Bài dạy Sinh học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài: đặc điểm, phân loại, ví dụ, ý nghĩa
b. Kĩ năng
- Nhận biết được các môi trường sống và nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng lên đời sống động vật
2. NỘI DUNG
a. Kiến thức
- Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài: đặc điểm, phân loại, ví dụ, ý nghĩa
b. Kĩ năng
- Nhận biết được các môi trường sống và nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng lên đời sống động vật
2. NỘI DUNG
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Sinh học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_day_sinh_hoc_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.pdf
- SINH 9_HD_TUAN 24.pdf
Nội dung text: Bài dạy Sinh học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
- NỘI DUNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG - MÔN SINH 9 TUẦN 24 ( 09/03/2020 đến 14/3/2020) A. NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 24 CHỦ ĐỀ 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH VẬT HĐ2: NHÂN TỐ SINH THÁI HỮU SINH 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài: đặc điểm, phân loại, ví dụ, ý nghĩa b. Kĩ năng - Nhận biết được các môi trường sống và nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng lên đời sống động vật 2. NỘI DUNG I. Quan hệ cùng loài (HS quan sát hình 44.1/131 SGK, trả lời các câu hỏi /131 SGK) - Quan hệ hỗ trợ: khi điều kiện sống thuận lợi (đủ thức ăn, nơi ở ). Nhóm cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau tìm thức ăn, nơi ở, tự vệ - Quan hệ cạnh tranh: khi gặp điều kiện sống bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, mật độ cao ) các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau 1 số cá thể tách khỏi nhóm làm giảm sự cạnh tranh, số lượng cá thể, hạn chế cạn thức ăn. (HS lấy ví dụ theo hình 44.1/131 SGK, lấy thêm các ví dụ khác) II. Quan hệ khác loài (HS xem bảng 44/132 SGK, trả lời /132 SGK) - Bảng 44/132 1
- (HS lấy ví dụ theo /132 SGK, HS lấy thêm các ví dụ khác) Cộng sinh: tảo và nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ Đậu Hội sinh: cá ép và rùa; địa y bám trên cành cây Cạnh tranh: lúa và cỏ dại; dê và bò Kí sinh: rận, bét bám trên trâu, bò; giun đũa sống trong ruột người Sinh vật ăn sinh vật khác: hươu, nai và hổ; cây nắp ấm bắt côn trùng (HS trả lời câu hỏi /133 SGK) - Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật - Quan hệ đối địch: một bên sinh vật được lợi, còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại. III. Thực hành - Tìm hiểu môi trường sống của động vật Học sinh chọn 5 động vật ở khu vực địa phương hoặc vườn nhà, quan sát các động vật này và làm tiếp vào phiếu thực hành (phần 2) - Học sinh xem lại toàn bộ 2 phần đã làm, từ đó trả lời câu hỏi phần 3. B. CÂU HỎI ÔN TẬP - Bài tập 1, 2, 3, 4/134 SGK - Làm phiếu thực hành theo mẫu (phần 2, 3). Nộp phiếu thực hành. C. DẶN DÒ CHUẨN BỊ TUẦN 25 1. Xem bảng 47.1/139 SGK, Trả lời câu hỏi phần /139 SGK 2. Xem bảng 47.2/140 SGK, hình 47/141 SGK 3. Xem bảng 48/143 SGK, trả lời câu hỏi /143 SGK 4. Trả lời câu hỏi /145 SGK 2
- MÔN SINH HỌC BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Họ và tên Lớp 9/ PHIẾU THỰC HÀNH 1. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá: (*), ( ): xem gợi ý /137SGK Các đặc điểm Những Đặc điểm của này chứng tỏ nhận xét STT Tên cây Nơi sống phiến lá (*) lá cây quan khác sát là ( ) (nếu có) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3
- 2. Tìm hiểu môi trường sống của động vật Môi trường Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi STT Tên động vật sống với môi trường sống 1 2 3 4 5 3. Nhận xét chung của em về môi trường đã quan sát (môi trường đó có được bảo vệ tốt cho động vật và thực vật sinh sống hay không?) 4