Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức.
4. Năng lực – Phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực
giao tiếp. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: tự tin, tự lực
II. CHUẨN BỊ
1. GV
- Thiết bị dạy học: SGK, KHDH.
2.HS
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I.
- Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động(5p)
*Mục tiêu: tạo không khí phấn khởi, động cơ học tập tích cực 
pdf 10 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_15_den_18_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần 15 Tiết 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Năng lực – Phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực giao tiếp. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Phẩm chất: tự tin, tự lực II. CHUẨN BỊ 1. GV - Thiết bị dạy học: SGK, KHDH. 2.HS - Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I. - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động(5p) *Mục tiêu: tạo không khí phấn khởi, động cơ học tập tích cực Họat động của thầy v à trò Nội dung - GV tổ chức trò chơi ”Truyền hoa”, GV y/c - Chuyển động cơ học 1HS hát một bài hát, còn các HS khác truyền - Vận tốc tay nhau một cành hoa, Khi dừng câu hát, - Chuyển động đều, chuyển động không nhành hoa đến tay ai thì người đó phải nêu đều. được một đơn vị kiến thức đã được học. - Biểu diễn lực -HS tham gia trò chơi, GV ghi các đơn vị - Lực ma sát kiến thức HS nêu được lên bảng. - hai lực cân bằng – Quán tính - Áp suất- Áp suất chất lỏng – Áp suất khí quyển - Lực đẩy Ác si mét 2. Hình thành kiến thức- Luyện tập Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (18 p) *M ục ti êu: Nh ắc lại to àn b ộ kiến thức đ ã h ọc của HK 1 GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ bốc I. Ôn tập lí thuyết thăm một gói câu hỏi sau đó thảo luận để trả 1. Chuyển động cơ học: lời. - Sự thay đổi vị trí của vật so với vật +Gói câu hỏi 1: mốc theo thời gian gọi là chuyển động ?Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói cơ học. chuyển động và đứng yên có tính tương đối? ? Ý ngh ĩa của vận tốc? -Vận tốc: Cho bi ết sự nhanh hay chậm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  2. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 của chuyển động. ? Nêu định nghĩa và viết công thức tính vận - Chuyển động đều: s tốc của chuyển động đều? v = +Gói câu hỏi 2: t ? Chuyển động không đều là gì? Viết công - Chuyển động không đều: s s +s + +s thức tính vận tốc trung bình? v = = 1 2 n tb ? Nêu cách biểu diễn lực? t t1 +t 2 + +t n ? Hai lực như thế nào gọi là hai lực cân 2. Biểu diễn lực bằng? 3. Sự cân bằng lực, quán tính + Gói câu hỏi 3: 4. Lực ma sát ? Quán tính là gì? Cho ví dụ về vật có quán a) Lực ma sát nghỉ. tính. b) Lực ma sát trượt. ? Có mấy loại lực ma sát? Hãy kể tên? Cho c) Lực ma sát lăn. ví dụ? Qua những vd đã cho, vd nào là ma 5. Áp suất: sát có lợi, vd nào là ma sát có hại. a) Áp suất: p = F ? Viết công thức tính áp suất, áp suất chất S lỏng? b) Áp suất chất lỏng: p=d.h + Gói câu hỏi 4: c) Áp suất khí quyển ? Nêu đặc điểm của bình thông nhau? 6. Bình thông nhau, máy nén thủy lực ? Viết công thức của máy nén thủy lực? a) Bình thông nhau: ? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? - Trong bình thông nhau chứa cùng một -HS cử đại diện nhóm bắt thăm sau đó thảo chất lỏng đứng yên thì mực chất lỏng ở luận thống nhất câu trả lời và báo cáo kết hai nhánh luôn ở cùng độ cao. quả. b) Máy nén thủy lực: F S -GV nhận xét và tuyên dương nhóm có kết = . quả tốt nhất, động viên,khuyến khích các f s nhóm còn lại cố gắng hơn. 7. Lực đẩy Ác-si-mét: Fa=d.V Hoạt động 2: Bài tập (20 phút) *Mục tiêu: áp d ụng th ành th ạo các công thức đ ã h ọc để giải b ài t ập Bài tập 1 (tr65 - SGK) Một người đi xe đạp II. Bài tập xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống 1. Bài tập 1 (tr65 - SGK) hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m Vận tốc trung bình trên đoạn đường trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc s1 100 100m là: vtb = = =4m/s trung bình của người đi xe đạp trên mỗi t1 25 đoạn đường và trên cả đoạn đường. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 50m - GV gợi ý, hướng dẫn và yêu cầu HS làm là: BT. s 50 v =2 = =2,5m/s -HS HĐCN làm bài tb t2 20 - GV nhận xét và ghi điểm HS làm tốt. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: Bài tập 2 (tr65 - SGK) s +s 50+100 v =1 2 = Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp tb t + t 20+ 25 xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm 2. 1 2 = 3,33 (m/s) Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất Bài t ập 2 (tr65 - SGK) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  3. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 khi: Trọng lượng của người đó: P = 10.m = a) Đứng cả hai chân. 450N b) Co một chân. a. Áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai - HS HĐCĐ làm bài tập và trao đổi kết quả chân là: cho nhau để nhận xét. F 450 p = = =15000N / m 2 -GV thu bài một số cặp để nhận xét. 1 S 0,03 Bài tập 3 : Một cái lu nước cao 2m chứa đầy b. Áp suất lên mặt đất khi đứng co một nước. Biết trọng lượng riêng của nước là chân là: 10000N/m3. Tính áp suất của nước lên đáy lu F 450 p = = = 30000N / m 2 và lên một điểm cách đáy lu 0,4m. 2 S 0,015 -Y/c HS tóm tắt và nêu cách giải. Bài tập 3: -HS HĐCN tóm tắt. Áp suất của nước lên đáy lu là: -GV nhấn mạnh về chiều cao cột chất lỏng để 2 p1 = d.h 1 =10000.2 = 20000N / m HS tránh nhầm lẫn. Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy lu -Y/c HS tự lực giải bài tập. 0,4m là: -HS HĐCN p = d.h =10000.(2-0,4) =16000N / m 2 -GV chấm bài của một số HS hoàn thành 2 2 nhanh và nhận xét. -GV ch ốt lại cách tr ình bày bài khoa h ọc . 3. Hướng dẫn về nhà(2p) - Ôn tập lại nội dung đã ôn tập trong tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I(tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập lí thuyết và vận dụng giải các bài tập liên quan đến áp suất và lực đẩy Ác si mét. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để biểu diễn lực bằng véc tơ, tính các đại lượng liên quan đến lực đẩy Ác si mét. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Năng lực – Phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực giao tiếp. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Phẩm chất: tự tin, tự lực II. CHUẨN BỊ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  4. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 1. GV - KHBD, bài giảng điện tử. 2.HS - Dụng cụ học tập: thước kẻ, máy tính, vở ghi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động(5p) *Mục tiêu: tạo không khí phấn khởi, động cơ học tập tích cực Họat động của thầy v à trò Nội dung - GV tổ chức trò chơi ” Ai nhanh nhất ”, GV Câu 1: chiều yêu cầu HS quan sát câu hỏi trên màn hình và Câu 2: tiếp tục chuyển động thẳng đều. giơ tay trả lời nhanh nhất có thể, mỗi câu trả Câu 3: để tăng diện tích tiếp xúc, từ đó lời đúng HS được một phần quà nhỏ. giảm áp suất giúp người trượt không bị Câu 1: Hai lực cân bằng không có cùng đặc lún xuống tuyết. điểm nào? Câu 2: Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Câu 3: Tại sao giày trượt tuyết thường có ph ần đế to, d ài? 2. Hình thành kiến thức- Luyện tập Hoạt động 1: Bài tập định tính(18p) *Mục tiêu: biểu diễn các lực tác dụng lên một vật đứng yên bằng véc tơ, giải thích ứng dụng thực tế li ên quan đ ến áp suất. GV chiếu bài tập 1, y/c HS tự lực làm bài vài I. Bài tập định tính vở. 1. Biểu diễn lực Bài 1: Biểu diễn các lực tác dụng lên một Bài 1: cuốn sách có trọng lượng 8N nằm yên trên mặt bàn, biết tỉ xích là 1cm ứng với 4N. -HS HĐCN làm bài tập vào vở -GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu kém. Q -Y/c HS trao đổi bài cho nhau để nhận xét. 4N -GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. -Nhận xét, đánh giá kết quả của HS. -GV nhấn mạnh : khi một vật đứng yên là đang chịu tác dụng của các lực cân bằng. -GV chiếu bài tập 2, y/c HS thảo luận cặp trả lời. Bài tập 2: Tại sao khi đi trên nền cát mà đi P giày gót nhọn thì sẽ khó di chuyển? 2.Giải thích Tại sao các xe lu thường có phần bánh xe rất Bài 2 : to? a./ Khi đi giày gót nhọn trên nền cát, do -HS HĐCĐ ghi câu trả lời ra giấy nháp. diện tích tiếp xúc của đế giày với mặt -Gọi đại diện HS báo cáo kết quả đất nhỏ nên áp suất lên mặt đất lớn. Vì -Nh ận xét, đánh giá, ghi điểm cho nhóm trả vậy đế gi ày s ẽ bị lún sâu v ào cát gây khó Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  5. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 lời tốt. khăn khi di chuyển. -GV chốt lại một số ứng dụng có liên qua đến b./Các xe lu có trọng lượng rất lớn nên việc tăng, giảm áp suất. khi di chuyển trên đường sẽ gây ra áp suất rất lớn. Để hạn chế việc xe bị lún hoặc gây hư hỏng đường thì các bánh xe thường rất lớn để tăng diện tích tiếp xúc từ đó sẽ giảm áp suất. Hoạt động 2: Bài tập định lượng (20 phút) *Mục tiêu: áp dụng thành thạo các công thức đã học để giải bài tập về lực đẩy Ác si mét Bài tập 3: Một vật có thể tích 0,75 m 3 được II. Bài tập định lượng nhúng chìm trong nước. Bài tập 3 a./Biết trọng lượng riêng của nước là Vì vật nhúng chìm trong nước nên thể 10000N/ m 3. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng tích của vật bằng thể tích nước bị vật lên vật. chiếm chỗ b./ Biết vật có trọng lượng 450N. Tính trọng Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là: lượng riêng của vật. Fa = d.V = 10000.0,75 = 7500N - GV gợi ý, hướng dẫn và yêu cầu HS làm Trọng lượng riêng của vật: BT. P 450 -HS HĐN làm bài vào bảng nhóm và báo cáo d 600 N / m 3 kết quả lên bảng. v V 0,75 - Nhận xét và ghi điểm nhóm HS làm tốt. Bài tập 4:Một tàu ngầm có thể lặn sâu tối đa Bài tập 4: 800m dưới mực nước biển. Tính áp suất lớn Áp suất lớn nhất tàu chịu được là: nhất tàu có thể chịu được biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3 . pdh . 10300.800 8240000 Nm / 2 -GV y/c HS tóm tắt và làm bài tập vào vở. -HS HĐCN trình bày vào vở -GV chấm điểm bài làm của một số HS - GV nhận xét và nhấn mạnh cách trình bày khoa học. 3. Hướng dẫn về nhà(2p) - Ôn tập lại nội dung đã ôn tập trong tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị kiểm tra cuối kì I. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  6. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần 17 Tiết 17 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong thi cử 4. Năng lực – Phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Phẩm chất: tự tin, tự lực II. CHUẨN BỊ 1. GV - Đề kiểm tra 2.HS - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ( Kiểm tra tập trung theo đề của nhà trường) RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Tiết 18 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. - Nêu được đơn vị đo công. 2.Kỹ năng : - Vận dụng công thức A = Fs. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II. Chuẩn bị của GV và HS: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  7. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 1. GV: - KHDH, SGK, SBT - Tranh vẽ 13.1; 13.2; 13.3 (SGK) 2. HS: - Đọc trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động(2p) *Mục tiêu: tạo động cơ tìm hiểu bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Y/c HS tự đọc thông tin vào bài. GV: Công cơ học là gì? Cách tính công cơ học? Bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào có công cơ học ( 12p) *Mục tiêu: Nêu được điều kiện để có công cơ học Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt - Y/c HS quan sát H 13.1; H13.2 , nghiên cứu sgk và I. Khi nào có công cơ thảo luận trả lời câu hỏi: học? ? Trong 2 hình 13.1 và 13.2 ở hình nào có công cơ 1) Nhận xét: học? Hình nào không có công cơ học? Có công cơ học khi có lực HS HĐCĐ : Khác nhau ở kết quả tác dụng lực: lực tác dụng vào vật và làm kéo của con bò làm cho xe di chuyển (s > 0) còn lực cho vật chuyển dời. nâng của người lực sĩ không làm cho quả tạ dịch 2) Kết luận: chuyển (s = 0). - Điều kiện có công cơ -GV: Vậy sự khác nhau cơ bản trong hai trường hợp học: trên là gì? + Có lực tác dụng vào vật -Y/c HS trả lời C1. Tìm hiểu câu C2 và hoàn chỉnh (F > 0) kết luận. + Vật chuyển dời (dưới - HS HĐCĐ thực hiện C1,C2 và báo cáo kết quả. tác dụng của lực đó) - GV: Chuẩn hóa lại kết luận. (s > 0) ? Vậy điều kiện để có công cơ học là gì? GV nhấn mạnh lại *Tích hợp môi trường: - Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại. - Gi ải pháp: Cải thiện chất l ượng đ ường giao thông Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  8. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính công (10p) *Mục tiêu: Nêu được công thức và giải thích các đại lượng trong công thức tính công . -Y/c HS nêu công thức tính công II. Công thức tính công: (10’) -HS HĐCN nêu công thức 1) Công thức tính công cơ học: - GV y/c HS giải thích các đại lượng trong công thức và lưu ý đơn vị. A = F . s GV(lưu ý): Công thức này chỉ đúng khi vật Trong đó: chuyển dời theo phương của lực tác dụng. A là công của lực F -Y/c HS nêu đơn vị của công. F là lực tác dụng vào vật (N) - HS HĐCN s là quãng đường vật dịch GV: Y/c HS đọc chú ý trong SGK Sau đó chuyển (m) GV nhấn mạnh chú ý và lấy ví dụ minh họa. Đơn vị của công: Jun (J) 1J = 1N . 1m = 1 Nm Ngoài ra còn có đơn vị kilôjun (KJ) 1KJ = 1000 J 3. Hoạt động luyện tập(15p) *Mục tiêu: Nhận biết và tính được công cơ học trong trường hợp cụ thể - Y/c HS trả lời C3,C4 C3: Trường hợp có công cơ học: a, c, d - HS HĐCĐ và báo cáo C4: a. Lực kéo b. Trọng lực của trái bưởi kết quả c. Lực kéo của người công nhân - Thống nhất đáp án đúng C5: Tóm tắt: F k = 5000 N và nhấn mạnh lại. s = 1000 m - Y/c HS tóm tắt và làm C5, C6 A = ? - HS HĐN, mỗi nhóm 1 Giải: Công của lực kéo đầu tàu là: câu sau đó đại diện lên A = F k . s = 5000. 1000 bảng trình bày. = 5000000 J - Nhận xét, sửa sai = 5000 KJ C6: Tóm tắt: m = 2kg h = 6m A = ? Giải: Trọng lượng của quả dừa là: P = 10. m = 10 . 2 = 20 (N) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  9. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 Công của trọng lực là: A = F . s = P . h = 20 N . 6 m = 120 J ĐS: 120 J 4. Hoạt động vận dụng (3p) *Mục tiêu: nhận biết và so sánh công trong 1 số trường hợp thực tế. -Y/c HS trả lời C7 sgk C7: Hòn bi CĐ trên mặt bàn nằm ngang - HS HĐCĐ do đó phương CĐ của hòn bi vuông góc -Y/c HS so sánh công trong 2 trường với phương của trọng lực tác dụng lên hợp : đẩy xe đất tới bồn hoa để đổ sau nó Công của trọng lực bằng 0 đó đẩy xe không về chỗ cũ. - HS HĐCN trả lời. GV nhận xét, ghi điểm và nhấn mạnh lại công thức tính công. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng – HDVN( 3p) - Y/c HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” - HS HĐCN - Y/c HS tìm hiểu thêm về công của một số máy móc trong thực tế. - Học thuộc bài, ghi nhớ - BTVN: 13.2 đến 13.5 ( SBT). - Đọc trước bài “Định luật về công” RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  10. Kế hoạch bài dạy Vật lý 8 Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN