Bài dạy Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Năm học 2019-2020

- Kiến thức: Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh; đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; mục đích , yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 
   - Kĩ năng: Quan sát danh lam thắng cảnh; đọc tài liệu, tra cứu, thu nhập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh; tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: thuyết minh về  một danh lam thắng cảnh. 
- Nội dung bài mới: 
* Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 từ trang 33 đến trang 35.
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_ngu_van_lop_8_bai_thuyet_minh_ve_mot_danh_lam_thang.pdf
  • pdfVAN 8_HD_TUAN 25.pdf

Nội dung text: Bài dạy Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Năm học 2019-2020

  1. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG – MÔN NGỮ VĂN 8 TUẦN 25 ( Từ ngày 16/3 đến 20/03/2020) THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH. - Kiến thức: Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh; đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; mục đích , yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. - Kĩ năng: Quan sát danh lam thắng cảnh; đọc tài liệu, tra cứu, thu nhập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh; tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. - Nội dung bài mới: * Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 từ trang 33 đến trang 35. Hướng dẫn của Các gợi ý trả lời câu hỏi Kiến thức trọng giáo viên tâm * HS đọc kĩ văn I/ Giới thiệu một bản trong ví dụ I ( danh lam thắng Hồ Hoàn Kiếm và cảnh. đền Ngọc Sơn) - 1 / Ví dụ: văn bản SGK/ 33, 34, các Hồ Hoàn Kiếm câu hỏi gợi ý và và Đền Ngọc Sơn phần ghi nhớ trong trong phần I ( sách giáo khoa SGK/ 33 , 34). Ngữ văn 8 tập 2 trang 34 để trả lời các câu hỏi: - Khi cần thuyết => Khi cần thuyết minh về - Khi giới thiệu minh về một danh một danh lam thắng cảnh, một danh lam 1
  2. lam thắng cảnh, người viết phải có những thắng cảnh, người người viết phải có hiểu biết và kiến thức cụ viết phải đền nơi những hiểu biết và thể, chính xác về danh lam tham quan, tìm kiến thức gì? thắng cảnh đó như: vị trí địa hiểu chi tiết về nơi lí, diện tích, khung cảnh đó. thiên nhiên xung quanh, nét đặc biệt của danh lam thắng cảnh. - Muốn có được => Muốn có được những tri những tri thức hiểu thức hiểu biết ấy, người viết biết ấy, người viết cần phải đọc sách, tra cứu tư phải có năng lực liệu, quan sát , hỏi thăm gì? những người sống lâu năm ở xung quanh danh lam thắng cảnh đó. ? Theo em, văn => Văn bản này còn thiếu - Trình tự trình bản này có thiếu phần mở bài, chưa có phần bày hợp lí, đủ bố sót gì về bố cục? miêu tả về vị trí, độ rộng, cục ba phần, lời hẹp của hồ, thiếu miêu tả văn cần chính cảnh xung quanh, cây cối, xác, biểu cảm. màu nước, đặc biệt ở Hồ 2 / Ghi nhớ: Gươm còn có một loại rùa SGK/ 34. quý hiếm gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trả gươm thần - Phương pháp =>Phương pháp thuyết minh thuyết minh được được dùng trong bài là sử dụng trong bài phương pháp nêu định là gì? nghĩa, giải thích. II/ Luyện tập : 1 , 2
  3. 2, 3 , 4 SGK/ 35. PHẦN GIAO VIỆC CHO HỌC SINH: Hoàn thành phiếu học tập các bài luyện tập 1, 2 3 , 4 trong sách giáo khoa trang 35. Chú ý: Học sinh làm trên giấy tập. * Luyện tập 1 - sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 trang 35: Lập lại bố cục bài Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn một cách hợp lí. ( Gợi ý: HS tự trình bày những cách sắp xếp bố cục của riêng bản thân để tự tìm ra một trình tự hợp lí, mạch lạc, đủ ba phần cơ bản ) . Luyện tập 2 - sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 trang 35 ( Dành cho những HS đã từng đi tham quan thực tế Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn ở Hà Nội): Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như thế nào? ( Ghi ra giấy). ( Gợi ý: HS có thể giới thiệu từ trên gác nhà bưu điện, nhìn bao quát toàn cảnh Hồ - Đền; từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn ra Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào Đền Ngọc Sơn. Tả bên trong Đền: Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía Thủy Tạ, phía Tháp Rùa, giới thiệu tiếp để đi đến kết luận Chú ý yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh rất cần thiết nhưng chỉ có tác dụng khơi gợi, không được làm lu mờ tri thức chính xác về đối tượng ) . * Luyện tập 3 - sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 trang 35: Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần , em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích, thắng cảnh? 3
  4. ( Gợi ý: HS có thể chọn những chi tiết : Rùa Hồ Gươm, truyền thuyết Trả gươm thần, cầu Thê Húc, Tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm ) . * Luyện tập 4 - sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 trang 35: Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “ chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” . Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình? ( Gợi ý: HS căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của phần mở bài, thân bài, kết bài để xem xét có thể chọn câu nói của nhà văn người nước ngoài vào phần nào của bài viết cho hợp lí nhất ) . PHẦN DẶN DÒ: + HS ghi lại nội dung cột Kiến thức trọng tâm vào tập Bài học Ngữ văn + Học kĩ phần Ghi nhớ - SGK/ 35. + Đọc các câu hỏi ôn tập Lí thuyết và phần Luyện tập trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 trang 35, 36 để chuẩn bị cho tiết ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH . 4