13 đề ôn tập Luyện từ và câu Lớp 2

a, Tìm 4 từ có hai tiếng nói về đức tính tốt của học sinh giỏi:

b, Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được và cho biết câu đặt thuộc mẫu câu nào?

c, Ghép các tiếng: yêu, thương, quý, mến để tạo thành 8 từ mỗi từ có 2 tiếng nói về tình cảm gia đình.

doc 15 trang Tú Anh 21/03/2024 5100
Bạn đang xem tài liệu "13 đề ôn tập Luyện từ và câu Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc13_de_on_tap_luyen_tu_va_cau_lop_2.doc

Nội dung text: 13 đề ôn tập Luyện từ và câu Lớp 2

  1. Đề Số 1 Bài 1: Điền vào chỗ trống: - l hay n: Trẻ ói ăng ẫn ôn à ỗi o ắng của cha mẹ. - d, r hay gi: ây mơ .ễ má. út .ây động ừng. eo .ó .gặp bão. ãi ó ầm mưa. ối ít tít mù. Bài 2: a, Tìm 4 từ có hai tiếng nói về đức tính tốt của học sinh giỏi: b, Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được và cho biết câu đặt thuộc mẫu câu nào? Câu Mẫu câu c, Ghép các tiếng: yêu, thương, quý, mến để tạo thành 8 từ mỗi từ có 2 tiếng nói về tình cảm gia đình. Bài 3: Điền dấu câu vào ô trống và gạch chân các chữ cần viết hoa trong đoạn văn sau: Đứng ở đây nhỡn xa xa phong cảnh thật là đẹp bên phải là đỉnh Ba Vỡ vũi vọi bờn trỏi là dóy Tam Đảo như bức tường đá sừng sưũng. Trước mặt nóg ba sụng Hạc như một chiếc hồ lớn. Đề Số 2 Bài 1 Điền n hay l vào chố chấm . Hôm ay mẹ ên ương .Bản àng im ặng đến ỗi ắng nghe được cả tiếng á rơi ả tả , ao xao . Bài 2 a/ Đặt một câu theo mẫu câu :Ai thế nào ? Nói về người mẹ yêu quý của em . b/ Đọc các từ sau và xếp chúng thành 3 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: học sinh ,xanh biết , ghi chép, thầy cô giáo, chăm ngoan, hiệu trưởng, học tập, đỏ tươi, vui chơi, khiêm tốn, trực nhật. 1
  2. Bài 3 Hãy tạo 3 câu khác nhau từ các từ sau :Trong, vườn, bông hoa, nở . Đề Số 3 Bài 1: a) Điền l hay n: ăm ay em ớn ên rồi. Không còn ũng ịu như hồi ên ăm. b) Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - (giải, dải, rải) thưởng, rác, núi - (giành, dành, rành) mạch, để , tranh Bài 2: Luyện từ và câu: Trong bài tập đọc “Chiếc rễ đa tròn” có đoạn: Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. a) Em nhớ lại bài tập đọc và giải nghĩa: Chú cần vụ: Thắc mắc: b) Tìm từ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: c) Tìm từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ: d) Đặt hai câu với 2 từ vừa tìm được ở ý b, c. Mỗi nhóm chọn 1 từ. Bài 3: a) Chọn từ ngữ trong ngoặc điền vào chỗ trống: (có ích, còn nhỏ, gắng sức, công việc, 2 to , xứng đáng, các cháu)
  3. Bác khuyên các cháu thêm. Việc gì cho tổ quốc thì các cháu nên giúp sức làm. Tuổi các cháu thì các cháu làm những nhỏ. Nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc Bác mong làm việc và học hành cho là nhi đồng của nước Việt Nam. b) Hãy viết một đoạn văn nói về tấm ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học của em. Đề Số 4 Bài 1: Điền vào chỗ có dấu ba chấm ( ) r/d hay gi: Thầy áo ảng ải câu ca ao ất í ỏm úp em ất ễ hiểu. Em iễn đạt ành ọt, thầy iáo tuyên ương em. Bài 2: a) Em hãy tìm 5 từ chỉ sắc độ khác nhau của màu xanh: b) Đặt một câu với từ vừa tìm được 3
  4. c) Tìm một thành ngữ nói về tình cảm yêu thương nhau trong gia đình: d) Đặt câu hỏi ở các kiểu câu: Khi nào? Cái gì? Như thế nào? cho câu sau: Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực bờ sông. Đề Số 5 Câu 1 : a) Điền g hay ng - Lên thác xuống ềnh - Đường men sườn núi ập ềnh - Cây bàng mùa đông ầy uộc quá - Lan ngồi é xuống chiếu ế ỗ b) Điền ngh hay ng - Chú é ây ô ếch mũi ửi - Lan đã ỉ ơi nhiều khi e cô giáo giảng - Cô khuyên chúng em không nên ịch ợm. Câu 2 : Viết tiếp vào chỗ có dấu chấm - Tên những đồ dùng học tập của em : thước, - Em thích học môn nhất vì - Kính yêu bạn - Gần mực gần đèn thì sáng Câu 3: Điền vào chỗ có dấu 3 chấm - Nước chảy - Có chí thì - Kiến tha lâu cũng - Năng nhặt chặt Câu tục ngữ trên khuyên ta cần phải biết khi làm việc phải kiên trì thì làm việc gì cũng sẽ đạt được kết quả Câu 4 :Viết lời đáp của em trong trường hợp sau : Một bạn nghịch, làm đổ mực vào vở của em. 4
  5. Câu 5 : Em hãy kể về cô giáo của em ĐỀ SỐ 6 Bài 1: a/ Điền l/nvào chỗ chấm. -Chùa on ước ằm cheo eo trên úi. - Trăng on ấp ó nhô ên phía đầu àng. b/Điền từ vào chỗ trống. Chị ngã Môi hở Câu thành ngữ trên khuyên em điều gì? c/ Viết tên các bạn sau theo thứ tự bảng chữ cái. Nguyễn Thị Anh, Lê Tuấn Anh, Bùi Văn Chiến, Lê Văn Dũng, Đinh Văn Cường, Vũ Văn Ba. Bài 2: 5
  6. a/ Xếp các từ sau theo ba nhóm, gọi tên từng nhóm. Bút, học ,chăm chỉ,đọc ngoan,chịu khó, mực , tô, phát biểu,bảng, cần cù, hỏi. b/ Điền từ chỉ hoạt động trạng thái vào chỗ chấm. Cô giáo đã cho em biết bao điều hay. Đến trường học, em cần thầy cô dạy bảo. Cô giáo thường rất tận tình. Chúng em theo lời khuyên của thầy cô. c/ Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi. Ai ( cái gì , con gì) ? Gạch 2 gạch dưới bộ phận làm gì , như thế nào trong câu. ở ngoài ruộng , mọi người đã hối hả gặt lúa. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn thân nhất của em. ĐỀ SỐ 7 1. Chính tả : Điền vào chỗ có dấu chấm( ) a. "l" hay "n" Một cây àm chẳng ên on. Ba cây chụm ại ên hòn úi cao. b. Điền "tr" hay "ch" ong óng, ong ẻo, ong đèn, ong vắt, bên ong. 2. Luyện từ và câu: a) Tìm từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh sau mỗi từ dưới đây: + Đẹp + Nhanh + Khoẻ 6
  7. + Chậm b) Sắp xếp các từ sau để tạo thành nhiều câu (Diễn đạt ý khác nhau Ngày 7 tháng 5 – chiến thắng - Điện Biên Phủ c) Điền các từ ngữ sau vào vị trí thích hợp: tập, leo, luyện, giản dị. Bác Hồ sống rất và có nề nếp. Sáng nào Bác cũng dạy sớm, dọn dẹp chăn màn rồi chạy xuống bờ suối thể dục và tắm rửa. Bác cũng thường hay núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để chịu đựng với giá rét. 3. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi trong đó có sử dụng các từ ngữ sau đây: mong, ân cần, vui lòng, khuyên. ĐỀ SỐ 8 Bài 1 a) Điền vào chỗ trống các tiếng có thể kết hợp với xinh/ sinh: - sinh , - sinh , - sinh , - sinh - xinh , xinh , xinh , xinh b) Tìm các từ có phụ âm đầu là l hoặc n mà: Trái nghĩa với 7
  8. nóng: Chỉ những người sinh ra bố: Tên một loài hoa: Bài 2 a) Tìm từ gần nghĩa, cùng nghĩa với tặng: b) Em hiểu thế nào là "Trên kính dưới nhường": Bài 3 a) Hãy sắp xếp các từ sau để tạo thành 3 câu: rất, phấn khởi, em, bạn bè, gặp. b) Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân: - Dòng sông này là sông Hồng. - Mai là học sinh giỏi. - Mai rất xinh đẹp. c) Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào tr trong đoạn văn sau: Chú bước lên vài bước rụt rè ￿ rồi đứng đó bỡ và khiêm tốn ￿ hoa dạ hương gửi mùi thơm đến mừng chú ￿ gío mát ￿ ăng thanh cũng tới chúc mừng ￿ chú vui sướng hét lên: Ôi! Sung sướng quá ! Bài 4 Viết đoạn văn ngắn núi về thành tích học tập của em trong học kỳ I vừa qua 8
  9. ĐỀ SỐ 9 Bài 1: 1/ Điền vào chỗ chấm n hay l: ời ói chẳng mất tiền mua ựa ời mà nói cho vừa òng nhau. 2/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. lặng ; lặng ; lặng ; nặng ; nặng ; nặng ; Bài 2: 1/ Tìm một số từ chỉ các đức tính của một người học sinh cần có: - Các từ đó là: 2/ Câu: Hai anh em rất thương yêu nhau thuộc mẫu câu nào; Hãy viết thành 3 câu tỏ ý khen. Câu: Hai anh em rất thương yêu nhau. Thuộc mẫu câu: . 3 câu tỏ ý khen là: Tập làm văn. Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn núi về thành phố (thị xó) nơi em đang sống. 9
  10. ĐỀ SỐ 10 Bài 1: a.Tìm 3 từ có 2 tiếng mà mỗi tiếng đều bắt đầu bằng l : b.Tìm 3 từ có 2 tiếng mà mỗi tiếng đều bắt đầu bằng n : Bài 2: Hoàn chỉnh câu tục ngữ sau : Công cha như núi trong nguồn chảy ra . Câu tục ngữ trên cho em biết điều gì ? Bài 3: Đặt một câu theo mẫu : Ai thế nào ? * Chuyển câu đó thành 2 câu mới có nội dung tỏ ý khen ngợi . Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân : Mùa xuân , trăm hoa đua nở . 10
  11. Bài 5: Tập làm văn ( 8 điểm ) Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) kể về một tấm gương trung thực trong học tập ở lớp em . ĐỀ SỐ 11 Bài 1 : a) Điền l hay n vào chỗ chấm : .ưng chú chuồn chuồn .ấp .ánh .ắng. Con cò bay ả bay a. Dân ta có một .òng yêu .ước ồng àn. b) Điền ng hay ngh vào chỗ chấm : .ẫm ĩ ; .ịch ợm ; ộ ĩnh. Bài 2 : a) Tìm thành ngữ , tục ngữ nói về thầy giáo , cô giáo . 11
  12. b) Xếp các từ ngữ dưới đây thành 3 câu diễn đạt khác nhau : tiếng việt , rất thích , em , học c) Em hiểu như thế nào là "kính yêu ": Bài 3 : Cho các từ "Cô giáo , dạy bảo , dìu dắt, yêu thương , kính trọng , biết ". Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm cô giáo với học sinh . ĐỀ SỐ 12 Bài 1: a,Điền l hay n:(1điểm) - ăm ay an ên tám tuổi an chăm o uyện chữ.Em không àm ũng như hồi ên ăm ữa. b, Điền uôn hay uân:(1điểm) 12
  13. - Mùa x , mưa t , kh bánh,, kh vác, mong m Bài 2: - Đọc đoạn văn sau: Trong vườn Cúc Phương có nhiều cây và thú. Cây chò cao, cây lim già. Những chú sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt. Những bác khỉ già trèo cây ăn quả chín. + Em hãy cho biết: - Từ chỉ sự vật là : - Từ chỉ hoạt động là: Từ chỉ đặc điểm là: Bài 3: (4điểm) a, Ghép tiếng thương với các tiếng khác để tạo thành những từ hai tiếng.(1điểm) b, Đặt 3 câu có từ kính yêu ở ba vị trí khác nhau( đầu câu ,giữa câu ,cuối câu).(3điểm) Bài 4: a, Hãy nói lời phù hợp khi em mượn sách của bạn mà chưa trả đúng hạn. b, Kể về gia đình thân yêu của em. 13
  14. ĐỀ SỐ 13 Bài 1: (2 điểm) - Điền l hay n : ời ói chẳng mất tiền mua ựa ời mà nói cho vừa òng nhau. Điền ch hay tr : Nói uyện, đọc uyện, kể uyện, uyện làm ăn. Bài 2: (3 điểm) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Lười biếng, tốt, hiền, khỏe. Tìm 4 từ có hai tiếng nói về tình cảm yêu thương giữa mọi người trong gia đình. Bài 3: (3 điểm) a) Gạch chân dưới những từ chỉ họat động trong đoạn văn sau: Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to và khỏe như hai chiếc quạt vỗ phành phạch. Chú rướn cổ lên gáy. b) Viết một câu theo mẫu: Ai làm gì? (hoặc thế nào) để nói về một học sinh ngoan. 14
  15. Điền vào chỗ trống dấu phẩy hay dấu chấm. Mùa này người làng tôi gọi là mùa nước nổi  không gọi là mùa nước lũ  vì nước lên hiền hòa  nước mỗi ngày một dâng lên  Bài 4: (10điểm) Viết 5 - 6 câu kể về đàn gà con mới nở của gia đình em (hoặc gia đình bạn em). 15