Bài dạy Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Quê hương - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ba Đình

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức:   
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê 
hương đằm thắm. 
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động, lời thơ 
bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 
2. Kỹ năng:  
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. 
- Phân tích được nhũng chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.  
II. HƯỚNG DẪN TỰ  TÌM HIỂU BÀI  MỚI:
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Quê hương - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ba Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_ngu_van_lop_8_bai_que_huong_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
  • pdfVAN 8_HD_TUAN 28.pdf

Nội dung text: Bài dạy Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Quê hương - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ba Đình

  1. TRƯỜNG THC BA ĐÌNH – DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HỌC KÌ 2 NĂM 2020 - NHÓM NGỮ VĂN 8 HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: NGỮ VĂN 8 TUẦN 28 (Từ ngày 06/4/2020 đến ngày 11/04/2020) VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động, lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Phân tích được nhũng chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. II. HƯỚNG DẪN TỰ TÌM HIỂU BÀI MỚI: Hướng dẫn của giáo viên Gợi ý trả lời các câu hỏi Kiến thức trọng tâm * Hoạt động 1: tìm hiểu I. Tìm hiểu chung: tác giả; xuất xứ; phương 1. Tác giả: Tế Hanh (SGK / thức biểu đạt; đại ý; bố 17). cục. 2. Tác phẩm: - Tác giả: Nét nổi bật gì ở => Tác giả: Tế Hanh Ông - Xuất xứ; Phương thức biểu phong trào thơ mới bấy đến với Thơ mới khi phong đạt: giờ? Thơ ông thường thể trào này có nhiều thành tựu. + Bài thơ được in trong tập hiện tình cảm gì? Tình yêu quê hương tha “Nghẹn ngào”, sau in lại ở tập - Bài thơ có xuất xứ thế thiết là nét nổi bật của thơ “Hoa niên”. nào? Tác giả dùng phương ông. + Phương thức biểu đạt: biểu thức biểu đạt nào? cảm. - Đại ý: Tình yêu quê hương đằm thắm đối với làng chài của tác giả. - Bài thơ bày tỏ điều gì? 4. Bố cục: ba phần. Bố cục bài thơ? 1
  2. TRƯỜNG THC BA ĐÌNH – DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HỌC KÌ 2 NĂM 2020 - NHÓM NGỮ VĂN 8 * Hoạt động 2: tìm hiểu - Quê hương được giới thiệu II. Đọc hiểu văn bản: lời kể về quê hương làng về vị trí địa lý, nghề nghiệp, 1. Giới thiệu làng chài: biển của nhà thơ. đặc trưng của một làng biển vốn làm nghề chài lưới, nước bao vây, cách biển nửa ngày sông - Làng tôi ở - Hoạt động 2.1 Tác giả - Nước bao vây giới thiệu chung làng chài -> Tự sự kết hợp với miêu tả , bằng các chi tiết nào? biểu cảm Cách giới thiệu thể hiện => Cách giới thiệu thể hiện sự điều gì? gắn bó thắm thiết của nhà thơ với làng chài. Hoạt động 2.2 Cuộc sống 2. Cuộc sống lao động của lao động, tình cảm của dân người dân chài: làng biển. a) Đoàn thuyền ra khơi đánh * Đoàn thuyền ra khơi cá - Khung cảnh thiên nhiên - trời trong gió nhẹ sớm mai - Khi trời trong lúc đoàn thuyền đi đánh cá hồng (liệt kê, tính từ)-> - Rướn thân trắng được miêu tả thế nào? Khung cảnh thiên nhiên Sử dụng các biện pháp hùng vĩ, thơ mộng, rực rỡ, nghệ thuật kết hợp với từ tràn đầy hy vọng. gợi tả hình ảnh - Những từ ngữ nào miêu - như con tuấn mã (so  Con thuyền hăng hái, dũng tả hinh ảnh con thuyền ra sánh) mãnh, tràn trề sức mạnh và khơi? - vượt, hăng, phăng (động niềm tin. từ mạnh) - cánh buồm giương to như mảnh hồn làng (hoán dụ); rướn (từ gợi tả) * Đoàn thuyền trở về: b) Cảnh dân làng đón ghe về - Từ ngữ nào miêu tả dân - ồn ào, tấp nập (từ láy) - Ngày hôm sau . làng đón ghe về? - nhờ ơn trời đầy ghe - Nghe chất muối (khẩu ngữ) -> Cảnh đón Sử dụng khẩu ngữ, hình ghe về rộn ràng, tấp nập ảnh liên tưởng sáng tạo. trong niềm vui thuyền “cá  Con thuyền thư thái, bình đầy ghe” trọn vẹn. yên, hài lòng với thành - Khi về bến, hình ảnh - dân chài lưới da rám nắng; quả của mình. nào để lại ấn tượng mạnh thân mình nồng thở vị xa tâm hồn nhà thơ? xăm (gợi tả) - con thuyền im bến mỏi, 2
  3. TRƯỜNG THC BA ĐÌNH – DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HỌC KÌ 2 NĂM 2020 - NHÓM NGỮ VĂN 8 nằm (nhân hóa) -> Người dân chài khỏe . mạnh, cường tráng. Hoạt động 3: Nỗi lòng Nhớ: (liệt kê) 3. Nỗi lòng của nhà thơ của nhà thơ + màu nước xanh - Nay xa cách Nhà thơ nhớ những gì? + cá bạc - Tôi thấy nhớ + buồm, thuyền rẽ sóng -> Liệt kê kết hợp với biểu cảm + mùi nồng mặn => Nỗi nhớ sâu sắc, đằm thắm của nhà thơ về làng chài. III. Tổng kết: Ghi nhớ, Sgk/ 18 III. PHẦN GIAO VIỆC CHO HỌC SINH: Hoàn thành phiếu học tập , trả lời các câu hỏi sau: 1. Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh gồm các nội dung nào? 2. Xác định biện pháp nghệ thuật, giá trị nội dung hai dòng thơ: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” 3. Khoanh tròn nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảm. B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. 4. Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu đầu trong bài thơ? A. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ. B. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài. C. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ. D. Cả A, B, C đều đúng. 3
  4. TRƯỜNG THC BA ĐÌNH – DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HỌC KÌ 2 NĂM 2020 - NHÓM NGỮ VĂN 8 PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Câu 2. Từ ngữ Nghệ thuật Giá trị nội dung Câu 3 và 4. Câu Nội dung Đáp án Nhận định nào nói đúng tình cảm của Tế Hanh 3 đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của 4 hai câu đầu trong bài thơ? IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Học sinh đọc kĩ phần hướng dẫn tự học văn bản, thuộc lòng bài thơ “ Quê hương”. - Ghi các nội dung phần kiến thức trọng tâm vào tập Bài học Ngữ văn. - Phần Phiếu học tập: học sinh có thể tự chọn 2 trong 4 câu để hoàn thành bài tập ( đối với học sinh trung bình ) hoặc làm tất cả 4 câu ( đối với học sinh khá, giỏi ). V. DẶN DÒ: - Học sinh tự đọc và tìm hiểu phần Đọc - hiểu văn bản cả bài “ Khi con tu hú” của Tố Hữu - Học sinh đọc kĩ phần thơ và các câu hỏi Đọc – hiểu văn bản của hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ( SGK Ngữ văn 8 tập 2 - trang 28), “Ngắm Trăng” ( SGK Ngữ văn 8 tập 2 - trang 37) của Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho bài học tuần 29. 4