Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu , kiến thức , kỹ năng tuần 31 : 
      - Củng cố kiến thức số chương 3. 
- Học sinh nắm được  cách giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chauaws ẩn ở 
mẫu và các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Hiểu và vận dụng được trường hợp đồng dạng thứ hai và thứ 3. 
II. Nội dung bài học tuần 31
pdf 6 trang Hạnh Đào 15/12/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_8_tuan_31_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 8_HD_TUAN 31.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG – MÔN: TOÁN 8 TUẦN 30 ( Từ ngày 27/04/ 2020 đến ngày 02/05/2020 I. Mục tiêu , kiến thức , kỹ năng tuần 31 : - Củng cố kiến thức số chương 3. - Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chauaws ẩn ở mẫu và các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Hiểu và vận dụng được trường hợp đồng dạng thứ hai và thứ 3. II. Nội dung bài học tuần 31 : A - ĐẠI SỐ . ÔN TẬP CHƢƠNG 3. 1. Phƣơng trình dạng : ax + b = 0 ( với a 0 ) Cách giải : a x b 0 ax b b x a 2. Phƣơng trình tích : Cách giải : A( x ) .B( x ) = 0 + Cách 1 : A( x ) = 0 hoặc B( x ) = 0 Ax 0 + Cách 2 : A x .0 B x Bx 0 3. Phƣơng trình chứ ẩn ở mẫu : Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình. + Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. + Bước 3 : Giải phương trình vừa tìm được. + Bước 4 : ( Kết luận ) Kiểm tra các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 với ĐKXĐ để tìm các nghiệm của phương trình đã cho. 4. Giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình : Bước 1 : Lập phương trình :  Chọn ẩn số, đơn vị và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.  Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
  2.  Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2 : Giải phương trình. Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Lƣu ý : a) Toán chuyển động : (đường bộ ) Quãng đường = vận tốc .thời gian Vận tốc = Quãng đường : thời gian Thời gian = Quãng đường : vận tốc b)Toán chuyển động : (đường sông ) . Vận tốc thật của thuyền là vận tốc khi nước yên lặng . Vận tốc xuôi dòng = Vận tốc thật + Vận tốc nước Vận tốc ngược dòng = Vận tốc thật - Vận tốc nước Ví dụ : 1) Một người đi xe máy khởi hành từ nhà lúc 6h 30 phút với vận tốc 45 km/h đến nơi làm việc và ở đó trong thời gian 8h rồi về nhà với vận tốc với vận tốc 40 km /h và về đến nhà lúc 17h 20 phút. Hỏi quãng đường từ nhà đến nơi làm việc dài bao nhiêu km ? Giải : (Tìm được liền thời gian cả đi và về.) 17 Thời gian cả đi và về là 17 h20 p– 6h 30 p – 8h = 2 h 50 phút = h 6 (Đặt ẩn số từ câu hỏi .) + Gọi x km là quãng đường từ nhà đến nơi làm việc ( x > 0 ) (Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.) + Vận tốc lúc đi là 45 km/h x + Thời gian đi là h 45 + Vận tốc lúc về là 45 km/h x + Thời gian về là h 40 (Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.) 17 + Thời gian đi và về là + = 6 ( Giải phương trình.) 8x 9x 17 60 = 8.45 9.40 6.60 8x + 9x = 1020
  3. 17 x = 1020 x=1020 : 17 x = 60 (nhận ) (Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.) Vậy quãng đường từ nhà đến nơi làm việc dài 60 km . 2) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ, và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5h. Tính khoảng cách giữa hai bến, biết v.tốc dòng nước là 2km/h Giải: + Gọi x (km /h) là vận tốc của thuyền khi nước yên lặng . (x >2 ) + Vận tốc xuôi dòng là x +2 ( km/ h ) + Vận tốc ngược dòng là x – 2 ( km/ h ) + Quãng đường từ A đến B là 4(x +2 ) + Quãng đường từ A đến B là 5 (x - 2 ) 4(x +2 ) = 5(x -2 ) 4x + 8 = 5x - 10 4x + 8 - 5x + 10 = 0 - x + 18 = 0 x = 18 ( nhận ) Vận tốc của thuyền khi nước yên lặng là 18 km/h Quãng đường từ A đến B là 4(18 +2 ) = 4.20 = 80 km. B. HÌNH HỌC 1 . Trƣờng hợp đồng dạng cạnh- góc- cạnh  Xét ABC và ABC''' có: A A' + AAˆˆ '(gt) AB AC + (gt) ABAC'''' B C ABC A'''(__) B C c g c B' C'
  4. Ví dụ : Cho ABC và ABC''' có góc A bằng góc A’ và độ dài các cạnh như sau AB=3 cm,AC=4 cm,A’B’=6cm,A’C’=8cm. Chứng minh ABC A''' B C . Chứng minh Giải:  Xét và có: A A' + AAˆˆ '(gt) 3 cm 4cm AB AC 1 6cm 8cm + (gt) ABAC' ' ' ' 2 B C ABC A'''(__) B C c g c B' C' 2. Trƣờng hợp đồng dạng góc- góc A' A C B B' C'  Xét và có: + (gt) + BBˆˆ ' (gt) ABC A'''(_) B C g g Ví dụ: Cho và có AAˆˆ ' 700 và BBˆˆ ' 800 .Chứng minh Chứng minh Giải: A A'  Xét và có: 70° + AAˆˆ ' 700 (gt) 80° 70° B + BBˆˆ ' 800 (gt) C 80° B' C'
  5. PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 31 Bài 1: Giải phương trình : 22x a) ( 2x – 3 )x – x( 2x + 1 ) = –8 bx)7 6 c) (x 2)(3 x 1) ( x 3)( x 2) 0 d) x2 – 4 = ( x - 2 )( 3x + 1 ) 2 1x 4 x 7 7 56 f) e)02 2 x 4 x ( x 2) x ( x 2) x 4 x 4 x 16 Bài 2 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình 2.1) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 140km và sau 2 giờ thì chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B 10km/h. 2.2) Hai người đi xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Người thứ nhất đi với vận tốc 40 km/h, người thứ hai đi với vận tốc 60 km/h nên đã đến B trước người thứ nhất 1 giờ. Tính quãng đường từ A đến B. 2.3) Một ca nô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng 20 km, mất tổng cộng 5h. Biết vân tốc dòng chảy là 2 km/h. Tìm vận tốc thực của ca nô. 2.4) Một con đò xuôi dòng đưa khách từ bến Ninh Kiều đi chợ nổi Cái Răng với khoảng cách là 6 km từ 4 giờ 45 phút sáng. Đến nơi, đò neo lại 30 phút để khách tham quan rồi đón khách ngược dòng quay lại Bến Ninh Kiều, về đến nơi lúc 6 giờ 21 phút. Hãy tìm vận tốc của con đò trong nước yên lặng, biết vận tốc của nước chảy là 1 km/ h. Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 12cm, BC = 21cm, CA = 18cm. Trên cạnh AC lấy một điểm D sao cho ADB ABC . a/ Chứng minh : ADB ABC b/ Tính độ dài các đoạn AD, BD. Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông góc tại A có đường phân giác BD cắt đường cao AH tại I. (Xem hình vẽ bên) a) Chứng minh ΔABC đồng dạng ΔHAC. b) Chứng minh góc BIH và góc ADB bằng nhau? A D C B
  6. III. DẶN DÒ: + Ôn lại lý thuyết số chương 3. + Ôn kỹ dạng bài tập : pt bậc nhất, pt tích và pt chứa ẩn ở mẫu. + Ôn tam giác đồng dạng ( khái niệm, 3 trường hợp đồng dạng )  Tuần 32 : kiểm tra 15 phút ( hình thức trắc nghiệm )  Nội dung : 4 điểm ( nội dung phiếu học tập tuần 30 + 31 ) 6 điểm bài kiểm tra ( 8 câu trắc nghiệm ) + Lý thuyết : 2 câu + Bài tập số : 4 câu + Bài tập hình : 2 câu