Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 53 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Vận dụng kiến thức của vòng lặp while ... do để viết chương trình.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về khai báo và sử dụng biến, kĩ năng đọc hiểu chương trình. Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
2. Năng lực cần hình thành:
NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL lập trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm FP, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 53 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_53_den_64_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 53 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 Tuần : 27 TIẾT: 53 BÀI THỰC HÀNH 6 SỬ DỤNG CÂU LỆNH WHILE DO (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Vận dụng kiến thức của vòng lặp while do để viết chương trình. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về khai báo và sử dụng biến, kĩ năng đọc hiểu chương trình. Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm FP, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động: (5’) Mục tiêu: Khắc sâu 2 vòng lặp While do, For do. Vận dụng làm bài tập về số nguyên tố. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Nêu câu hỏi - Nêu ý nghĩa của câu lệnh lặp while do *HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, HS khác và For do. nhận xét. - Em hiểu thế nào là một số nguyên tố. *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (38’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 2. Mục tiêu: Chỉ ra được ý nghĩa các câu lệnh trong chương trình kiểm tra số nguyên tố. *GV : Chia nhóm thực hành Bước 1: Hướng dẫn ban đầu *HĐN: Ngồi theo nhóm *GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành *HĐN: Theo dõi *GV: Giới thiệu: - Mô tả lại hoạt động của câu lệnh Bước 2: Hướng dẫn từng phần. WHILE DO *HĐN: Theo dõi *GV: Bài tập 2 Bài tập 2: *HĐCN: Đọc đề, nêu yêu cầu của đề - Tìm hiểu chương trình nhận biết một số Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 *GV: Xác định input và output của bài tự nhiên n được nhập vào từ bàn phím có toán? phải là số nguyên tố hay không. *HĐN: Thảo luận và trả lời - Input: số tự nhiên n nhập vào từ bàn phím - Output: Thông báo kết quả kiểm tra(n nguyên tố hay không nguyên tố) *GV: Cho nhận xét. Diễn giải thêm. *GV: Hướng dẫn học sinh ý tưởng của bài toán * ý tưởng: Kiểm tra lần lượt n có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ n -1 hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư.(mod) *GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm mô tả thuật toán của bài toán a. Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu *HĐN: Hoàn thành yêu cầu 2. a vào lệnh trong chương trình SGK-T73 giấy nhóm B1: Nhập số tự nhiên N từ bàn phím; i1 B2: i i + 1; B3: Nếu i > n thì qua B5 b. Gõ, dịch và chạy thử chương trình với B3: Nếu n mod i 0) do i := i + 1; vở If i = n then writeln (n,’La so nguyen to’) *GV: Nêu yêu cầu của bài 2 b. else Write(n,’Khong phai ls so nguyen *HĐN: Ghi ý nghĩa của các câu lệnh to’); vào giấy nhóm End; *GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo Readln; end. nhóm bài 2 b trên máy HĐN: Hoàn thành trên máy theo nhóm * Dịch chương trình: Alt + F9 *GV: - Theo dõi uốn nắn học sinh - Nhận xét ưu điểm, tồn tại của các nhóm, sửa một số lỗi mà các nhóm * Chạy chương trình: Ctrl + F9 gặp phải - Đánh giá quá trình thực hành của các Bước 3: Tổng kết, đánh giá nhóm - Chốt lại nội dung trọng tâm của tiết thực hành : Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm FP, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động: (4’) Mục tiêu: Biết cách khai báo biến mảng và mối liên hệ giữa dãy số và biến mảng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Nêu câu hỏi - Cho biết cách khai báo biến mảng? *HĐCN: Đứng tại chỗ trả lời, HS khác - Mối liên hệ giữa dãy số và biến nhận xét. mảng? *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (40’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: MAX _ MIN (15’) Mục tiêu: Mô tả được thuật toán tím Max- Min *Gv nêu yêu cầu: Tìm giá trị lớn nhất 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của (Max ) của dãy số nguyên nhập từ bàn dãy số: phím. Tìm giá trị lớn nhất (Max) của dãy số *GV: Nêu câu hỏi nguyên nhập từ bàn phím - Viết thuật toán tìm GTLN của dãy số? Thuật toán *HĐCĐ: Đại diện HS trình bày. Bước 1: Nhập N và dãy A1, , An; Bước 2: Max A1; *Gv: chốt lại nội dung. Bước 3: Với i từ 2 đến N thực hiện: Nếu Max < Ai thì Max Ai; Bước 4: Đưa ra màn hình giá trị Max rồi kết thúc Hoạt động 2: Bài toán về mảng (25’) Mục tiêu: Viết được chương trình có sử dụng cấu trúc lặp *GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví Ví dụ 3: (SGK)/ Tr 78. dụ3 Sgk. chương trình Program MaxMin; *GV: Hướng dẫn giải đáp những khó Uses crt; khăn. Var i, n, Max, Min : integer; A : array [1 100] of integer; *Hoạt động nhóm: Thực hiện yêu cầu {Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới - Soạn thảo chương trình trong ví dụ 3. đây:} - Dịch và sửa lỗi. Begin - Chạy chương trình và thông báo kết Clrscr; quả. Write ( ‘ Hay nhap do dai cua day so, N = Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 ‘); readln (n); Writeln ( Nhap cac phan tu cua day so: m’); For i:= 1 to n do Begin Write ( ‘ a[ , i , ] = ‘); readln (a[ i ] *GV: quan sát sửa sai – Nhận xét bài ); làm. End; Max:= a[1]; Min:= a[1]; For i:= 2 to n do Begin if Max < a[ i ] then Max:= a[ i ]; if Min < a[ i ] then Min:= a[ i ]; End; Write ( ‘ So lon nhat la Max = ‘ Max); Write ( ‘ So nho nhat la Min = ‘ Min); readln (n); End. 3. Hướng dẫn về nhà (1’). - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài đã học - Làm các bài tập còn lại sgk/ Tr 79; IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 30 === TIẾT: 59 BÀI THỰC HÀNH 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng - Kĩ năng: Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm FP, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Khởi động: (5’) Mục tiêu: Tìm hiểu cách khai báo biến mảng một chiều, cú pháp của vòng lặp for do và câu lệnh điều kiện if then. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Nêu câu hỏi - Cho biết cách khai báo biến mảng 1 *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác chiều? nhận xét. - Cú pháp vòng lặp For to do và If then *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (39’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Viết chương trình về mảng một chiều. GV: Đưa ra các bài tập 1 sgk Bài 1. Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình * Hs hoạt động nhóm: số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 - Nêu ý tưởng trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại - Soạn thảo chương trình. khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới - Dịch và sửa lỗi. 5.0 xếp loại kém). a) Xem lại các ví dụ 2 và ví dụ 3, bài 9 về - Chạy chương trình và thông báo kết cách sử dụng và khai báo biến mảng trong quả. Pascal. b) Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai Gv quan sát học sinh thực hành. báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của Nhận xét kết quả. từng biến: program Phanloai; uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1 100] of real; a) Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình dưới đây: Begin write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n do begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i] =6.5) then Kha:=Kha+1; if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1 end; writeln(‘Ket qua hoc tap:’); writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’); writeln(Kha,’ ban hoc kha’); writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’); writeln(Kem,’ ban hoc kem’); readln End. d) Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình. 3. Hướng dẫn về nhà (1’). - Cách sử dụng biến mảng - Cách kết hợp với lệnh lặp for do - Làm các bài tập còn lại sgk; IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần : 30 TIẾT: 60 BÀI THỰC HÀNH 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Kĩ năng: Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . 2. Năng lực cần hình thành: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm FP, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Khởi đông:(5’) - Mục tiêu: Cách khai báo biến và câu lệnh nhập mảng. *GV: Nêu câu hỏi - Khai báo biến mảng? *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác - Câu lệnh nhập một mảng số nhận xét. nguyên? *GV: Nhận xét và đánh giá 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập:(39’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhập mảng, Tính trung bình giá các trị trong mảng(39’) Mục tiêu: Viết được chương trình về mảng một chiều Chương trình tính tổng dãy số, in ra màn Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương hình dãy số vừa nhập. trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức * Hs hoạt động nhóm: điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả - Soạn thảo chương trình. lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. - Dịch và sửa lỗi. a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh - Chạy chương trình và thông báo kết quả. sau đây: Phần khai báo: Var Gv quan sát học sinh thực hành. i, n: integer; HĐN: Bổ sung: TbToan, TbVan: real; DiemToan, DiemVan: array[1 100] write(‘Nhap so hoc sinh trong lop’); of real; readln(n); Phần thân chương trình: for i:=1 to n do begin begin writeln('Diem trung binh:'); write(i,'. ',DiemToan); for i:=1 to n do Readln(DiemToan[i]); writeln(i,'. write(i,'. ',DiemVan); ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); Readln(DiemVan[i]); TbToan:=0; TbVan:=0; end; for i:=1 to n do Nhận xét kết quả. begin Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. 3. Hướng dẫn về nhà (1’). - Cách sử dụng biến mảng - Cách kết hợp với lệnh lặp for do IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần : 31 TIẾT: 61 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS luyện viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng. - Kĩ năng: Khai báo được các biến mảng và kết hợp các câu lệnh để viết chương trình. - Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích lập trình 2. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm FP, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Khởi đông:(5’) - Mục tiêu: Hiểu được lợi ích của mảng một chiều và cách khai báo biến mảng. *GV: Nêu câu hỏi ? Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác biến mảng trong chương trình? nhận xét. ? Cách khai báo biến mảng trong Pascal Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 *GV: Nhận xét và cho điểm được viết như thế nào? 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập:(39’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ (10’) MT: HS nhớ lại các cú pháp của vòng lặp For, While và mảng một chiều *GV gọi HS nhắc lại câu trúc lệnh điều I. Các kiến thức cần nhớ: kiện? 1. Cú pháp câu lệnh If *HĐCN: HS đứng tại chổ trả lời If then *Gv nhận xét 2. Cú pháp câu lệnh For *GV: Em hãy nhớ lại kiến thức cũ và cho For := to biết cấu trúc lệnh lặp với số lần biết trước do và số lần chưa biết trước? 3. Cú pháp câu lệnh While do *HĐCN: HS trả lời, HS khác nhận xét While do *GV chốt ý 3. Cú pháp khai báo biến mảng *GV: Cách khai báo biến mảng kiểu số Var :array[ ] of *GV: Tương tự cách khaibáo biến mảng với kiểu số thực? *GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Bài tập (29’) Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về vòng lặp For, While và mảng một chiều GV: Đưa câu hỏi 1a Bài 1. HĐCN: HS suy nghỉ trả lời Hãy tìm hiểu các cụm câu lệnh sau GV: gọi HS đứng tại chổ trả lời, HS khác đây và cho biết với các câu lệnh đó nhận xét chương trình thực hiện bao nhiêu vòng GV: Chốt lại lặp? Hãy rút ra nhận xét của em! Chương trình thực hiện 5 vòng lặp. a) S:=0; n:=0; GV: Đưa câu hỏi 1b HĐCN: HS suy nghỉ trả lời while S<=10 do GV: gọi HS đứng tại chổ trả lời, HS khác begin n:=n+1; S:=S+n nhận xét end; GV: Chốt lại b) S:=0; n:=0; Vòng lặp trong chương trình được thực while S<=10 do hiện vô tận vì sau câu lệnh n:=n+1; câu n:=n+1;S:=S+n; lệnh lặp kết thúc nên điều kiện S=0 luôn luôn được thỏa mãn. Bài 2. Chương trình tính tổng dãy số, in ra màn hình dãy số vừa nhập. Program P_Sum; Var i, n, Sum : integer; Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 A: array[1 100] of integer; * Hs hoạt động nhóm: Begin - Soạn thảo chương trình. write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); - Dịch và sửa lỗi. readln(n); - Chạy chương trình và thông báo kết quả. writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Gv quan sát học sinh thực hành. Begin Nhận xét kết quả. write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Sum:=0; for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i]; write('Day so vua nhap la: '); for i:=1 to n do write(a[i], ' '); writeln; write('Tong day so la = ',Sum); readln; End. 3. Hướng dẫn về nhà (1’). - Biết lợi ích của việc sử dụng biến mảng. - Cách kết hợp với lệnh lặp for do. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 31 === TIẾT: 62 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức,kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Mô tả được về cách sử dụng biến trong chương trình, diễn đạt được các bước viết chương trình bằng cấu trúc lặp. - Kĩ năng: Vận dụng tốt vào việc viết thuật toán đơn giản, kiểm tra, sửa lỗi. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 2. Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ - Gv: Sách giáo khoa, máy tính, KHBD. - Hs: Vở ghi, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1. Khởi đông:(3’) - Mục tiêu: HS khắc sâu cú pháp của 2 vòng lặp và vận dụng làm bài tập thực tế. *GV: Nêu câu hỏi Nêu cú pháp lặp for to do; While *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác nhận do? Khi nào sử dụng xét. for to do; khi nào sử dụng While *GV: Nhận xét và cho điểm do? 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập (40’). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Viết thuật toán cho cấu trúc lặp (30’) Mục tiêu:Mô tả được thuật toán Bài 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? J:=0; J:=0; for i:=0 to 5 j:=j+2; for i:=0 to 5 j:=j+2; GV: Hướng dẫn HS test HS: Trả lời * Hoạt động cặp đôi Thuật toán tính tổng A = 1 1 1 1 Bài 2: Hãy mô tả thuật toán để tính tổng 1 .3 2 .4 3 .5 n ( n 1) sau đây: 1 1 1 1 Bước 1. Gán A 0, i 1. A 1 1.3 2.4 3.5 n(n 2) Bước 2. A . i(i 2) Gv: Sữa lỗi cho HS Gv: Chốt lại kiến thức Bước 3. i i + 1. Hs: Ghi vào vở. Bước 4. Nếu i n, quay lại bước 2. Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán. Hoạt động 2: Cách sử dụng biến đếm (10’) Mục tiêu: Chỉ ra được đk, mô tả được thuật toán Hoạt động cá nhân : Bài 3. Trừ d), tất cả các câu lệnh đều Bài 3: Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không hợp lệ: không? Vì sao? a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị a) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); cuối; b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) for i=1 to 10 do writeln(‘A’); c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá d) for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’); trị đầu; Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG d) var x:real; begin for x:=1 to 10 do d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, writeln(‘A’); end. nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; Gv chốt lại nội dung. e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp. - Mô tả thuật toán. Bước 1: nhập n A<-0, i<-1 Bước 2: A<- 2\i(i+2) Bước 3: i<-i+1 Bước 4: nếu i<=n quay về bước 2 Bước 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết thúc thuật toán. 3. Hướng dẫn về nhà (2’). - Nghiên cứu lại về cách sử dụng biến trong chương trình và cách viết chương trình bằng lệnh lặp - Xem trước nội dung bài thực hành 5, giờ sau thực hành tại phòng máy. - Hướng dẫn các em về nhà xem lại phần lí thuyết đã học và thực hiện lại các bài tập đã làm. IV RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần : 32 TIẾT: 63 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức,kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn lại, khắc sâu các kiến thức về câu lệnh lặp, dãy số. - Kĩ năng: Vận dụng tốt vào việc viết thuật toán đơn giản, kiểm tra, sửa lỗi. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, có ý chí và yêu thích môn học. 2. Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ - Gv: Sách giáo khoa, máy tính, giáo án. - Hs: Vở ghi, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Khởi động (2’). Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1. Khởi đông:(2’) - Mục tiêu: HS khắc sâu cú pháp vòng lặp For to do và cách khai báo biến mảng. *GV: Nêu câu hỏi Nêu cú pháp lặp for to do; và cú *HĐCN: HS lên bảng viết, HS khác pháp khai báo biến mảng? nhận xét. *GV: Nhận xét và cho điểm 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập (42’). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Lý thuyết (7’) Mục tiêu: diễn đạt được cấu trúc lặp, khai báo biến mảng. * Gv nêu yêu cầu hs hoạt động cá nhân: I. Lý thuyết (Sgk) - Nêu cấu trúc lặp For to do? - Nêu cấu trúc lặp While do? - Khai báo biến mảng? - Khi nào sử dụng For to do? Khi nào sử dụng While do? - Lợi ích của việc khai báo biến mảng * Hs trình bày từng nội dung. Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Thực hành (35’) Mục tiêu: Giải được bài tập tổng hợp * Gv nêu yêu cầu bài tập: Bài tập 1: Vct nhập vào một dãy số Bài tập 1: Vct nhập vào một dãy số nguyên, in ra màn hình các số chia hết nguyên, in ra màn hình các số chia hết cho 5 và tổng các số chia hết cho 5? cho 5 và tổng các số chia hết cho 5? Uses crt; Var i,n,s:integer; * Hs hoạt động cặp đôi : A:array[1 30] of integer; - Soạn thảo chương trình bằng phần mềm Pc. Begin - Dịch và sửa lỗi chương trình. Writeln(‘So pt cua day: ‘);readln(n); - Chạy chương trình và kiểm tra kết quả. For i:=1 to n do Begin Writeln(‘Pt thu ‘,i,’: =’);Readln(a[i]); * Gv hướng dẫn – sửa sai cho các nhóm. * Gv hướng dẫn: End; - Nhập vào một dãy số nguyên như bài S:=0; tập 1 For i: = 1 to n do - Tính tổng các số nguyên theo công thức: If a[i] mod 5= 0 then S:=S+a[i]; Begin * Nhận xét kết quả. Writeln(a[i]); S:=S+a[i]; Writeln(‘S= ‘,S); End; Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD Tin học 8 Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Readln; End. 3. Hướng dẫn về nhà (1’). - Nghiên cứu lại các nội dung đã học - Tiết sau kiểm tra 45 phút IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 32 Tiết: 64 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển