Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm

I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?

1. Khi nào có lực ma sát?

- Lực ma sát xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

2. Phân loại lực ma sát.

a. Lực ma sát trượt.

Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?

bánh xe và mặt đường, làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại.

pptx 29 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_6_luc_ma_sat_nam_hoc_2019_2020_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2019 - 2020
  2. I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? 1. Khi nào có lực ma sát? - Lực ma sát xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động. 2. Phân loại lực ma sát. a. Lực ma sát trượt. VậyHãyBánhKhi lúccholựcxebánhtrượtnàykhôngmabiếtxexuấtsáttrênkhilănkhôngtrượthiệnmặtbópmà lựcxuấtphanhtrượtmáquayphanhmahiệntrênthìthìsátkhimặtvànhchuyểntrượtnàođườngbánh? độnggiữa.xe bánhchuyểnthế xenàođộngvà mặttrênthếđườngmặtnào, làmtrênđườngmặtxe? máchuyểnphanh?động chậm rồi dừng lại.
  3. Ma sát trượt giữa dây cung ở cần kéo của đàn violon với dây đàn.
  4. b. Lực ma sát lăn. Khi ta búng (đẩy) hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn Vậy lực ma sát lăn sinh ra khi nào? chậm rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi là Lực ma sát lăn. Vì sao hòn bi lăn một Vì có một lực ngăn cản lúc rồi dừng lại? chuyển động của hòn bi. Fms
  5. c. So sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. TrongSo sánhcácđộtrườnglớn củahợplựcsauma, trườngsát trượthợpvà nàolực macó lựcsát malăn sáttrongtrượt2 trường, trườnghợphợpnàynào? có lực ma sát lăn? Ma sát trượt Ma sát lăn Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
  6. d. Lực ma sát nghỉ. VậtTạiđứngsaoyêntrongchứngthí nghiệmtỏ giữatrênmặt, mặcbàn dùvớicóvật có mộtLựclực kéocản.tácLựcdụngnàylênđặtvậtlênnặngvậtnhưngcân bằngvật với lực kéo để giữ chovẫnvậtđứngđứngyênyên?. Fk Fmsn Lực giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của một lực khác gọi là lực ma sát nghỉ - Về mặt độ lớn Fmsn= Fk
  7. II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT 1. Tác hại của lực ma sát và cách làm giảm . Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặng Cách làm giảm ma sát: Tra dầu mỡ thường xuyên
  8. Tác hại: Lực ma sát trượt xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động, nóng vật. Cách làm giảm ma sát : Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.
  9. Tác hại: Lực ma sát trượt xuất hiện làm cản trở chuyển động của thùng, làm mòn thùng, làm nóng thùng. Cách làm giảm ma sát : Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
  10. 2. Lợi ích của lực ma sát và cách làm tăng. Lợi ích: ma sát trượt làm phấn bám được lên bảng, làm mòn phấn, giúp con người cầm được các vật và đi lại được. Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
  11. Lợi ích : ma sát trượt làm vít và ốc giữ chặt vào nhau, làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm. Cách làm tăng ma sát : Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám bề mặt vỏ diêm
  12. Lợi ích : Ma sát nghỉ giúp ô tô đứng và di chuyển được ở trên đường một cách an toàn. Cách làm tăng ma sát : Tạo rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe.
  13. III. VẬN DỤNG Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. Ma sát có lợi
  14. b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được Ma sát có lợi
  15. c. Giày đi mãi đế bị mòn. Ma sát có hại
  16. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. Ma sát có lợi
  17. e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò). Ma sát có lợi
  18. Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, xe ô tô ngày nay là trục bánh xe ngày nay có ổ bi còn trục bánh xe bò không có ổ bi. Con người mất hàng chục thế kỉ để phát minh ra ổ bi tạo nên sự khác nhau đó. Việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào đối với khoa học và công nghệ?
  19. - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. - Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy