Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

+ Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

- Kĩ năng: Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể

- Thái độ: Nghiêm túc khi học tập.

2. Năng lực cần hình thành: 

        NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập ...

doc 45 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_1_den_24_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 22/ 9/ 2020 Tuần: 1 Tiết: 01 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. + Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Kĩ năng: Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc khi học tập. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Khởi động. (2’) Mục tiêu: Mô tả được quá trình hoạt động của máy tính. Hãy diễn đạt quá trình hoạt động của máy tính? 2. Hình thành kiến thức (40phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu con người ra lệnh cho máy tính như thế nào. (20’) Mục tiêu: Hiểu rõ sự tương tác Người – Máy thông qua các lệnh. GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung 1. Con người ra lệnh cho máy tính mục 1. như thế nào. GV: Giới thiệu cho HS về cách mà con - Con người chỉ dẫn cho máy tính người ra lệnh cho máy tính thực hiện. thực hiện thông qua lệnh. HĐCN: Đọc và tìm hiểu nội dung mục 1 SGK. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động Word. -Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ HĐCN: Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần dẫn cho máy tinh, do đó con người mềm, đưa ra một hoặc nhiều lệnh cho máy tính lần lượt thực hiện các lệnh đó. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS dựa trên kiến thức đã học thực hiện thao tác sao chép phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác. VD 1: Gõ 1 chữ a trên bàn phím ta đã ra lệnh cho MT ghi chữ a lên HĐCĐ: Thực hiện theo yêu cầu và nhận biết màn hình. con người ra một lệnh để cho máy tính thực VD 2: Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu hiện in chữ lên màn hình máy tính. MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra GV: Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về vị trí mới. cách con người điều khiển máy tính. HĐCĐ: Như vậy, để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó. GV: Yêu cầu một số học sinh tìm thêm các ví dụ khác. GV: Nhận xét chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ví dụ: Rô-bốt nhặt rác. (20’). Mục tiêu: Chỉ ra viết chương trình là viết các lệnh và thực hiện các lệnh theo thứ tự. GV: Giải thích và thuyết trình về Rô-bốt. 2. Ví dụ: Rô-bốt nhặc rác HĐCĐ: Đọc và tìm hiểu nội dung mục 2 - Rô-bốt nhặt rác và bỏ vào thùng SGK. rác để nơi quy định đó là: HĐCN: Chú ý lắng nghe và tìm hiểu thêm về 1. Tiến 2 bước; Rô-bốt. 2. Quay trái, tiến 1 bước; GV: Rô-bốt thực hiện được các công việc là 3. Nhặt rác; nhờ đâu. 4. Quay phải, tiến 3 bước; HĐCN: Thông qua sự điều khiển của con 5. Quay trái, tiến 2 bước; người. 6. Bỏ rác vào thùng GV: Đưa ra ví dụ về Rô-bốt nhặt rác để các em tìm hiểu. *KL: Việc viết chương trình điều GV: Việc Rô-bốt di chuyển, nhặt rác và bỏ khiển rô bốt thực ra là đi viết các rác vào thùng rác. Được thực hiện nhờ các lệnh. Các lệnh phải được thực hiện lệnh để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí một cách tuần tự. hiện thời, nhặt rác và bỏ vào thùng rác để nơi quy định. GV: Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong Rô-bốt với tên “Hãy nhặt rác”. Khi đó ta chỉ cần ra lệnh “Hãy nhặt rác” thì các lệnh đó sẽ điều khiển Rô-bốt tự động thực hiện lần lượt các lệnh nói trên. GV: Từ ví dụ về Rô-bốt GV so sánh cách thực hiện của Rô-bốt với con người. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 22/10/ 2020 Tuần: 10 Tiết: 19 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động. - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người như hệ xương, hệ cơ. - Kĩ năng: - Quan sát trên phần mềm các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ một cách chi tiết. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ các kiểu dữ liệu và các phép toán kiểu số trong NGLT. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Nêu câu hỏi ?Em hãy nêu các kiểu dữ liệu cơ bản của HĐCN: Trả lời, HS khác nhận xét. Ngôn ngữ lập trình Pascal? GV: Nhận xét và đánh giá ?Các phép toán thực hiện trên dữ liệu kiểu số? Cho bài tập HS thực hiện? 2.Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cùng làm quen với phần mềm Anatomy. (7’) Mục tiêu: Chỉ ra được cách khởi động và làm quen với phần mềm Anatomy. -Giới thiệu phần mềm thông qua các 1. Cùng làm quen với phần mềm câu hỏi gợi ý SGK. Anatomy: ? Hãy nêu mục đích sử dụng của phần -Mục đích của phần mềm: mềm. + Quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người - HĐCN: Trả lời câu hỏi như hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, + Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu + Khám phá chức năng của một số bộ phận Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung màn hình chính của phần mềm. cơ thể người. ? Hãy nêu cách để khởi động phần - Phần mềm có hai nút lệnh Learn (học) mềm. và Exercises(bài tập) GV giới thiệu phần mềm. - Tám biểu tượng tương ứng với 8 chủ đề. - Hoạt động cặp đôi: Tìm hiểu trên phần mềm. Hoạt động 2: Hệ xương. (20’). Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ xương. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 1. Hệ xương: phần mềm các thành phần của hệ Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ xương. SKELETAL SYSTEM để tìm hiểu về hệ -GV thực hiện các thao tác mẫu xương của con người. - Màn hình xuất hiện gồm: a) Các thao tác trực tiếp trên mô hình mô + Nút quay về màn hình chính. phỏng: + Nút quay về màn hình LEARN. - Dịch chuyển + Hình mô phỏng - Xoay mô hình + Thanh trượt phóng to, thu nhỏ hình - Phóng to, thu nhỏ mô phỏng. b) Bổ sung thêm các hệ khác vào hình mô phỏng -GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng Có thể hiển thị thêm các hệ khác. phần mềm. c) Quan sát chi tiết các hệ giải phẩu cơ thể Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => người. thực hiện thao tác theo yêu cầu. - Nháy chuột vào bộ phận muốn quan sát, bộ phận này sẽ đổi màu. - Hoạt động cặp đôi: - Muốn huỷ nháy đúp chuột bên ngoài khu Tìm hiểu trên phần mềm. vực có mô phỏng -Có thể ẩn bộ phận này khỏi mô hình Hoạt động 2: Hệ cơ. (10’). Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ cơ. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 3/ Hệ cơ phần mềm một vài bộ phận của hệ cơ . Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Nêu chức năng của cơ MUSCULAR SYSTEM để tìm hiểu về hệ - Hoạt động cặp đôi: cơ. Tìm hiểu trên phần mềm. - Cơ bám vào xương có chức năng co, dãn để làm cho xương chuyển động 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 22/10/ 2020 Tuần: 10 Tiết: 20 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Học sinh thông qua phần mềm tìm hiểu và khám phá chức năng của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết . - Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết một cách chi tiết. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ cách khởi động chương trình và ý nghĩa của phần mềm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Nêu câu hỏi Hãy nêu cách khởi động phần mềm? HĐCN: Trả lời, HS khác nhận xét. Mục đích của việc sử dụng phần mềm? GV: Nhận xét và đánh giá 2.Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn (7’) Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 4/ Hệ tuần hoàn: phần mềm các thành phần của hệ tuần - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ hoàn. CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người. - GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử - Chức năng giúp lưu thông máu đi khắp cơ dụng phần mềm. thể để nuôi từng tế bào. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. - Hoạt động cặp đôi: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tìm hiểu trên phần mềm. Hoạt động 2: Hệ hô hấp. (10’). Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ hô hấp. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 5/ Hệ hô hấp phần mềm để tìm hiểu hệ hô hấp -Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Nêu chức năng của hệ hô hấp? RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu về - Các bộ phận của hệ hô hấp? hệ hô hấp. - Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ -Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là làm hô hấp. giàu oxi trong máu thông qua trao đổi chất - Hoạt động cặp đôi: với bên ngoài, ví dụ hít thở không khí. Tìm hiểu trên phần mềm. Thông qua histt thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu và sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài. Hoạt động 2: Hệ tiêu hoá. (10’). Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ tiêu hóa. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 6/ Hệ tiêu hoá phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hoá -Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Nêu chức năng của hệ tiêu hoá? DIGESTIVE SYSTEM để tìm hiểu hệ - Các bộ phận của hệ tiêu hoá? tiêu hoá. - Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ - Chức năng là tiếp quản thức ăn từ miệng tiêu hoá. và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành - Hoạt động cặp đôi: năng lượng đi nuôi cơ thể. Tìm hiểu trên phần mềm. Hoạt động 2: Hệ bài tiết. (10’). Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ bài tiết. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 7/ Hệ bài tiết phần mềm để tìm hiểu hệ bài tiết -Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Nêu chức năng của hệ bài tiết? EXCRETOR SYSTEM để tìm hiểu hệ bài - Các bộ phận của hệ bài tiết? tiết. - Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ -Chức năng thải các chất độc ra bên ngoài bài tiết. cơ thể. - Hoạt động cặp đôi: Tìm hiểu trên phần mềm. 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). - Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 22/10/ 2020 Tuần: 11 Tiết: 21 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (T3) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: - Thông qua phần mềm học sinh tìm hiểu và khám phá chức năng của hệ thần kinh. - Chức năng mô phỏng hoạt động của một phản xạ thần kinh không điều kiện. - Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ thần kinh một cách chi tiết. - Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ chức năng của hệ hô hấp và cách thao tác trên phần mềm Anatomy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Nêu câu hỏi ?Hãy cho biết chức năng của hệ hô hấp? HĐCN: Trả lời, HS khác nhận xét. Cách thao tác trên hệ hô hấp trong phần GV: Nhận xét và đánh giá mềm? 2.Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thần kinh. (7’) Mục tiêu: Tìm hiểu về hệ thần kinh. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên 8/ Hệ thần kinh: phần mềm các thành phần của hệ thần - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ kinh. NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu về hệ thần kinh của con người. - GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử - Các bộ phận chính của hệ thần kinh Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung dụng phần mềm. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. HĐCĐ: Tìm hiểu về hệ thần kinh Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập SGK (30’) Mục tiêu: Tìm hiểu về các bộ phận trong cơ thể con người. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi Câu 1: trong SGK để HS khắc sâu kiến thức. Trình bày lại hoạt động của các hệ thống: - HĐCĐ: Thảo luận và trả lời câu hỏi - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ tiêu hoá - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh Câu 2: Trong hệ xương của con người, xương nào dài nhất, xương nào dài thứ hai? 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Ngày soạn: 22/10/ 2020 Tuần: 11 Tiết: 22 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (T4) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thông qua phần mềm học sinh làm bài tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng: Find, Quiz và Test. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các dạng bài tập trên phần mềm. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy Hướng dẫn ban đầu tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. HĐCĐ: ổn định vị trí trên các máy. 2.Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn (12’) Mục tiêu: Tìm hiểu câu hỏi dạng find của phần mềm. - Yêu cầu HS đọc SGK 1/ Dạng câu hỏi Find_ Tìm bộ phận theo tên: - Tìm hiểu câu hỏi dạng find của phần - Có dạng Look for . mềm. - Hoạt động cặp đôi: Nghiên cứu => thực hiện thao tác theo yêu cầu. Hoạt động 2: Hệ hô hấp. (14’). Mục tiêu: Tìm hiểu câu hỏi dạng Quiz của phần mềm - Yêu cầu HS đọc SGK 2/Dạng câu hỏi Quiz_ Tìm bộ phận theo chức năng: - Tìm hiểu câu hỏi dạng Quiz của phần Đây là câu hỏi ngắn, yêu cầu người dùng mềm. tìm một bộ phận theo một tính năng nào - Hoạt động cặp đôi: đó. Nghiên cứu => thực hiện thao tác theo yêu cầu. Hoạt động 2: Hệ tiêu hoá. (14’). Mục tiêu: Tìm hiểu câu hỏi dạng Test của phần mềm. - Yêu cầu HS đọc SGK 3/ Dạng câu hỏi Test: Nhận dạng bộ phận đã đánh dấu trên màn hình. - Tìm hiểu câu hỏi dạng Test của phần Trên màn hình xuất hiện một hình ảnh, mềm. trong đó có một bộ phận đã được đánh - Hoạt động cặp đôi: dấu, có 4 đáp án, chọn một đáp án đúng. Nghiên cứu => thực hiện thao tác theo yêu cầu. 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học bài kết hợp SGK Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). - Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Ngày soạn: 22/10/ 2020 Tuần: 12 Tiết: 23 BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết khai báo biến và sử dụng biến trong NNLT. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Nêu câu hỏi Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất của *HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, HS khác hai số ? nhận xét. - Bước 1: Max:= a (hoặc Max:=b); *GV: Nhận xét và đánh giá - Bước 2: Nếu a < b th́ gán Max = b và viết giá trị lớn nhất của hai số là Max 2. Hình thành kiến thức (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện . (10’). Mục tiêu: Chỉ ra được đâu là hoạt động, đâu là điều kiện. GV: ? Cho ví dụ về một hoạt động phụ 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện thuộc điều kiện ? HĐCN: Cho ví dụ - Có những hoạt động chỉ được thực GV: Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy đi chơi bóng đá́ . ra. Điều kiện thường là một sự kiện Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . được mô tả sau từ nếu. ? Xác định điều kiện, hoạt động trong ví dụ trên. HĐCĐ: Thảo luận và trả lời Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm. Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học. Gv: Kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện (20’). Mục tiêu: Chỉ ra được tính đúng sai của điều kiện. Gv: Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới 2.Tính đúng sai của các điều kiện dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo ❖ Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được đúng hay sai . Vậy kết quả kiểm tra có thể thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là là gì ? sai, ta nói diều kiện không thoả mãn. ❖ Ví dụ : ➢ Nếu nháy nút “x” ở góc trên, HĐCĐ: THảo luận và trả lời. bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được Gv chốt lại đóng lại. Kết quả kiểm tra là đúng ta nói đk được ➢ Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X thỏa măn. ra màn hình. Kết quả kiểm tra là sai ta nói đk không được ➢ Nếu nhấn phím Pause/Break, thỏa măn. HĐCN: HS ghi bài. (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng. Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh(10’). Mục tiêu: Chỉ ra được cách sử dụng phép so sánh vào những đk cụ thể. GV: Nêu các phép so sánh đă học 3. Điều kiện và phép so sánh HĐCN: Trả lời. - Các phép so sánh thường được sử GV: Khi nào thay điều kiện bằng phép so dụng để biểu diễn các điều kiện. sánh cụ thể? - Các phép so sánh cho kết quả đúng HĐCĐ: Thảo luận trả lời. hoặc sai. Gv chốt lại. 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học bài xem lại các ví dụ, chuẩn bị thực hành - Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ - Chuẩn bị bài học cho tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 22/ 10/ 2020 Tuần: 12 Tiết: 24 BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (T2) I. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5’) Mục tiêu: HS tìm hiểu về câu lệnh điều kiện. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung *GV:sinh Nêu câu hỏi ? Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện *HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, ? Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều HS khác nhận xét. kiện trong các ví dụ trên *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh (15’) Mục tiêu: Mô tả được thuật toán của một chương trình đơn giản Gv: Y/c Hs đọc ví dụ 2 (Sgk). 4.Cấu trúc rẽ nhánh HĐCN: Đọc ví dụ Ví dụ 2. Gv: Viết các bước mô tả thuật toán cho ví Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng dụ trên. đã mua sách. HĐN: Thảo luận. Bước 2. Nếu T # 100000, số tiền phải Đại diện nhóm trình bày. thanh toán = 70% T. Nhóm khác nhận xét. Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách Gv: Nhận xet và chốt lại. hàng tiếp theo. Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện . (15’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. KHDH Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Mục tiêu: Chỉ ra được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ. Gv: Đưa ra lệnh : if .then .else có hai 5. câu lệnh điều kiện dạng và lưu ý ❖ Lệnh If . Then Else a. Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh Dạng 1 sẽ được thi hành. If then Lệnh; b. Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh Dạng 2 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực If then hiện lệnh 2. Lệnh 1 Else HĐCN: Ghi nhớ câu lệnh và cách thi Lệnh 2 ; hành lệnh Trước else không có dấu chấm phẩy. Trong Expl là một biểu thức logic . Cách thi hành lệnh này như sau: ❖ Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. ❖ Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. 3. Luyện tập: (9’) Mục tiêu: Khắc sâu câu lệnh điều kiện trong pc. GV: Viết chương trình in ra số lớn hơn Uses crt; trong hai số được nhập từ bàn phím Var a, b: real; Begin HĐCĐ: Thực hiện trên giấy và trên máy Clrscr; tính. Write(‘ Nhap so thu nhat’); Readln(a); Write(‘Nhap so thu hai’); Readln(b); GV: Quan sát và nhận xét IF a>b then writeln(‘So lon nhat la’, a) else write(‘So lon nhat la’, b); Readln End. 3. Hướng dẫn về nhà (1’) Học bài xem cấu trúc rẽ nhánh - Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ - Chuẩn bị bài học cho tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển