Giáo án Toán Lớp 11 - Bài: Ôn tập chương IV (Tiết 1)

Định nghĩa: Ta nói rằng dãy số có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
docx 10 trang Tú Anh 27/03/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 11 - Bài: Ôn tập chương IV (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_11_bai_on_tap_chuong_iv_tiet_1.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 11 - Bài: Ôn tập chương IV (Tiết 1)

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: GIẢI TÍCH Chương 4: GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG (tiết 1) I/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1/ Giới hạn của dãy số Định nghĩa: Ta nói rằng dãy số un có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: limun 0 hay limun 0 hay un 0 khi n . n Một vài giới hạn đặc biệt a) limun 0 lim un 0 ; hay lim0 0 ; 1 1 * 1 1 b) lim 0 ; lim k 0, k 0,k ¥ ; lim 0 ; lim 0 ; n n n 3 n c) lim qn 0 nếu q 1; lim c c d) Cho hai dãy số un và vn Nếu un vn với mọi n và limvn 0 thì limun 0 . e) lim nk với k nguyên dương và limqn q 1 Định lí về giới hạn hữu hạn a) Nếu limun a và limvn b và c là hằng số. Khi đó ta có : • lim un vn a b • lim un vn a b un a • lim un .vn a.b • lim , b 0 vn b 3 3 • lim c.un c.a . • lim un a và lim un a • Nếu un 0 với mọi n thì a 0 và lim un a . b) Cho ba dãy số un , vn và wn . Nếu un vn wn , n và limun lim wn a, a ¡ thì limvn a (gọi định lí kẹp). c) Điều kiện để một dãy số tăng hoặc dãy số giảm có giới hạn hữu hạn: • Một dãy số tăng và bị chặn trên thì có giới hạn hữu hạn. • Một dãy số giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn hữu hạn. 2/ Giới hạn của hàm số Giới hạn đặc biệt lim xk (với k nguyên dương) x lim xk (với k lẻ) x lim xk (với k chẵn) x
  2. Định lí về giới hạn hữu hạn Nếu lim f x L; lim g x M , khi đó: x x0 x x0 • lim f x g x L M x x0 • lim f x .g x L.M x x0 f x L • lim (với M 0 ) x x0 g x M • Nếu f x 0,x thì L 0 và lim f x L x x0 Quy tắc tính giới hạn của tích lim f x lim g x lim f x .g x x x0 x x0 x x0 L 0 L 0 Quy tắc tính giới hạn của thương Dấu f x lim f x lim g x lim x x x x 0 0 của g x x x0 g x L ± ∞ Tùy ý 0 L 0 0 L 0 0
  3. 3/ Hàm số liên tục Định lí 1 Các hàm số đa thức, phân thức hữu tỉ, các hàm số lượng giác liên tục trên các khoảng xác định của chúng. Định lí 2 y f x , y g x liên tục tại x0 , khi đó • y f x g x và y f x .g x liên tục tại x0 f x • y liên tục tại x nếu g x 0 g x 0 0 Định lí 3 Hàm số y f x liên tục trên a;b và f a f b 0 phương trình f x 0 Có ít nhất 1 nghiệm x0 a;b Hàm số liên tục trên khoảng/đoạn Hàm số f x liên tục trên khoảng K f x liên tục tại mọi điểm thuộc K Hàm số f x liên tục trên đoạn a;b f x liên tục tại trên khoảng a;b và lim f a ; lim f x f b x a x b Hàm số liên tục tại 1 điểm Cho hàm số f x xác định trên khoảng K . f x liên tục tại điểm x0 K lim f x f x0 x x0 II/ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ f n 1. Giớihạn dãy số hữu tỉ u n g n 2. Giới hạn dãy số chứa mũ – lũy thừa n 3. Giới hạn của dãy số có chứa căn 4. dạng vô định 5. Tổng cấp số nhân lùi vô hạn BÀI TẬP LUYỆN TẬP (Giới hạn dãy số) Bài 1 (Bài tập 3 SGK, trang 141) 3n 1 n 2 3n 5.4n A lim H lim n2 2n n N lim O lim n 2 3n 7 1 4n
  4. Bài giải 1 1 n 3 3 3n 1 n A lim lim lim n 3 n 2 2 2 n 1 1 n n H lim n2 2n n n2 2n n n2 2n n lim n2 2n n 2n 2 lim lim 1 n2 2n n 2 1 1 n 1 2 1 2 n n 2 n n N lim lim lim n n 0 3n 7 7 7 n 3 3 n n n 3n 3 n n 5 5 3 5.4 n 4 O lim lim 4 lim 5 n 1 n 1 4 1 1 n 1 4 4 Mã hóa 1530 được dịch thành HOAN. Tên học sinh là Hoan. Bài 2 (Từ bài tập 5 SGK) Tính các giới hạn x 3 2x 5 2x2 5x 2 a)lim 2 b) lim c) lim 2 x 2 x x 4 x 4 x 4 x 2 x 4 Bài giải x 3 5 a)lim x 2 x2 x 4 9 b) lim 2x 5 3 x 4 lim x 4 0 và x 4 0,x 4 x 4 2x 5 Vậy lim x 4 x 4
  5. 2x2 5x 2 c) lim x 2 x2 4 1 2 x 2 x 2 lim x 2 x 2 x 2 1 2 x 2 3 lim x 2 x 2 4 Sử dụng MTCT x 3 a) Nhập biểu thức x2 x 4 Bấm CALC. X ? gán X 1,99999 hoặc 2,00001 Kết quả 0,5000015 x 3 lim x 2 x2 x 4 2x 5 b) Nhập biểu thức x 4 Bấm CALC. X ? gán X 3,99999 ( Chọn số bé hơn 4 vì x 4 ) Kết quả 299998 2x 5 lim x 4 x 4 c) Tương tự câu a. Bài 3 x 1 neu x 1 Xét tính liên tục của hàm số f x 3 x 2 tại x=1 2 x 3x neu x 1 Bài giải x 1 x 1 3 x 2 Ta có lim f x lim lim x 1 x 1 3 x 2 x 1 3 x 2 3 x 2 x 1 3 x 2 lim lim 3 x 2 4 x 1 x 1 x 1
  6. lim f x lim x2 3x 4 x 1 x 1 f 1 4 Ta có lim f x lim f x f 1 Hàm số liên tục tại x 1 x 1 x 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Cho hai dãy số un và vn . Biết limun a và limvn b . Chọn khẳng định sai. u a A. lim n vn b B. lim un vn a b C. lim un 1 a 1 D. lim un vn a b Bài giải Chọn A. Theo định lí về giới hạn hữu hạn, ta có đáp án B và D đều Đúng C.lim un 1 limun lim1 a 1 Đáp án C Đúng u a A.lim n chỉ đúng nếu b 0. Đáp án A sai vn b Câu 2 Cho hai dãy số un và vn . Biết limun 3và limvn . Chọn khẳng định đúng. u A. lim n vn u B. lim n 0 vn C. limun .vn u 1 D. lim n vn Bài giải Theo quy tắc tính giới hạn vô cực của dãy số, ta thấy đáp án C đúng. Chọn C. u u u 1 lim n 0,lim n ,lim n 0 vn vn vn Câu 3
  7. 3n 4n 1 Tính giới hạn lim 3n 1 4n A. 4 B. 0 C. D. 1 Bài giải Cách 1: Giải tự luận 3n 4n 1 3n 4.4n lim lim 3n 1 4n 9.3n 4n n n 3 4 n 4 4 lim n n 3 4 9 n 1 4 n 3 4 4 lim n 4 3 9 1 4 Chọn A. Cách 2: Sử dụng MTCT Nhập vào biểu thức Bấm phím CALC X ? chọn X 50 (Vì x là số mũ,nên chọn 100 ) Kết quả Câu 4 u1 2 Cho dãy số un : . Tính limun un 1 2 un ,n 1 A. limun 1 B. limun 2 C. limun 2 D. limun Bài giải Sử dụng MTCT Bấm dãy phím Màn hình sẽ hiển thị Sau đó bấm phím liên tục.
  8. Nhận thấy kết quả tiến dần đến 2 limun 2 Chọn B. Câu 5 3sin n 4cos n Tính giới hạn lim 2n2 1 A. 5 B. 3 C. 2 D.0 Bài giải Cách 1: Giải tự luận 3 4 Ta có 3sin n 4cos n 5 sin n cosn 5 cos .sin n sin .cos n 5sin n 5 5 Suy ra 0 3sin n 4cos n 5 3sin n 4cos n 5 Nên 0 . 2n2 1 2n2 1 5 3sin n 4cos n Mà lim 0 lim 0 Chọn D. 2n2 1 2n2 1 Cách 2: Sử dụng MTCT Nhập vào biểu thức (thay n bằng X ) Bấm phím CALC X ? chọn X 100000 3sin n 4cos n Kết quả lim 0. Chọn D 2n2 1 Câu 6 3 Tính giới hạn lim 2n2 4 A. 8 B. C. 2 D. Bài giải 3 3 3 4 4 Ta có 2 2 6 lim 2n 4 lim n 2 2 lim n 2 2 n n 3 3 6 4 4 Vì lim n 2 2 và lim 2 2 8 n n Chọn B. Câu 7 3x 1 Tính L lim x 1 x 1 A. L 1 B. L C. L 3 D. L
  9. Bài giải Cách 1: Giải tự luận Ta có lim 3x 1 4 x 1 lim x 1 0 và x 1 0,x 1 x 1 3x 1 Nên L lim x 1 x 1 Chọn D. Cách 2: Sử dụng MTCT 3x 1 Nhập biểu thức x 1 Bấm 퐿 . X ?gán giá trị X bé hơn 1(cho X 0,99999 ) Kết quả 399997 3x 1 L lim x 1 x 1 Chọn D. Câu 8 3 x neu x 3 Cho hàm số f x x 1 2 . Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại x 3 m neu x 3 A. m 4 B. m 1 C. m 1 D. m 4 Bài giải 3 x 3 x x 1 2 Ta có lim f x lim lim x 3 x 3 x 1 2 x 3 x 1 2 x 1 2 3 x x 1 2 lim lim x 1 2 4 x 3 x 3 x 3 f 3 m Hàm số liên tục tại x 3 lim f x f 3 m 4 x 3 Chọn D.
  10. DẶN DÒ 1. Xem lại các dạng bài tập cả chương 2. Làm bài tập SGK 3. Chuẩn bị bài chương mới