : - GV cho HS nêu lại tên bài 4 và bài 5 - Gấp tàu thủy hai ống khói, gấp con ếch - GV cho HS quan sát lại các mẫu của hai - HS quan sát mẫu và trả bài lời câu hỏi -HS nêu lại quy trình - GV cho HS nêu lại quy trình thực hiện các cácbước sản phẩm 2 Thực hành - HS thực hành theo ý thích - GV tổ chức cho HS thực hành và trưng bày một trong hai bài đã học,và sản phẩm trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn 3/ Củng cố – dặn dị : - Chuẩn bị tiết sau cho ôn tập. - Nhận xét tiết học Lớp 4: Kĩ thuật BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA I.MUC TIÊU -Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. -Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu ít bị dúm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 6
- -Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cmx30cm +Len (hoặc sợi) khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: HS thực hành khâu đột thưa mau GV gọi Hai học sinh nhắc lại phần GV nhận xét và củng cố kỉ thuật khâu mũi ghi nhớ đột thưa theo hai bước: Hai học sinh thực hiện thao + Bước 1: vạch dấu đường khâu tác khâu đột thưa + Bước 2: khâu đột thưa theo đường vạch dấu GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu đột thưa mau ( tiết trước) GV kiểm tra sự thực hành của học sinh và qui định thời gian để học sinh thực hành GV quan sát, chỉ dẫn cho học sinh thực hành Học sinh thực hành khâu chưa đúng đến hết thời gian đột mau Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV cho học sinh trình bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu Học sinh trình bày sản + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít phẩm lên bàn nhau + Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu HS dựa vào các tiêu chuẩn và không bị dúm để tự đánh giá sản phẩm thực + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui hành định - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh IV.NHẬN XÉT- DẶN DÒ: 7
- - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc bài “ khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột” chỉ, vải, kim Lớp 5: Kĩ thuật LUỘC RAU I.MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả (tuỳ mùa rau) còn tươi non, nước sạch. - Nồi, soong cỡ vừa, đĩa để bày rau luộc. - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. - Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm. - Đũa nấu. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - So sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. 2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và mục đích của bài học. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau - Yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau (qua bài tập GV đã giao giờ trước và tìm hiểu việc luộc rau ở gia đình) - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và yêu cầu HS nêu nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị cho việc luộc rau. - Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8
- 8. - GV cho HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà các em chuẩn bị. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. - GV quan sát, uốn nắn các thao tác chưa đúng. Có thể hướng dẫn thêm một số thao tác như ngắt cuộng rau muống, cắt rau cải thành từng đoạn ngắn, tước xơ ở quả đậu que Cần lưu ý HS: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve nên ngắt, cắt thành đoạn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Hướng dẫn HS đọc mục 2 kết hợp quan sát hình 3 (SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia + Nên cho nhiều nước khi đình để nêu cách luộc rau. luộc để rau chín đều và - GV nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc xanh. rau. + Nên cho một ít muối hoặc bột canh để rau đậm và xanh. + Luộc các loại rau cần đun sôi nước mới cho rau vào. + Khi luộc rau, em cần chú ý điều gì? + Sau khi cho rau vào cần lật rau 2 – 3 lần cho rau chín đều. + Đun to và đều lửa. + Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hay chín mềm. + Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, me vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những vào nước luộc để nguội cho công việc cần chuẩn bị và các thao tác luộc rau. nước luộc có vị chua. 9
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hướng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau. ( Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp ) * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV có thể dựa vào mục tiêu và nội dung của bài thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với các câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả của HS - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả và tự đánh giá. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Lớp 1: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tuần 10 Thủ công Bài : Xé , dán hình con gà( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết cách xé, dán hình con gà con . _ Xé được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật _ Giấy thủ công màu vàng _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2.Học sinh: 10
- _ Giấy thủ công màu vàng _ Giấy nháp có kẻ ô _ Bút chì, bút màu, hồ dán _ Vở thủ công, khăn lau tay III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/- Ổn định: 2/- Kiểm tra bài cũ: _ Nhận xét bài thực hành tuần trước _ Tuyên dương HS hoàn thành tốt 3/- Bài mới : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Quan sát mẫu _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc + HS tự so sánh của con gà? + Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông? _ Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích. Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Quan sát a) Xé hình thân gà: _ GV dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. _ Quan sát _ Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. _ Xé 4 góc của hình chữ nhật. _ Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. _ Cho HS tập xé trên giấy _ Lật mặt màu để HS quan sát. trắng có kẻ ô b) Xé hình đầu gà: _ GV lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm ô, _Quan sát đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ôâ. _ Vẽ và xé 4 góc hình vuông. _Lấy giấy pháp có kẻ ô, tập _ Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà vẽ, xé hình thân và đầu gà. (lật mặt màu để HS quan sát) _ GV nhắc HS: c) Xé hình đuôi gà: (dùng giấy cùng màu _ Quan sát 11
- với đầu gà) _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 4 ô. _ Vẽ hình tam giác. _ Xé thành hình tam giác d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà: _ Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, _ HS quan sát chân gà (các hình này chỉ xé ước lượng, không xé theo ô). Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà e) Dán hình: _, GV làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền. _ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối. 4/- Củng cố – Dặn dò : _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò chuẩn bị tiết sau Lớp 2: Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu – Yêu cầu cần đạt: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui ( Hai mui thuyền cân đối). Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. III/ Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3.Bài mới . a/ Giới thiệu bài: b/ HS thực hành: - Gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. thuyền phẳng đáy có mui. + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. 12
- + Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - GV tổ chức cho HS thực hành theo - HS thực hành theo nhóm ( 4 HS ) nhóm. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. - Nhắc HS miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận , từ từ để thuyền không bị rách. - Tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm. phẩm. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả: + Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió( gắn thêm buồm cho thuyền ) hoặc phải chèo thuyền ( gắn thêm mái chèo). + Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy khi sử dụng thuyền cần tiết kiệm xăng, dầu. - GV đánh giá sản phẩm của HS. - Nhận xét tiết học. Lớp 3: Thủ công BÀI : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP, GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2) I.MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làmđ ồ chơi - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Mẫu của bài 4 và bài 5 * HS: - Giấy thủ công, kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 13
- 1 Nội dung ôn tập : - GV cho HS nêu lại tên bài 4 và bài 5 - Gấp tàu thủy hai ống khói, gấp con ếch - GV cho HS quan sát lại các mẫu của hai - HS quan sát mẫu và trả bài lời câu hỏi -HS nêu lại quy trình - GV cho HS nêu lại quy trình thực hiện các cácbước sản phẩm 2 Thực hành - HS thực hành theo ý thích - GV tổ chức cho HS thực hành và trưng bày một trong hai bài đã học,và sản phẩm trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn 3/ Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau mang đầy đủ dụng cụ để cắt dán chữ cái đơn giản. - Nhận xét tiết học. Lớp 4 Kĩ thuật BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1) I.MUC TIÊU - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy ( quần, áo, vỏ gói, túi xách tay bằng vải ) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu không có kích thước 20cmx30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len , kéo cắt vải, bút chì, thước. 14
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét màu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát Học sinh quan sát trả lời - GV đính canh - GV nêu câu hỏi: + Em có nhận xét vì về đường gấp mép vải + Mép vải được ghép hai lần, ? đường gấp ở mặt trái của mảnh + Đường khâu viền trên mép thế nào ? vải và được khâu bằng mũi khâu - GV cùng học sinh nhận xét và tóm tắt đặc đột thưa. Đường khâu được thực điểm đường khâu viền đường khâu viền gấp hiện ở mặt phải mảnh vải mép vải để kèm chắc để mũi khâu được vững chắc Họat động 2: GV hướng dẫn thao tác kỉ thuật - GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4. - GV đặt câu hỏi: Học sinh quan sát hình trả lời + Khi gấp mảnh vải mặt phải mảnh vải + Khi gấp mép vải mặt phải nằm ở phía nào? mảnh vải ở dưới + Gấp mảnh vải đường vạch dấu theo + Gấp đúng đường vạch dấu chiều lật nào ? theo chiều lật mặt phải sang mặt + Mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường trái . gì? + Khi gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp GV gọi hai học sinh Hai học sinh lên thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên - GV nhận xét các thao tác của học sinh mảnh vải được ghìm trên bảng thực hịên Một học sinh khác thực hiện - GV hướng dẫn học sinh kết hợp đọc nội thao tác gấp mép vải dung của mục 2, mục 3. Học sinh quan sát hình 3,4 khâu GV nhận xét chung về thao tác khâu lược, mép vải bằng mũi khâu đột khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 15
- - GV gọi vài học sinh nhắc lại nội dung vừa học - GV dặn học sinh chuẩn bị các vật liệu kim, chỉ, vải đủ để thực hành tiết sau Lớp 5: Kĩ thuật BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU HS cần phải - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những dụng cụ cần chuẩn bị cho việc rán đậu phụ. Nêu cách rán và trình bày đậu phụ rán. GV giới thiệu bài và mục đích bài học. 3. Dạy bài mơi * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời về mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - GV tóm tắt các ý trả lời của HS và nêu ý nghĩa, tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - GV gợi ý cho HS nêu cách sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình mình. - GV giới thiệu một số cách bày món ăn và - Dụng cụ ăn uống và dụng cụ ăn uống ở nông thôn và thành thị: dụng cụ bày món ăn phải nhiều gia đình sắp mâm, bát đũa và các món khô ráo, vệ sinh. Các món ăn trên phản gỗ, chõng tre hoặc trải chiếu ăn được sắp xếp hợp lí, xuống đất ; Cũng có nhiều gia đình sắp xếp thuận tiện cho mọi người ăn 16
- món ăn, bát, đũa,dĩa trực tiếp ngay trên bàn uống. ăn. Có thể giới thiệu thêm tranh, ảnh để minh hoạ. - Việc bày, dọn món ăn + Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa và dụng cụ ăn uống giúp ăn? mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình ; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Cho HS đọc phần thu dọn sau bữa ăn trong - HS làm cáo kết quả tự SGK. đánh giá. - GV gợi ý cho HS nêu cách dọn sau bữa ăn ở gia đình em rồi so sánh với cách dọn trong SGK. - GV nhận xét và tóm tắt ý kiến HS vừa trình bày. - GV hướng dẫn HS dọn sau bữa ăn như SGK. + Dọn ngay sau khi mọi người đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. - GV hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình HS đối chiếu kết quả, tự bày, dọn bữa ăn. đánh giá kết quả của mình. Ngoài ra, GV cần bổ sung cho HS khi cất thức ăn vào tủ lạnh cần đậy kín hoặc cho vào hộp đậy nắp lại. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV dùng câu hỏi cuối bài cho HS trả lời. - Hoặc GV có thể dựa vào mục tiêu, nội dung bài học mà thiết kế một số câu trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của 17
- HS. 4. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS. - Động viên HS về nhà giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình. KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 18