Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Võ Hoàng Thế

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: HS ghi nhớ  cách sử dụng câu lệnh điều kiện lồng vào nhau và từ khóa OR trong câu lệnh điều kiện.

- Kĩ năng: Viết chương trình đơn giản bằng câu lệnh điều kiện.

- Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học.

2. Năng lực cần hình thành: 

        NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập ...

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Khởi động (2 phút)

Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm thực hành.

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Võ Hoàng Thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_29_den_36_nam_hoc_2020_2021_vo_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Võ Hoàng Thế

  1. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 Tuần: 15 Tiết: 29 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS ghi nhớ cách sử dụng câu lệnh điều kiện lồng vào nhau và từ khóa OR trong câu lệnh điều kiện. - Kĩ năng: Viết chương trình đơn giản bằng câu lệnh điều kiện. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng Hướng dẫn ban đầu máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. HĐCĐ: ổn định vị trí trên các máy. 2. Hình thành kiến thức (42 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Viết chương trình đơn giản. (20’) Mục tiêu: Cách sử dụng đúng cấu trúc điều kiện trong chương trình. GV: Đưa ra bài tập Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một số Var a: Integer; nguyên, kiểm tra và in ra màn hình số vừa Begin Write(‘ nhap a= ‘);readln(a); nhập là số âm hay số dương. If a>0 then write(a,’ la so duong‘) else HĐCĐ: Hs thực hành trên máy Write (a, ‘ la so am’); GV: Cho các nhóm nhận xét chéo Readln; HĐCĐ: Nhận xét góp ý End. Gv: Nhận xét và chốt CT hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Bài tập. (22’) Mục tiêu: Biết cách sử dụng từ khóa or kết hợp điều kiện. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  2. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Nêu bài tập Program Tam_giac_can; Viết chương trình nhập vào một số uses crt; nguyên, kiểm tra và in ra màn hình số vừa var a: integer; begin nhập có chia hết cho 7 hoặc 9 hay không. clrscr; HĐCĐ: HS đọc và xác định: write('Nhap canh a = '); readln(a); Input: số nguyên a. if (a mod 7=0) or (a mod 9 =0) then Output: Kiểm tra a có chia hết cho 7 hoặc writeln(a,'Chia het chia het cho 7 hoac 9') 9 hay không else GV: Mô tả thuật toán writeln(a,'Khong chia het cho 7 hoac HĐCĐ: HS mô tả thuật toán, HS khác 9'); nhận xét. readln GV: Nhận xét và y/c HS viết CT trên máy end. HĐCĐ: - Thực hành trên máy. - Soạn thảo chương trình. - Dịch và sửa lỗi. GV: Hướng dẫn sửa sai cho các máy. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Nhắc lại cách khai báo biến, kiểu dữ liệu của biến? - Sử dụng câu lệnh điều kiện lồng và từ khóa or để viết chương trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 15 Tiết: 30 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Hệ thống một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Pascal: cấu trúc chung của chương trình, các kiểu dữ liệu, các phép toán trong chương trình Pascal, mô tả thuật toán, cấu trúc câu lệnh điều kiện + Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  3. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 - Kĩ năng: Làm được 1 số bài tập về câu lệnh điều kiện IF then, và 1 số bài tập lập trình đơn giản. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm trước khi ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính Hướng dẫn ban đầu của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. HĐCĐ: ổn định vị trí trên các máy. 2.Hình thành kiến thức (42 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức lý (32’) Mục tiêu: Hệ thống một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Pascal thuyết cơ bản 1. Lý thuyết: ? Trong chương trình Pascal chúng ta a. Từ khóa: Program, begin, end, uses, var đã học các từ khóa nào? b. Cấu trúc chung của chương trình Pascal: ? Cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần. Pascal gồm những phần nào? - Phần khai báo: có thể có hoặc không thường bắt đầu bằng program. - Phần thân: bắt buộc phải có thường bắt đầu bằng từ khóa Begin kết thúc là End. c. Các phép toán và các kiểu dữ liệu: ? Nhắc lại các phép toán trong pascal - Các phép toán là: +,-,*,/, div, mod và các kiểu dữ liệu cơ bản trong - Các kiểu dữ liệu gồm: Integer, Real, Char, Pascal. String, Longint. HĐCN: HS trả lời. GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm viết các biểu thức toán học sang biểu thức Pascal. HS thảo luận. GV hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV gọi đại diện 4 nhóm lên trình bày trên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận d. Khai báo biến và hằng trong chương trình Pascal: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  4. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 - Khai báo biến bằng từ khóa Var: ? Hãy lấy ví dụ về khai báo biến và Var (danh sách biến): kiểu dữ liệu; khai báo hằng trong Pascal? - Khai báo hằng: HĐCN: HS lấy ví dụ. Const (tên hằng)= giá trị; GV nhận xét, kết luận. e. Thuật toán và mô tả thuật toán f. Câu lệnh điều kiện: ? Thuật toán là gì? Input và Output - Dạng thiếu: If then của bài toán nghĩa là gì? VD: If a>b then Write (a); ? Câu lệnh điều kiện có những dạng - Dạng đủ: If then else nào? Có thể dùng nhiều câu lệnh điều VD: If a>b then write (a) kiện lồng nhau được không? else write (b); ? Lấy ví dụ về câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ? HĐCN: HS lấy ví dụ. GV nhận xét, sửa lỗi sai (nếu có). - GV chú ý cho HS: lệnh trước Else không có dấu ;. Trong chương trình có thể sử dụng nhiều lệnh điều kiện lồng vào nhau. Hoạt động 2: Bài tập(10’) Mục tiêu: Viết được chương trình pascal cơ bản. - Gv ra bài tập yêu cầu HS viết 2. Thực hành: chương trình để giờ sau thực hành. Bài 1: Viết chương trình in ra màn hình kết Hs viết chương trình theo sự hướng quả của các biểu thức sau: dẫn của Gv. a. (52 +29-33) b. (43 +2)(1+3)3 c. 25/5 +(32 -2)(5-42) 3. Hướng dẫn về nhà: (1’) - GV hệ thống nội dung bài. - Học bài. Ôn tập lại tất cả các nội dung thực hành pascal đã học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 16 Tiết: 31 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  5. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 - Kiến thức: Hệ thống một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Pascal: cấu trúc chung của chương trình, các kiểu dữ liệu, các phép toán trong chương trình Pascal, mô tả thuật toán, cấu trúc câu lệnh điều kiện - Kĩ năng: Vận dụng làm được 1 số bài tập về đổi các phép toán số học sang ngôn ngữ pasal và 1 số bài tập lập trình đơn giản. - Thái độ: Có khả năng phân tích tổng hợp kiến thức đã học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính Hướng dẫn ban đầu của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. HĐCĐ: ổn định vị trí trên các máy. 2.Hình thành kiến thức (42 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập thực hành (42’) Mục tiêu: HS làm được 1 số bài tập về đổi các phép toán số học sang ngôn ngữ pasal và 1 số bài tập lập trình đơn giản. Pascal Thực hành: - GV ra bài tập yêu cầu HS thảo Bài 1: Viết chương trình in ra màn hình kết quả luận nhóm viết chương trình bài của các biểu thức sau: 1, 2, 3 trên máy tính. a. (52 +29-33) HS viết chương trình theo sự b. (43 +2)(1+3)3 hướng dẫn của GV. c. 25/5 +(32 -2)(5-42) Begin - GV quan sát uốn nắn HS thực Writeln(5*5+29-3*3*3); hành. Giải đáp thắc mắc khi cần Writeln((4*4*4+2)*(1+3)*(1+3)*(1+3)); thiết. Writeln(25/5+(3*3-2)*(5-4*4)); HS thực hành nghiêm túc. Readln GV gọi đại diện nhóm trình bày end. kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số a và b. In sung. ra màn hình kết quả a/b nếu a>b ngược lại a<=b GV kết luận thì in ra màn hình kết quả a nhân b. Var a,b:real; Begin Writeln(‘Nhap so a:’); Readln (a); Writeln(‘Nhap so b:’); Readln (b); Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  6. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 If a>b then Write (‘a/b=’, a/b) else Writeln (‘a*b=’, a*b); Readln; End. 3. Hướng dẫn về nhà: (1’) - GV đưa ra một số lỗi HS hay mắc phải và cách khắc phục. - Yêu cầu trực nhật vệ sinh phòng máy, xếp bàn ghế gọn gàng, ngăn nắp. - Làm lại các bài tập thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 16 Tiết: 32 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS ghi nhớ cách sử dụng câu lệnh điều kiện và câu lệnh điều kiện lồng vào nhau. - Kĩ năng: Viết chương trình đơn giản bằng câu lệnh điều kiện. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính Hướng dẫn ban đầu của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. HĐCĐ: ổn định vị trí trên các máy. 2. Hình thành kiến thức (42 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Viết chương trình đơn giản. (20’) Mục tiêu: Cách sử dụng đúng cấu trúc điều kiện trong chương trình. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  7. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Đưa ra bài tập Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một số Var a: Integer; nguyên, kiểm tra và in ra màn hình số Begin Write(‘ nhap a= ‘);readln(a); vừa nhập là số chẳn hay số lẻ. If a mod 2 =0 then write(a,’ la so chan‘) else HĐCĐ: Hs thực hành trên máy Write (a, ‘ la so le’); GV: Cho các nhóm nhận xét chéo Readln; HĐCĐ: Nhận xét góp ý End. Gv: Nhận xét và chốt CT hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Bài tập. (22’) Mục tiêu: Cách sử dụng cấu trúc điều kiện lồng vào nhau trong chương trình. GV: Nêu bài tập Program Tam_giac_can; Viết chương trình nhập vào điểm kiểm uses crt; tra thường xuyên(TX), giữa kì (GK), var TX,GK,CK,DTB: real; begin cuối kì (CK) clrscr; a/. Tính điểm trung bình của học sinh write('Nhap diem thuong xuyen = '); theo công thức sau: readln(TX); DTB=(TX+GK*2+CK*3)/6. write('Nhap diem giua ki = '); readln(GK); b/. Xếp loại học tập học sinh như sau: write('Nhap diem cuoi ki = '); readln(CK); - Nếu DTB>=8.0 thì xếp giỏi DTB:=(TX+GK*2+CK*3)/6; - Nếu DTB>=6.5 thì xếp khá if DTB>=8.0 then Writeln(‘Xep loai - Nếu DTB>=5.0 thì xếp trung gioi’) else bình if DTB>= 6.5 then writeln(‘Xep loai kha') else if DTB>= 5.0 then Writeln(‘Xep - Nếu DTB<5.0 thì xếp yếu. loai trung binh’) else Writeln(‘Xep loai GV: Mô tả thuật toán yeu’); HĐCĐ: HS mô tả thuật toán, HS khác readln nhận xét. end. GV: Nhận xét và y/c HS viết CT trên máy HĐCĐ: - Thực hành trên máy. - Soạn thảo chương trình. - Dịch và sửa lỗi. GV: Hướng dẫn sửa sai cho các máy. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Nhắc lại cách khai báo biến, kiểu dữ liệu của biến? - Sử dụng câu lệnh điều kiện lồng trong chương trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  8. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 Tuần: 18 Tiết: 35 PHẦN MỀM HỌC TẬP SHUB CLASSROOM (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thực hiện được thao tác đăng kí tài khoản, quan sát kết quả, sử dụng được các chức năng trên phần mềm Shub classroom. - Kĩ năng: Trình bày được cách tra cứu thông tin trên phần mềm phục vụ cho học tập. - Thái độ: Nghiêm túc khi học tập. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS nhắc lại cách đăng ký một hộp thư điện tử Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Nêu câu hỏi *HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, HS khác ? Làm như thế nào để đăng kí được một nhận xét. hộp thư điện tử trong môi trường internet? *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đăng ký tài khoản (35’) Mục tiêu: Đăng kí được một tài khoản trên phần mềm Shub classroom. *Gv: Để khởi động trình duyệt web ta 1/. Đăng kí hộp tài khoản làm thế nào?. 1. Khởi động trình duyệt Web truy cập *HĐCĐ: Hs thảo luận và trả lời. vào địa chỉ: *Gv: Để đăng kí tài khoản trên phần mềm ta làm ntn ? Cho hs quan sát màn hình. Nháy nút Tạo tài khoản để đăng kí trên phần mềm. *HĐN: Hs thực hành *Gv: Hướng dẫn thực hành 2. Nháy nút Tôi là học sinh để đăng kí Đọc các mục trong ô điều khoản phục mới vụ ?Cuối cùng để hoàn tất việc đăng kí thì ta làm thế nào.yêu cầu hs thực Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  9. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 hành. *HĐCĐ: Hs thảo luận, trả lời và thực hành. *Gv: Hướng dẫn thực hành 3. Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí 4. Nháy vào nút đăng kí. 3. Luyện tập: (4 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Mục tiêu: Trình bày được cách đăng ký một tài khoản trên phần mềm Shub classroom. *Gv: Các bước đăng kí mới một tài khoản trên phần mềm Shub classroom ? *HĐCN: Hs trả lời 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Tìm hiểu cách đăng ký tài khoản, cách thức sử dụng một số chức năng khác trên phần mềm. - Về nhà tìm hiểu thêm trên mạng Internet. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 18 Tiết: 36 PHẦN MỀM HỌC TẬP SHUB CLASSROOM (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thực hiện được thao tác đăng nhập vào phần mềm và tham gia lớp học, quan sát kết quả như các thành viên, bài giảng và bài tập. - Kĩ năng: Trình bày được cách đăng nhập, vào lớp học, xem bài giảng và bài tập từ giáo viên. - Thái độ: Nghiêm túc khi học tập. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  10. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5') Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng hộp thư điện tử trên internet Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Nêu câu hỏi *HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, HS khác ? Các bước cơ bản đăng kí tài khảo trên nhận xét. shub classroom? *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tham gia vào lớp học (17’) Mục tiêu : Biét cách đăng nhập và đọc một thư điện tử trên internet 2. Tham gia vào lớp học *Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu các bước đăng nhập vào - Bước 1: Đăng nhập vào phần mềm bằng phần mềm cách gõ tên đăng nhập và mật khẩu rồi *HĐCĐ: Hs quan sát màn hình máy nhần Đăng nhập. tính, thảo luận và trả lời. *Gv: Hướng dẫn HS tìm lớp học thông qua phần mềm netop school. *HĐCN: Hs quan sát và thực hành. *Gv: Hướng dẫn thực hành. - Bước 2: Chọn mục tìm lớp - Bước 3: Nhập mã lớp do giáo viên cung cấp - Bước 4: Chọn tìm lớp Hoạt động 2: Xem bài giảng và bài tập từ giáo viên cung cấp. (20’) Mục tiêu: Biết cách vào xem bài giảng và làm bài tập từ giáo viên cung cấp. *Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu trên phần 3. Xem bài giảng và tài liệu từ giáo viên mềm cách xem bài giảng. cung cấp Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  11. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 *HĐCĐ: Hs thảo luận và tìm hiểu trên a/ Xem bài giảng phần mềm. - Bước 1: Chọn vào mục bài giảng *Gv: Cho hs nhận xét chéo. *HĐCĐ: Nhận xét - Bước 2: Chọn bài học trong danh sách *Gv: Hướng dẫn hs xem bài giảng thông nội dung bài học. qua netop school Yêu cầu: Hs quan sát màn hình và thực hành *HĐCĐ: Hs quan sát và thực hành *Gv: Hướng dẫn hs thực hành Xuất hiện khung hiển thị bài giảng b/. Bài tập *Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu trên phần - Bước 1: Chọn vào mục bài tập mềm cách làm bài tập. - Bước 2: Chọn bài tập chưa làm *HĐCĐ: Hs thảo luận và tìm hiểu trên phần mềm. *Gv: Hãy chỉ ra các mục cần quan tâm khi làm bài? - Bước 3: Nháy vào nút làm bài *HĐCĐ: Thời lượng, hạn nộp bài, loại bài tập, . *Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập thông qua netop school Yêu cầu: Hs quan sát màn hình và thực hành *HĐCĐ: Hs quan sát và thực hành *Gv: Hướng dẫn hs thực hành Xuất hiện phiếu trả lời gồm (Thời gian làm bài, khung điền đáp án) Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể
  12. KHBD Tin Học 8 Năm học 2020 - 2021 - Bước 4: Chọn nộp bài 3. Hướng dẫn về nhà (3’) - Ghi nhớ các làm bài tập và xem bài giảng do giáo viên cung cấp. - Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Võ Hoàng Thể