Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: 

           -  Thông qua phần mềm  học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người.

- Chức năng mô phỏng hoạt động của một số bộ phận cơ thể người.

- Kĩ năng:

           - Quan sát kĩ các hệ thần kinh một cách chi tiết.

           - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.

- Thái độ: 

- Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận.

- Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết.

2. Năng lực cần hình thành: 

        NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học.

2. Học sinh:  SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập ...

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_37_den_42_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần 19 Tiết 37 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (T5) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. - Chức năng mô phỏng hoạt động của một số bộ phận cơ thể người. - Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ thần kinh một cách chi tiết. - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ chức năng của hệ hô hấp và cách thao tác trên phần mềm Anatomy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Nêu câu hỏi ?Hãy cho biết chức năng của hệ thần kinh? HĐCN: Trả lời, HS khác nhận xét. Cách thao tác trên hệ hệ thần kinh trong GV: Nhận xét và đánh giá phần mềm? 2.Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Câu hỏi và bài tập SGK (30’) Mục tiêu: Tìm hiểu về các bộ phận trong cơ thể con người. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi Câu hỏi và bài tập SGK (Tr 90) trong SGK để HS khắc sâu kiến thức. - GV: Y/ C tìm hiểu bài 4 sgk - HĐCĐ: Thảo luận và thao tác trên Câu 4: Vì sao thức ăn qua đường miệng phần mềm, trả lời câu hỏi. không bị chui vào khí quản? - Trên đường đi của thức ăn, có một nắp đậy hình chiếc lá ở đáy lưỡi được tạo Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung thành bởi tập hợp các mô gọi là nắp thanh quản. Nó ngăn không cho thức ăn đi vào trong khí quản khi chúng ta đang nuốt. Cùng lúc đó, các dây thanh âm khép chặt bịt kín đường thở, xương móng và thanh quản bị kéo hướng lên trên và tiến về phía trước khiến thực quản mở ra. Chúng ta sẽ tạm thời ngưng thở trong quá trình nuốt. - HĐCĐ: CĐ khác nhận xét và góp ý - GV: Nhận xét và chốt. - GV: Y/ C tìm hiểu bài 6 sgk Câu 6: Thận đóng vai trò gì trong hệ bài - HĐCĐ: Thảo luận và thao tác trên tiết? Em hãy giải thích vì sao trong các phần mềm, trả lời câu hỏi. hình vẽ mô tả chức năng của thận, các động - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các mạch đi vào được tô màu đỏ, tĩnh mạch đi chất thải độc hại trong máu tạo thành ra màu xanh? Ngược lại với phổi, động nước tiểu. mạch đi vào được tô màu xanh, tĩnh mạch - HĐCĐ: CĐ khác nhận xét và góp ý đi ra thì tô màu đỏ? - GV: Nhận xét và chốt. - GV: Y/ C tìm hiểu bài 7 sgk - HĐCĐ: Thảo luận và thao tác trên phần mềm, trả lời câu hỏi. - Cơ khỏe nhất còn tùy thuộc vào thể trạng và quan niệm của mỗi người. Có Câu 7: Trong cơ thể người, cơ nào khoẻ người sẽ cho rằng cơ đùi là khỏe nhất. nhất? Cơ nào dài nhất? Nhưng cũng có người cho rằng cơ tim mới là cơ khỏe nhất vì tim hoạt động liên tục không ngừng nghỉ trong suốt cuộc đời con người. - Cơ dài nhất là cơ đùi. - HĐCĐ: CĐ khác nhận xét và góp ý - GV: Nhận xét và chốt. 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 19 Tiết 38 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (T6) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thông qua phần mềm học sinh hiểu về các hệ trong giải phẩu người để làm bài tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz và Test. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để hoàn thành tốt phần kiểm tra kiến thức của phần mềm. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS ổn định lớp hình thành các nhóm thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng Hướng dẫn ban đầu máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. HĐCĐ: ổn định vị trí trên các máy. 2.Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thục hành về câu hỏi Find (12’) Mục tiêu: Tìm hiểu câu hỏi dạng find của phần mềm. 1/ Dạng câu hỏi Find_ Tìm bộ phận theo - Tìm hiểu câu hỏi dạng find của phần tên: mềm. - Có dạng Look for . - Hoạt động cặp đôi: Nghiên cứu => thực hiện thao tác theo yêu cầu. Hoạt động 2: Thực hành về câu hỏi Quiz. (14’). Mục tiêu: Tìm hiểu câu hỏi dạng Quiz của phần mềm Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Tìm hiểu câu hỏi dạng Quiz của phần 2/Dạng câu hỏi Quiz_ Tìm bộ phận theo mềm. chức năng: - Hoạt động cặp đôi: Đây là câu hỏi ngắn, yêu cầu người dùng Nghiên cứu => thực hiện thao tác theo tìm một bộ phận theo một tính năng nào đó. yêu cầu. Hoạt động 2: Thực hành về câu hỏi Test. (14’). Mục tiêu: Tìm hiểu câu hỏi dạng Test của phần mềm. 3/ Dạng câu hỏi Test: nhận dạng bộ phận - Tìm hiểu câu hỏi dạng Test của phần đã đánh dấu trên màn hình. mềm. Trên màn hình xuất hiện một hình ảnh, - Hoạt động cặp đôi: trong đó có một bộ phận đã được đánh dấu, Nghiên cứu => thực hiện thao tác theo có 4 đáp án, chọn một đáp án đúng. yêu cầu. 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). - Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 20 Tiết 39 Bµi 7: c©u lÖnh lÆp (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Chỉ ra được tầm quan trọng của câu lệnh lặp, cách thay thế một lệnh cho nhiều lệnh. - Kĩ năng: Vận dụng tôt vào việc viết thuật toán đơn giản. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS hình dung về câu lệnh lặp với số lần biết trước. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 GV: Lấy ví dụ Gv lấy ví dụ thực tế về các công việc phải HĐCN: Lắng nghe. thực hiện nhiều lần để giới thiệu vào bài Câu Lệnh Lặp. 2.Hình thành kiến thức (41 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (15’ ). Mục tiêu: Diễn đạt được các hoạt động được lặp lại nhiều lần. Gv nêu ví dụ các hoạt động được lặp lại: 1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần - Các ngày trong tuần các em đều - Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hoạt lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều đến trường và buổi trưa trở về lần. nhà - Có những hoạt động mà chúng ta thực - Các em học bài thì phải đọc đi hiện lặp với số lần nhất định và biết trước, đọc lại nhiều lần cho đến khi và những công việc và số lần không biết thuộc bài. trước. Hãy cho thêm một vài ví dụ trong thực VD tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải + số lần lặp biết trứơc: thực hiện các thao tác được lặp đi lặp Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp nhiều lần? lại hoạt động buổ sáng đến trường và buổi Gv: Khi viết chương trình máy tính trưa trở về nhà. cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta + Số lần lặp không biết trước: cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp để thực hiện 1 phép tính nhất định. lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trân cầu. - Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều lần câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định. Hoạt động 2: C©u lÖnh lÆp - mét lÖnh thay thÕ cho nhiÒu lÖnh (26’). Mục tiêu: Chỉ ra được lợi ích của việc sử dụng câulệnh lặp. Y/c học sinh vẽ vẽ một hình vuông cạnh 2/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều 1 đơn vị độ dài (20cm). lệnh Hs thực hiện cá nhân. ?Mô tả các bước bạn vẽ ? VD1: giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 ?Vẽ 1 hình vuông đã thực hiện bao đơn vị như sau nhiêu thao tác? (hs có thể chỉ trả lời 4 Mỗi hình vuông là ảnh của hình bên trái nó thao tác là vẽ 4 đoạn thẳng) dịch chuyển 1 khoảng các 2 đơn vị. ? Các thao tác đó như thế nào? Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh Gv chốt lại và mô tả thuật toán. và trở về đỉnh ban đầu) Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. VD2 Gv: Mô tả thuật toán tính tổng các số tự Riêng với 1 bài toán vẽ hình vuông thì Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG nhiên từ 1→ 100 thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hay lặp lại 4 lần thao tác vẽ đoạn thẳng Thuật toỏn mụ tả các bước để vẽ hỡnh vuụng. Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đó vẽ được). Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải. Bước 3: Nếu k<4 thỡ quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc. • k là biến đếm Vd3: Thuật toỏn tớnh S= 1+2+3+ + 100 Bước 1: S ← 0; i ← 0. Bước 2: i← i + 1 Bước 3: nếu i ≤ 100, thỡ S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc. i là biến đếm Mô tả thuật toán trên gọi là cấu trúc lặp. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp chỉ với 1 câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) Học bài xem lại các ví dụ, chuẩn bị thực hành - Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ - Chuẩn bị bài học cho tiết sau (học tiếp bài câu lệnh lặp) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 20 Tiết 40 Bµi 7: c©u lÖnh lÆp (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Chỉ ra được tầm quan trọng của câu lệnh lặp, cách thay thế một lệnh cho nhiều lệnh. - Kĩ năng: Vận dụng tôt vào việc viết thuật toán đơn giản. - Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu về câu lệnh lặp với số lần biết trước. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Nêu câu hỏi ? Nêu ví dụ về câu lệnh lặp với số HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, HS khác lần biết trước ? nhận xét. GV: Nhận xét và đánh giá 2.Hình thành kiến thức (39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp (15’). Mục tiêu: Xác định đúng câu lệnh trong mỗi vòng lặp của bài toán đơn giản. Gv: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú - Cú Pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước pháp câu lệnh for to do trong Pascal. • Lưu ý cho hs: for := to do nguyên; trong đó: - giá trị đầu và giá trị cuối là các + for, to, do là các từ khóa biểu thức có cùng kiểu với biến + biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên đếm và giá trị cuối phải lớn hơn + giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu giá trị đầu; thức có cùng kiểu với biến đếm và giá trị - câu lệnh có thể là câu lệnh đơn cuối phải lớn hơn giá trị đầu giản hay câu lệnh ghép. + câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép GV: HS tìm hiểu về hoạt động của câu - Hoạt động câu lênh: lệnh lặp for do + Biến đếm = giá trị đầu HĐCĐ: Thảo luận và trả lời, CĐ khác + Nếu biến đếm <= giá trị cuối nhận xét - Đúng thì thực hiện câu lệnh lặp, tăng GV: Chốt và đưa ra hoạt động câu lệnh biến đếm 1 đơn vị quay lại bước 2. - Sai thì kết thúc câu lệnh lặp. Hoạt động 2 : Ví dụ (24’). Mục tiêu: Tìm hiểu về câu lệnh lặp qua các chương trình đơn giản. ?Xác định số vòng lặp, câu lệnh lặp trong Vd 1: Chương trình in ra màn hình thứ tự vd1 và vd2. lần lặp. Hs hoạt động cặp đôi. Program lap; ? Vd1,2 có mấy vòng lặp? var i:integer; Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Câu lệnh lặp là gì?. begin for i:= 1 to 20 do Hs đại diện nhóm trả lời. writeln(‘Day la lan lap thu’,i); readln; Hs khác nhân xét. end. Vd2: Chương trình ghi nhận vị trí 10 chữ O Gv chốt lại rơi từ trên xuống. ues crt; var i:integer; begin clrscr; for i:= 1 to 20 do begin writeln(‘O’); delay(200); end; readln; Cho hs nhận xét và so sánh sự khác nhau end. ở câu lệnh lặp trong hai vd trên? (Delay (200)lµ hµm khai b¸o thêi gian r¬i nhanh hay chËm cña ch÷ O) Gv: Giải thích cho học tại sao vd2 trong *Lưu ý: Câu lệnh đơn gi¶n Writeln(‘O’) vµ câu lệnh lặp có begin end (Cách sử Delay(200) ®­îc ®Æt trong tõ kho¸ BEGIN dụng câu lệnh ghép ). vµ AND ®Ó t¹o thµnh c©u lÖnh ghÐp trong PASCAL 3. Hướng dẫn về nhà: (1’) Học bài xem cấu trúc lặp For to do - Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ - Chuẩn bị bài học cho tiết sau (học tiếp bài câu lệnh lặp) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 21 Tiết 41 Bài 7 - CÂU LỆNH LẶP (T3) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Khắc sâu cách sử dụng vòng lặp for do, tính tổng một dãy số tự nhiên bằng câu lệnh lặp. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for do. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL sử dụng máy tính, phần mềm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, tài liệu Pascal, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung 1. Khởi động:(5’) MT: Giúp HS ghi nhớ cú pháp của vòng lặp For to do. *GV: Nêu câu hỏi *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác ?Viết cú pháp của vòng lặp For to do? nhận xét. *GV: Nhận xét và cho điểm 2. Hoạt động hình thành kiến thức – Luyện tập: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÝnh tæng b»ng c©u lÖnh lÆp (24’). Mục tiêu: Mô tả chính xác thuật toán tính tổng n số tự nhiên đầu tiên. ? Thảo luận theo cặp đôi. Vd 1: chương trình tính tổng N số tự Tính tổng S = 1+2+3+ + N nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được Hs thảo luận. nhập từ bàn phím. ? Xác định số vòng lặp? S = 1+2+3+ + N ? Sử dụng cấu trúc lặp nào? program Tinh_tong; ? Mỗi vòng lặp được thực hiện câu lệnh var N,i:integer; nào? S:longint; ? Mô tả thuật toán? begin Sau khi thảo luận xong, đại diện học sinh write(‘Nhap so N = ‘); trình bày. readln(N); Hs khác nhận xét. S:= 0; Gv chốt lại. for i:= 1 to N do Hs Thực hành theo nhóm 3 em. S:= S+i; Hs còn lại vct trên giấy. writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư Gv quan sát sửa sai. nhien dau tien S = ‘, S); Nhận xét bài làm các nhóm readln; end. *Kiểu longint có phạm vi từ -231 đến 231 – 1. Vd 2: ? Thảo luận theo cặp đôi. chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu Tính tổng S = 1+1/2+1/3+ +1/ N tiên, với N là số tự nhiên được nhập từ Hs thảo luận. bàn phím. ? Sử dụng cấu trúc lặp nào? S = 1+1/2+1/3+ + 1/N ? Mỗi vòng lặp được thực hiện câu lệnh program Tinh_tong; Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 nào? var N,i:integer; ? Mô tả thuật toán? S:Real; Sau khi thảo luận xong, đại diện học sinh begin trình bày. write(‘Nhap so N = ‘); Hs khác nhận xét. readln(N); Gv chốt lại. S:= 0; Hs Thực hành theo nhóm 2 em. for i:= 1 to N do Hs còn lại vct trên giấy. S:= S+1/i; Gv quan sát sửa sai. writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư Nhận xét bài làm các nhóm nhien dau tien S = ‘, S); readln; end. 3. Hướng dẫn về nhà (1’) - Hướng dẫn các bước viết chương trình trên máy tính. - Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ - Chuẩn bị bài học cho tiết sau về cấu trúc lặp IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 21 Tiết 42 Bài 7 - CÂU LỆNH LẶP (T4) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Khắc sâu cách sử dụng vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, viết chương trình đơn giản bằng câu lệnh lặp. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for do. - Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, 2. Năng lực cần hình hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL sử dụng máy tính, phần mềm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, tài liệu PowerPoint, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung 1. Khởi động:(5’) MT: Giúp HS ghi nhớ cách thức hoạt động của vòng lặp For do. *GV: Nêu câu hỏi ?Hãy nêu hoạt động của câu lệnh lăp? *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. Tin Học 8 Năm học: 2020 - 2021 nhận xét. *GV: Nhận xét và cho điểm 2. Hoạt động hình thành kiến thức – Luyện tập: (39’) Hoạt động 1: Viết chương trình tính tích n số tự nhiên đầu tiên. (19’). Mục tiêu: Mô tả chính xác thuật toán tính tích n số tự nhiên đầu tiên. Yêu cầu: Bài 1: Tính tích của n số tự nhiên đầu tiên - Soạn thảo chương trình tính n!. Program tinh_tich; - Dich, chạy và sửa lỗi chương trình? Uses crt; Hs thực hiện nhóm 2em theo yêu cầu. Var i, n: integer; tich: longint; Begin Gv quan sát, sửa sai. Clrscr; Đại diện các nhóm trình bày _ Nhận Tich:=1; xét chéo. Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Gv Chốt lại. For i:=1 to n do Tich: = Tich*i; Writeln(‘n! = ‘,Tich); Readln; End. Hoạt động 2: Viết chương trình. (20’). Mục tiêu: Mô tả chính xác thuật toán tìm số dương trong n số Yêu cầu: 2. Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số - Mô tả thuật toán? dương trong n số nhập vào từ bàn phím Hs thảo luận cặp đôi mô tả thuật toán. Program tinh_so_cac_so_duong; - Soạn thảo chương trình tính n!. Uses crt; - Dich, chạy và sửa lỗi chương trình? Var i,A, dem, n: integer; Hs thực hiện nhóm 2em theo yêu cầu. Begin Clrscr; Dem:=0; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do Gv quan sát, sửa sai. begin Đại diện các nhóm trình bày _ Nhận writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); xét chéo. if A>0 then dem:=dem+1; Gv Chốt lại. end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End. 3. Hướng dẫn về nhà (1’) - Kĩ năng xác định các vòng lặp liên tục. - Chuẩn bị bài học cho tiết sau (Bài thực hành câu lệnh lặp) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển